• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn : Ngày giảng :

Tiết 45 – CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC (TIẾT 3) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt những yêu cầu sau:

1. Kiến thức:

- Phát biểu và chứng minh được định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác. Nhận biết được hai tam giác đồng dạng theo trường hợp góc - góc.

2. Năng lực

- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: Viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ của hai tam giác đồng dạng; chứng minh hai tam giác đồng dạng.

3. Phẩm chất:

- Trách nhiệm: Biết chia sẻ, có trách nhiệm với bản thân khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, tích cực tham gia vào vào các hoạt động cụ thể.

- Nhân ái: Tôn trọng ý kiến của các bạn khác; sẵn sàng học hỏi, hòa nhập và giúp đỡ các bạn khác.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, compa, máy tính 2. Học sinh: Thước kẻ, compa, thước đo góc.

yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG 1 : MỞ ĐẦU (5’)

a) Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về trường hợp đồng dạng thứ ba b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK.

c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Gv đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời:

GV: Để nhận biết hai tam giác đồng dạng, ít nhất cần phải xác định mấy tỉ số về cạnh của hai tam giác?

GV: Vậy nếu chỉ có yếu tố về góc của hai tam giác thì có thể xác định được hai tam giác đồng dạng hay không? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi của giáo viên : Ít nhất cần phải xác định 2 tỉ số

(2)

Dự đoán câu trả lời

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.

2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25’)

a) Mục tiêu: Giới thiệu cho học sinh định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG - Bước 1: Chuyển giao nhiệm

vụ:

GV treo bảng phụ vẽ hình 40 lên bảng, gọi 1 HS đọc đề bài, yêu cầu HS vẽ hình vào vở.

GV: Theo cách chứng minh định lý ở trường hợp đồng dạng thứ hai, ta nên dựng thêm đường phụ nào?

GV: Theo cách dựng ta có hai tam giác nào đồng dạng với nhau? Vì sao?

GV: Vậy để chứng minh  A’B’C’ ABC, ta cần chứng minh điều gì?

GV: Vì sao AMN = A’B’C’?

GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày, các HS khác làm bài vào vở HS nhận xét, GV nhận xét

GV: Qua bài toán này em rút ra kết luận gì về điều kiện để hai tam giác đồng dạng?

GV: Giới thiệu định lý SGK GV: gọi 1 HS đọc định lý

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

1) Định lý:

*Bài toán:

M N

A'

B' C' B C

A

Giải:

- Trên tia AB, đặt đoạn thẳng AM = A’B’.

Vẽ đường thẳng MN // BC, N AC. Ta có

AMN ABC (1).

Xét AMN và A’B’C’ có:

 ' ' '

AMN A B C (ABC ) AM = A’B’

' A A

AMN = A’B’C’(g-c-g) (2)

Từ (1) và (2) suy ra A’B’C’ ABC.

* Định lý: SGK/78

(3)

- Trả lời các câu hỏi của giáo viên

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, HS lên bảng trình bày , các học sinh khác làm bài vào vở

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV yêu cầu một học sinh nhắc lại định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác.

3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (10’)

a) Mục tiêu: Giúp HS biết cách vận dụng định lý để chứng minh hai tam giác đồng dạng.

b) Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập

c) Sản phẩm: HS hiểu cách làm và làm đúng các bài tập d) Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG - Bước 1: Chuyển giao nhiệm

vụ: GV: Treo bảng phụ vẽ hình 41 lên bảng, yêu cầu HS hoạt động cặp đôi thực hiện ?1

GV: Gọi 2 HS đại diện các cặp đôi lên bảng trình bày, 1 HS trình bày ABC PMN, 1 HS trình bày A’B’C’ D’E’F HS nhận xét, GV nhận xét, chốt kiến thức

- GV: Treo bảng phụ vẽ hình 42, yêu cầu HS thực hiện ?3

- Tìm cặp tam giác đồng dạng trên hình?

? Từ đó, em tính AD, DC như thế nào?

- GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày, các HS khác làm bài vào vở

2. Áp dụng:

?1

700

N P M

E F D

B C A 400

700

a) b) c)

N' P' M'

F' E'

D'

C' B'

A' 700

600

d) e) f)

600 500 650 500

+ABC cân ở A có Â = 400

1800 400 0

2 70

B C

  

Xét ABC và PMN có:

700

BM CN .Vậy ABCPMN (g-g)

+ A'B'C' cóA' 70 ; ' 60 0 B 0

(4)

? BD là tia phân giác của góc D thì ta có tỉ lệ thức nào? Tính BC, BD ra sao?

