• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tính chất 3 đường trung trực

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tính chất 3 đường trung trực"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TOÁN 7

TOÁN 7

Bài giảng Bài giảng

Giáo viên dạy:

(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ

Điền vào chỗ trống để được câu đúng:

1) d là đường trung trực của ABC ứng với cạnh BC  d là ………của cạnh BC d ….. BC tại I

IB ….. IC

2) ABC có 3 đường trung trực cắt nhau tại O  ….. = …. = …. ( O là ….. đường tròn ngoại tiếp ABC )

3) ABC …. tại A, đường trung trực của cạnh BC đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh BC.

HOẠT ĐỘNG NHÓM

đường trung trực

=

OA OB OC tâm

cân

(3)

Tiết 62.Luyện tập : Tính chất ba đường trung trực của tam giác

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ II. VẬN DỤNG

(4)

B

I

A C

D

K Bài 1: (Bài 55/SGK/T80)

Cho hình vẽ bên:

Chứng minh 3 điểm B, D, C thẳng hàng II. VẬN DỤNG

(5)

B

I

A C

D

K KA = KC; DK DC

KL B,D,C thẳng hàng KA = KC; DK DC

AB AC GT

Bài 1: (Bài 55/SGK/T80) Cho hình vẽ bên:

Chứng minh 3 điểm B, D, C thẳng hàng

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ II. VẬN DỤNG

* Dạng 1: Chứng minh 3 điểm thẳng hàng

(6)

C

B, D, C thẳng hàng

BDC là góc bẹt

ADB + ADC = 1800

ADB= 1800 – ( B + DAB) ADC = 1800 – ( C + DAC )

B = DAB C = DAC

ADB= 1800 – 2 DAB (1) ADC= 1800 – 2 DAC (2)

B

I

A C

D

K Cho hình vẽ bên:

Chứng minh 3 điểm B, D, C thẳng hàng

KA = KC; DK DC

KL B,D,C thẳng hàng KA = KC; DK DC

AB AC GT

Bài 1: (Bài 55/SGK/T80) II. VẬN DỤNG

* Dạng 1: Chứng minh 3 điểm thẳng hàng

(7)

B

I

A C

D

K

Vì D thuộc đường trung trực của AB => DA = DB => ADB cân tại D =>

ADB có:

Chứng minh tương tự ta có:

X ét

B = DAB

DAB + B + ADB = 1800 => 2 DAB + ADB = 1800

=> ADB= 1800 – 2 DAB

ADC= 1800 – 2 DAC

ADB+ ADC = (1800 – 2 DAB) + (1800 – 2 DAC)

=> ADB+ ADC = 3600 – 2 ( DAB + DAC)

=> ADB+ ADC = 3600 – 180o = 180o

=> BDC = 180o => BDC là góc bẹt

Khi đó:

B, D, C thẳng hàng

Vậy

B, D, C thẳng hàng KA = KC; DK DC

KL B,D,C thẳng hàng KA = KC; DK DC

AB AC GT

Cho hình vẽ bên:

Chứng minh 3 điểm B, D, C thẳng hàng

Bài 1: (Bài 55/SGK/T80) I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ II. VẬN DỤNG

* Dạng 1: Chứng minh 3 điểm thẳng hàng

(8)

B

I

A C

D

K

Chú ý: Điểm cách đều ba đỉnh của một tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền của tam giác đó.

KA = KC; DK DC

KL B,D,C thẳng hàng KA = KC; DK DC

AB AC GT

Cho hình vẽ bên:

Chứng minh 3 điểm B, D, C thẳng hàng

Bài 1: (Bài 55/SGK/T80) II. VẬN DỤNG

* Dạng 1: Chứng minh 3 điểm thẳng hàng

Bài 2: (Bài 56/SGK/T80)

(9)

Cho tam giác ABC có góc A là góc tù. Các đường trung trực của AB và

của AC cắt nhau tại O và cắt BC theo thứ tự ở D và E.

Hỏi :

a) Các tam giác ABD, ACE là tam giác gì?

b) Đường tròn tâm O bán kính OA đi qua những điểm nào trên hình vẽ

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ II. VẬN DỤNG

* Dạng 1: Chứng minh 3 điểm thẳng hàng

* Dạng 2: Chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau.

Bài 3: (Bài 69/SBT/T31)

(10)

A B

C O

D

E

K Cho tam giác ABC có góc A là góc tù. Các đường trung trực của AB và I

của AC cắt nhau tại O và cắt BC theo thứ tự ở D và E.

Hỏi :

a) Các tam giác ABD, ACE là tam giác gì?

b) Đường tròn tâm O bán kính OA đi qua những điểm nào trên hình vẽ

ABC (góc A tù)

OI AB, IA = IB, OI cắt BC tại D OK AC, KA = KC, OK cắt BC tại E

a) ABD, ACE là tam giác gì?

b) (O; OA) đi qua những điểm nào?

GT

KL

II. VẬN DỤNG

* Dạng 1: Chứng minh 3 điểm thẳng hàng

* Dạng 2: Chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau.

