• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn 30/3/2015

Ngày dạy: Tiết 61 LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức

- HS được củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng, trừ đa thức 1 biến:

- Cộng trừ đa thức theo hàng ngang

- Cộng trừ đa thức đã sắp xếp theo cột dọc 2. Kĩ năng

-Rèn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng hiệu các đa thức

3. Tư duy

- Phát triển tư duy logic sang tạo 4. Thái độ

- Cẩn thận, chính xác, say mê toán học II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên

 SGK, Bảng phụ ghi đề bài tập, 2. Học sinh

 bảng nhóm III. Phương pháp

- Vấn đáp, thuyết trình, hợp tác nhóm nhỏ IV. Tiến trình dạy học - giáo dục 1. Tổ chức lớp (1’) lớp 7B

2. Kiểm tra bài cũ: (7’)

HS1 :  Chữa bài tập 44 SGK (theo cách 2) (bảng phụ) Đáp án : Kết quả : P(x) + Q(x) = 9x4  7x3 + 2x2  5x1 P(x)  Q(x) = 7x4 3x3 + 5x + 31

HS2 : Chữa bài tập 48 tr 46 SGK. (treo bảng phụ) Đáp án : Kết quả đúng : 2x3  3x2  6x + 2

Hỏi thêm :  Kết quả là đa thức bậc mấy ? Tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức đó ?

( Kết quả là đa thức bậc 3. Có hệ số cao nhất là 2, hệ số tự do là 2) 3. Bài mới: ( 34’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ1 : Luyện tập Bài 50 tr 46 SGK (đề bài trên bảng phụ) Gọi 2 HS lên làm

GV : Nhắc HS vừa thu gọn vừa sắp xếp.

GV gợi ý : Đối với đa thức đơn giản nên tính cách 1.

Gọi HS nhận xét sửa sai

Bài 51 tr 46 SGK

Bài 50 tr 46 SGK

a) N =15y3+5y2y55y2-4y32y = -y5+(15y34y3)+(5y25y2) -2y = y5 + 11y3  2y

M= y2+y3-3y+1-y2+y5-y3+7y5 M = 8y5  3y + 1

b)

N + M =y5+11y32y+8y53y+1 = 7y5 + 11y3  5y + 1 N  M = y5+11y32y8y5+3y1

= 9y5 + 11y3 + y  1

(2)

(đề bài trên bảng phụ) Gọi 2 HS lên bảng

a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biến

b) Tính P(x) + Q(x). P(x)  Q(x) (cách 2) Gọi HS nhận xét

GV nhắc nhở : Trước khi cộng hoặc trừ các đa thức phải thu gọn.

Bài 52 tr 46 SGK : Tính giá trị của đa thức : P(x) = x22x8

Tại x = -1; x = 0 ; x = 4

GV : Hãy nêu ký hiệu giá trị của đa thức P(x) tại x = -1

GV yêu cầu 3 HS lên bảng tính : P(1) ; P(0) ; P(4)

GV gọi HS nhận xét

Bài 51 tr 46 SGK

P(x)= 3x25+x43x3x6-2x2 x3 = 5 + x2  4x3 + x4  x6

Q(x) = x3 + 2x5 x4 + x2  2x3 + x  1 = 1 + x + x2 x3  x4 + 2x5 Ta đặt :

P(x) = -5 +x2 -4x3 +x4 - x6 Q(x)= -1+x+x2 -x3 -x4+2x5 P(x)+Q(x=-6+x+2x2-5x3+2x5-x6

P(x) = -5 +x2 -4x3 +x4 - x6 Q(x)= +1-x-x2 +x3 +x4-2x5 P(x)+Q(x) = -4-x -3x3 +2x4 -2x5-x6 Bài 52 tr 46 SGK :

Giải Ta có :

P(x) = x2  2x  8

P(-1) = (-1)2  2(-1)  8 = 5 P(0) = 02  2.0  8 = 8 P(4) = 42  2.4  8 = 0 4. Củng cố : (ngay trong tiết học)

5. Hướng dẫn học ở nhà : (3’)

 Xem lại các bài đã giải, nắm vững quy tắc cộng và trừ đa thức

 BTVN : 39, 40, 41, 42 tr 15 (SBT)

 Ôn lại “Quy tắc chuyển vế” (toán lớp 6) V. Rút Kinh Nghiệm:

………

……….

+

+

+

(3)

Ngày soạn 30/3/2015

Ngày dạy: Tiết 62 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN.LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức

 HS hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức

 Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không (chỉ cần kiểm tra xem P(a) có bằng 0 hay không )

2. Kĩ năng

 HS biết 1 đa thức (khác đa thức không) có thể có 1 nghiệm, hai nghiệm... hoặc không có nghiệm, số nghiệm của 1 đa thức không vượt quá bậc của nó.