- GV nhận xét, chốt kiến thức

* Làm bài 36 SGK - Gọi HS đọc bài toán - GV hướng dẫn vẽ hình

- Thảo luận theo cặp thực hiện 1 HS lên bảng trình bày

GV nhận xét, đánh giá

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- Trả lời các câu hỏi của giáo viên

- Làm ?1 và bài 36 SGK

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, HS lên bảng trình bày , các học sinh khác làm bài vào vở

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức..

' 1800 (700 60 ) 500 0

C

Xét A’B’C’và D’E’F’ có:

' ' 60 ; '0 ' 500 B E C F

Vậy A’B’C’ D’E’F’(g-g)

?3

a)Hình vẽ có 3 tam giác

ABD ACB (g- g)

b) ABC ADB

AD AB  x 3 AB AC 3 4,5

 x 2 (cm)

y = 4,5 - 2 = 2,5(cm) c, BD là phân giác góc B

AB AD 3 2

BC 3,75

BC DC BC 2,5 (cm)

BDC cân tại DBD = CD =2,5 BT 36/79

SGK:

Xét ABD và

BDC có:

BAD DBC (g t)

ABD BDC (so le trong) Do đó, ABD BDC (g-g)

12,5.28,5 18,9( ) AB BD

BD cm

BD DC

. 4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (5’)

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập có liên quan d) Tổ chức thực hiện:

* CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:

Câu 1: Nêu trường hợp đồng dạng thứ

D

B C A

x

y 4,5 3

D C

A B X

12,5

28,5

(5)

ba của tam giác? (M1)

Câu 2: Nêu sự giống và khác nhau giữa trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác với trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác? (M2)

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 46 - ÔN TẬP GIỮA KÌ II I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt những yêu cầu sau:

1. Kiến thức:

- Tổng hợp các kiến thức về tam giác đồng dạng 2. Năng lực

- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: Viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ của hai tam giác đồng dạng; chứng minh hai tam giác đồng dạng.

3. Phẩm chất:

- Trách nhiệm: Biết chia sẻ, có trách nhiệm với bản thân khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, tích cực tham gia vào vào các hoạt động cụ thể.

- Nhân ái: Tôn trọng ý kiến của các bạn khác; sẵn sàng học hỏi, hòa nhập và giúp đỡ các bạn khác.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, compa, máy tính 2. Học sinh: Thước kẻ, compa, thước đo góc.

yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Mở đầu (5’)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

(6)

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

? Nêu các nội dung kiến thức đã được học 2. Hoạt động 2: Ôn tập (30’)

Hoạt động 2.1: Ôn lí thuyết

a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức làm các bài tập

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV: Khi nào đoạn thẳng AB; CD tỉ lệ với A’B’; C’D’

? ta có tính chất nào ?

GV: Phát biểu định lý Ta lét trong tam giác (GV chiếu lên màn hình)

a A

B C

B' C'

? Phát biểu định lý Ta lét đảo

GV: Nêu tính chất đường phân giác trong tam giác

? Nêu định nghĩa 2 tam giác đồng dạng

? Định nghĩa 2 tam giác đồng dạng có tác dụng gì trong giải bài tập.

? Hai tam giác đồng dạng có tính chất gì ?

? Phát biểu định lý tam giác đồng dạng.

? Trong hai tam giác đồng dạng thì tỉ số các đường cao; đường trung tuyến, đường phân giác tương ứng như thế nào với tỉ số đồng dạng

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

GV: Gọi 1 HS trình bày kiến thức cần nhớ

I. Kiến thức - Đoạn thẳng tỉ lệ:

AB; CD; tỉ lệ với A’B’; C’D’

<=>

<=>

- Định lí Talet:

 ABC: B’C’ // BC

<=>

- Tính chất đường phân giác của tam giác:

 ABC: AD tia phân giác góc AE tia phân giác góc

=>

- Hai tam giác đồng dạng:

+ Định nghĩa: ABC và A'B'C' có:

' ' ' ' AB CD A B C D

' ' ' ' AB CD A B C D

. ' ' ' '.

' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' '

' ' ' ' ' ' ' '

AB C D A B CD AB CD A B C D

CD C D

AB A B

AB CD A B C D AB CD AB CD A B C D A B C D

' ' ' ' ' '

A B A C B C AB AC BC

BAC BAx

AB BD EB AC CD EC

(7)

của chương III.