Bài 3: (Bài 69/SBT/T31)

(11)

A B

C O

D

E

K I

c) Chứng minh AO là tia phân giác của góc DAE

Cho tam giác ABC có góc A là góc tù. Các đường trung trực của AB và

của AC cắt nhau tại O và cắt BC theo thứ tự ở D và E.

Hỏi :

a) Các tam giác ABD, ACE là tam giác gì?

b) Đường tròn tâm O bán kính OA đi qua những điểm nào trên hình vẽ

ABC (góc A tù)

OI AB, IA = IB, OI cắt BC tại D OK AC, KA = KC, OK cắt BC tại E

a) ABD, ACE là tam giác gì?

b) (O; OA) đi qua những điểm nào?

GT

KL

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ II. VẬN DỤNG

* Dạng 1: Chứng minh 3 điểm thẳng hàng

* Dạng 2: Chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau.

Bài 3: (Bài 69/SBT/T31)

c) AO là tia phân giác của góc DAE

(12)

II. VẬN DỤNG

* Dạng 1: Chứng minh 3 điểm thẳng hàng

* Dạng 2: Chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau.

* Dạng 3: Ứng dụng giải quyết một số tình huống thực tế Bài 1: ( Bài 55/SGK/T80)

Bài 2: ( Bài 56/SGK/T80)

Bài 3: ( Bài 69/SBT/T31)

- Xác định vị trí 1 điểm cách đều 3 điểm không thẳng hàng.

- Xác định tâm và bán kính đường tròn.

(13)

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ II. VẬN DỤNG

* Dạng 1: Chứng minh 3 điểm thẳng hàng

* Dạng 2: Chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau.

* Dạng 3: Ứng dụng giải quyết một số tình huống thực tế Bài 1: ( Bài 55/SGK/T80)

Bài 2: ( Bài 56/SGK/T80)

Bài 3: ( Bài 69/SBT/T31)

- Xác định vị trí 1 điểm cách đều 3 điểm không thẳng hàng.

- Xác định tâm và bán kính đường tròn. Bước 1: Trên đường viền ngoài (là đường tròn bị gãy) lấy ba điểm phân biệt A, B, C

Bước 2: Nối AB, BC, AC tạo thành tam giác ABC

Bước 3: Xác định giao điểm O của 2 đường trung trực của tam giác ABC

Khi đó điểm O cách đều 3 đỉnh của tam giác ABC.

Vậy O là tâm của đường viền ngoài (là đường tròn bị gãy) với bán kính OA ( hoặc OB, OC).

. O . .

A

B

C

.

(14)

II. VẬN DỤNG

* Dạng 1: Chứng minh 3 điểm thẳng hàng

* Dạng 2: Chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau.

* Dạng 3: Ứng dụng giải quyết một số tình huống thực tế Bài 1: ( Bài 55/SGK/T80)

Bài 2: ( Bài 56/SGK/T80)

Bài 3: ( Bài 69/SBT/T31)

- Xác định vị trí 1 điểm cách đều 3 điểm không thẳng hàng.

- Xác định tâm và bán kính đường tròn. Bước 1: Trên đường viền ngoài (là đường tròn bị gãy) lấy ba điểm phân biệt A, B, C

Bước 2: Nối AB, BC, AC tạo thành tam giác ABC

Bước 3: Xác định giao điểm O của 2 đường trung trực của tam giác ABC

Khi đó điểm O cách đều 3 đỉnh của tam giác ABC.

Vậy O là tâm của đường viền ngoài (là đường tròn bị gãy) với bán kính OA ( hoặc OB, OC).

. O . .

A

B

C

.

(15)

- Nắm vững kiến thức bài học để vận dụng giải quyết một số bài toán.

-Làm bài tập 64;65;66;68 Sách bài tập

- Tìm hiểu và sưu tầm thêm các bài toán thực tế có vận dụng tính chất ba đường trung trực của tam giác.

- Đọc trước nội dung bài mới

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đường trung trực của đoạn BC có phương

Hoạt động 1: Phân loại thức ăn và đồ uống Hoạt động 2: Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chúng... Nếu chúng ta không ăn những thức ăn trên thì chúng ta sẽ như

Lời giải.. Điểm C di chuyển trên đường trung trực của OA. Lấy M là một điểm bất kì thuộc cạnh BC. Gọi MD là đường vuông góc kẻ từ M đến AB, ME là đường vuông góc kẻ từ M

Giáo án tiết Ôn tập cuối năm Toán 7 này giúp học sinh hệ thống kiến thức về các đường đồng quy trong tam giác, vận dụng kiến thức vào vẽ hình chứng minh tính vuông góc và song song của đường thẳng, đồng thời hình thành và phát triển các năng lực toán học và phẩm chất

- Trong một tam giác cân , đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến ứng với cạnh này?. *

Kỹ năng: Học sinh tự chứng minh được định lý: Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng

NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tiếp theo)3. Hoạt động

Câu 2: Nếu một tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực ứng với cùng một cạnh thì tam giác đó là