• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

1.Đường trung trực của tam giác

A

B D

a

C

- a là đường trung trực ứng với cạnh BC của tam giác ABC - Vẽ tam giác ABC, vẽ đường

trung trực của cạnh BC .

- Trong một tam giác đường trung trực của mỗi cạnh gọi là đường trung trực của tam giác đó.

Mỗi tam giác có mấy đường trung trực?

-

Moói tam giaực coự ba ủửụứng trung trửùc

* Nhận xét

(3)

1.Đường trung trực của tam giác

?1

Trong một tam giác cân , đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này

Chứng minh:

A

B C

d M Giải:

Tam giác ABC, AB=AC

d vuông góc với BC tại M; MB =MC

A thuộc d

(hay d là đường trung tuyến)

GT

KL

(4)

1.Đường trung trực của tam giác

?1

Trong một tam giác cân , đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này

Chứng minh:

A

B C

d M Giải:

-Vì d là đường trung trực của cạnh BC do đó d là tập hợp tất cả các

điểm cách đều B và C

=> A thuộc d hay d là đường trung tuyến của cạnh BC của ABC.

-Vì ABC có AB = AC (gt)

(5)

1.Đường trung trực của tam giác

- Trong một tam giác cân , đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến ứng với cạnh này.

* Lưu ý:

(6)

2.Tính chất ba đường trung trực của tam giác

?2 Dùng thước và compa, dựng ba đường trung trực của tam giác ABC. Rút ra nhận xét

a/ Định lí:

O M

b A

B

C

.

N

.

c

Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác đó

.

d

E

(7)

2.Tính chất ba đường trung trực của tam giác

a/ Định lí:

O M

b A

B

C

.

N

.

c

Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác đó

Tam giác ABC

b là đường trung trực của AC c là đường trung trực của AB b và c cắt nhau tại O

O nằm trên đường trung trực của BC OA = OB = OC.

GT

KL

b/ Bài toán:

Cho tam giác ABC. Vẽ hai trung trực của cạnh AB, AC.

Hai trung trực này cắt nhau tại O.

Chứng minh rằng:

a. O nằm trên đường trung trực của BC b. OA = OB = OC.

Cho tam giác ABC. Vẽ hai trung trực của cạnh AB, AC. Hai trung trực này cắt nhau tại O.

Chứng minh rằng:

a. O nằm trên đường trung trực của BC b. OA = OB = OC.

(8)

2.Tính chất ba đường trung trực của tam giác

Chứng minh:

-Vì O nằm trên đường

trung trực c của đoạn thẳng AC nên OA =OC (1) - Vì O nằm trên đường

trung trực b của đoạn thẳng AB nên OA = OB (2)

Vậy ba đường trung trực của tam giác ABC cùng đi qua điểm O . Ta có : OA = OB = OC.

O M

b A

B

C

.

N

.

c

- Từ (1) và (2) => OB = OC ( = OA) => O nằm trên trung

trực của BC

(9)

2.Tính chất ba đường trung trực của tam giác a/ Định lí:

Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác đó

(10)

Vậy điểm nào cách đều ba đỉnh của một tam giác?

Điểm cách đều ba đỉnh của một tam giác là giao điểm của ba đường

trung trực của tam giác đó.

(11)

c/ Chú ý:

2.Tính chất ba đường trung trực của tam giác

- Đường tròn ngoại tiếp tam giác:

Là đường tròn đi qua ba đỉnh của một tam giác

- Giao điểm của ba đường trung trực gọi là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.

A B

C O

c

b

R R

R

N

M P

c O

b

R R

R

F

E K

c O

b

R R

R

a) Tam giác tù

b) Tam giác nhọn c) Tam giác vuông

(12)

2.Tính chất ba đường trung trực của tam giác

1/ Tâm của đường tròn ngoại tiếp một tam giác là giao điểm của ba đường:

A. trung tuyến.

B. trung trực.

C. phân giác.

(13)

2.Tính chất ba đường trung trực của tam giác

2/ Nếu tam giác ABC vuông thì tâm của đường tròn ngoại tiếp nằm ở vị trí nào ?

A. Bên trong tam giác.

B. Bên ngoài tam giác C. Trên cạnh huyền.

Nếu tam giác ABC vuông thì tâm của đường tròn ngoại tiếp Nằm trên trung điểm của cạnh huyền.

(14)

LUYỆN TẬP

(15)

Bài tập 53/ trang80

Ba gia đình quyết định đào chung một cái giếng. Phải chọn vị trí của giếng ở đâu để các khoảng cách từ giếng đến

các nhà bằng nhau ?

(16)

Bài 53 (sgk/80).

Vị trí chọn để đào giếng là giao điểm các đường trung trực của tam giác ABC

A B

C

Coi địa điểm ba gia đình là ba đỉnh của tam giác ABC

(17)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ôn tập các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, tính chất ba đường trung

trực của tam giác ,cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước và com pa.

- Bài tập về nhà : Bài 52 (sgk/t79),

bài 54 ->57 (sgk/t80)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vẽ đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác ABC (  A tù). Nêu nhận xét về vị trí tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác.. Vậy trong tam giác vuông, trung tuyến

“Tiết học trước các em đã nắm được tính chất ba đường cao của tam giác, tính chất về các đường đồng quy trong tam giác cân và biết thêm DHNB tam giác cân. Tiết

Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh

- Năng lực chuyên biệt: Viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ của hai tam giác đồng dạng; chứng minh hai tam giác

- Năng lực chuyên biệt: Viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ của hai tam giác đồng dạng; chứng minh hai tam giác đồng

Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của

Kiến thức: - Củng cố phần lý thuyết đã học về định nghĩa, t/c của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết HCN, T/c của đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam

- Năng lực chuyên biệt: Viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ của hai tam giác đồng dạng; chứng minh hai tam giác đồng dạng.. 3. THIẾT BỊ