HS: Gắn sơ đồ tư duy tóm tắt kiến thức cần nhớ của chương III đã chuẩn bị sẵn ở nhà lên bảng.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung, sau đó hoàn thiện sơ đồ thông qua phần ôn tập chương.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú lại những kiến thức trọng tâm

+ Các nhóm còn lại nhận xét, đưa ra ý kiến bổ sung

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức đã học

+ Tính chất:

a) ABC ABC

b) Nếu ABC A'B'C' thì

A'B'C' ABC.

c) A'B'C' A''B''C'' và

A''B''C'' ABC

thì A'B'C'ABC d) ABC, MN // BC => AMN ABC

e) Tỉ số các đường của 2 tam giác:

h ; h’ tương ứng là đường cao m; m’ tương ứng là trung tuyến

d; d’ tương ứng là đường phân giác của

ABC   A’B’C’ với tỉ sô k

=>

f) tỉ số chu vi và diện tích của 2 tam giác đồng dạng:

2P’1 chu vi  A’B’C’

2P1 chu vi  ABC S1 diện tích  A’B’C’

S2 diện tích  ABC

A'B'C' ABC

=> ;

- Các trường hợp đồng dạng của tam giác thường:

A'B'C' ABC nếu có 1 trong các trường hợp sau:

ˆ ˆ; ˆ ˆ; ˆ ˆ A A B B C C A C A B B C

AC AB BC k

     

' ' '

A B h m d AB h m d k

 

1 2

2 ' '

2 '

p A B P AB k

2 1 2

2

' ' S A B S AB k

(8)

+) ( c.c.c ) +) và Â = Â’( c.g.c)

+) ; ( g.g )

Hoạt động 2.2: Luyện tập

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành bảng bài tập c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phảm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Yêu cầu hs làm bài 56, 58, 60 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

II. Luyện tập Bài 56 (SGK/92)

a) AB = 5cm ; CD = 15cm

=>

5 1

15 3 AB

CD

b) AB = 45dm = 450cm CD = 150cm

=>

450 3 150 AB

CD

c) AB = 5CD =>

1 5 AB CD

Bài 58 (SGK/92)

I C

B K H

A

a) Xét BHC và CKB có BKC CHB 900

' ' ' ' ' '

A B A C B C AB AC BC

' ' ' ' A B A C

AB AC

 ' 

AA B' B

(9)

30

2 1

A

B C

D

BC chung; B C (GT)

=> BHC =CKB (ch – góc nhọn)

=> BK = HC (đ/n 2 tam giác = nhau) b) Ta có:

AB AC BK CH

(Vì AB = AC, BK = CH)

=> KH // BC (định lí Ta-lét) c) Kẻ AI  BC tại I

IAC HBC (C chung; H  I 900 )

=>

IC AC HC BC

hay  

2 2

2 a

b a

HC a HC b

AH = AC – HC

=

2 2 2 2

2 2

a b a

b b b

Có KH // BC ( CMT)

=> KH AH BC AC

=>  

3 2

.

2 BC AH a

HK a

AC b

Bài 60 (SGK/92)

a, ∆ ABC có Â = 900,

(10)

C = 300

=>AB = 1

2 BC hay 1 2 AB BC BD là phân giác ABC

=>

1 2 AD AB DC BC

Vậy

1 2 AD DC

b, AB = 12,5cm

=> CB = 2.12,5 = 25 cm

áp dụng định lý Py ta go vào tam giác vuông ABC có AC2 = BC2 – AB 2

= 252 – 12,52 = 468,75

=> AC ≈ 21,65cm

Chu vi tam giác ABC là : AB + AC + BC

= 12,5 + 25 + 21,65 ≈ 59,15cm

Diện tích tam giác ABC là S ABC

. 12,5.21,65

2 2

AB AC

≈ 135,31 cm2 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Ôn tập lí thuyết và các bài tập đã chữa.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Xét xem cần bổ sung thêm điều kiện nào để hai tam giác bằng nhau (dựa vào các trường hợp bằng nhau của hai tam giác). Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau để

Chọn hai tam giác vuông có cạnh (góc) là hai đoạn thẳng (góc) cần chứng minh bằng nhau. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của M trên AB và AC. Chứng minh rằng BD

Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.. Xác định vị trí của đỉnh C: Giao của hai

Vẽ đoạn thẳng AK vuông góc và bằng AC (K và B khác phía đối với AC). Qua H kẻ đường thẳng vuông góc với BC, trên đường thẳng đó lấy các điểm A và K sao cho HA

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được các tình huống học tập, Phát hiện và nêu được các tình huống co vấn đề,đề xuất được giải pháp giải quyết được sự phù

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được các tình huống học tập, Phát hiện và nêu được các tình huống co vấn đề,đề xuất được giải pháp giải quyết được sự phù

- Năng lực chuyên biệt: Viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ của hai tam giác đồng dạng; chứng minh hai tam giác đồng

- Năng lực chuyên biệt: Viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ của hai tam giác đồng dạng; chứng minh hai tam giác đồng dạng.. 3. THIẾT BỊ