3. Tư duy

- Phát triển tư duy logic sang tạo 4. Thái độ

- Cẩn thận, chính xác, say mê toán học II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên

 SGK, Bảng phụ ghi đề bài tập, 2. Học sinh

 bảng nhóm III. Phương pháp

- Vấn đáp, thuyết trình, hợp tác nhóm nhỏ IV. Tiến trình dạy học - giáo dục 1. Tổ chức lớp (1’) lớp 7B

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

HS :  Chữa bài tập 42 tr 15 SBT : Tính f(x) + g(x)  h(x) biết : f(x) = x5  4x3 + x2  2x + 1

g(x) = x5  2x4 + x2  5x + 3 h(x) = x4  3x2 + 2x  5

Đáp án : Kết quả : f(x) + g(x)  h(x) = 2x5 3x4  4x3 + 5x2 9x + 9 Hỏi thêm : Gọi A(x) = f(x) + g(x)  h(x). Tính A(1)

Đáp án : A(1) = 2.15 3.14  4.13 + 5.12  9.1 + 9 A(1) = 2  3  4 + 5  9 + 9 = 0

Đặt vấn đề : Trong bài toán em vừa làm khi thay x = 1 ta có A(1) = 0 ta nói x = 1 là một nghiệm của đa thức A(x). Vậy thế nào là nghiệm của đa thức 1 biến ? Làm thế nào để kiểm tra xem 1 số a có phải là nghiệm của 1 đa thức hay không ? Đó là nội dung bài học hôm nay.

3. Bài mới: ( 26’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Nghiệm của đa thức một biến

GV : Ta đã biết ở Anh, Mỹ và một số nước khác nhiệt độ được tính theo độ F. Ở nước ta và nhiều nước khác nhiệt độ được tính theo độ C

GV : Xét bài toán SGK

Hãy cho biết nước đóng băng ở bao nhiêu độ C?

HS : Nước đóng băng ở 00C.

GV: Thay C = 0 vào công thức : 95 (F  32) = 0.

Hãy tính F ?

1. Nghiệm của đa thức một biến

 Xét bài toán : Cho biết công thức đổi từ độ F sang độ C là : C = 95 (F  32)

Hỏi nước đóng băng ở bao nhiêu độ F ?

Giải : Nước đóng băng ở 00C. Khi đó :

(4)

HS : 95 (F  32) = 0  F = 32 GV: yêu cầu HS trả lời bài toán

HS : Vậy nước đóng băng ở 320F

GV: Trong công thức trên thay F bằng x ta có :

9

5 (x  32) = 95 x1609

GV: Đathức P(x) =95 x1609 khi nào P(x) có giá trị bằng 0 ?

HS : P(x) = 0 khi x = 32

GV nói : x = 32 là một nghiệm của đa thức P(x).

Vậy khi nào số a là 1 nghiệm của đa thức P(x)?

HS : phát biểu SGK tr 47

GV: Trở lại đa thức A(x) khi kiểm tra bài cũ, tại sao x = 1 là một nghiệm của đa thức A(x)

HS Trả lời : x = 1 là 1 nghiệm của đa thức A(x) vì tại x = 1, A(x) có giá trị bằng 0 hay A(1) = 0

95 (F  32) = 0

 F = 32. Vậy nước đóng băng ở 320F

 Xét đa thức : P(x) =95 x1609 Ta có : P(32) = 0.

Ta nói : x = 32 là một nghiệm của đa thức P(x)

Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a là 1 nghiệm của đa thức đó).

Ví dụ :

GV : Cho P(x) = 2x + 1

Hỏi : Tại sao x =  21 là nghiệm của đa thức P(x) ? HS : Thay x = 21 vào đa thức P(x) và tính giá trị P(

2 1 ) = 0

GV: Cho Q(x) = x2  1

Hỏi : Hãy tìm nghiệm của Q(x) ? giải thích HS : 1 HS lên bảng tính và giải thích

GV :Cho G(x) = x2 + 1. Hỏi : Hãy tìm nghiệm của G(x) ?

HS : lập luận và đưa ra kết luận đa thức G(x) không có nghiệm

Hỏi : Vậy em cho rằng một đa thức (khác đa thức không) có thể có bao nhiêu nghiệm ?

HS : Có thể có 1 nghiệm, hai nghiệm, ... hoặc không có nghiệm.

GV : Chỉ vào các ví dụ vừa xét khẳng định ý kiến của HS là đúng, đồng thời giới thiệu thêm : Người ta đã chứng minh rằng số nghiệm của 1 đa thức (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó

HS : nghe GV trình bày và xem chú ý tr 47 SGK GV yêu cầu HS làm ?1

Hỏi : x = 2 ; 0 ; 2 có phải là nghiệm của đa thức H(x)

= x34x hay không ? Vì sao ? HS : đọc đề bài ? 1

HS : lên bảng Tính : H(2) = 0 ; H(0) = 0 ;

H(2) = 0. Vậy x = 2; 0 ; 2 là nghiệm của H(x)

2) Ví dụ :

a)P(x) = 2x +1 có nghiệm là x = 

2

1 . Vì P(- 21 ) = 0

b) Q(x) = x2  1 có 2 nghiệm : x = 1 ;  1

vì : Q(1) = Q(-1) = 0

c) G(x) = x2+1 không có nghiệm vì : x2  0 ; 1 > 0

 x2 + 1 > 1

 x2 + 1 > 0 với mọi x  R

Chú ý : SGK tr 47

Bài ?1

Ta có : H(x) = x3  4x H(2)=(2)3  4(-2) = 0 H(0) = 03 4.0 = 0 H(2) = 23  4.2 = 0

Vậy x = 2; 0 ; 2 là nghiệm của H(x)

Bài ?2

(5)

GV yêu cầu HS làm tiếp Bài ?2 (đề bài bảng phụ) Hỏi : Làm thế nào để biết trong những số đã cho, số nào là nghiệm của đa thức ?

a) GV yêu cầu HS tính : P41; P 21 ; P   41; Để xác định nghiệm của P(x) ? 1 HS lên bảng làm câu a

P14 = 1 ; P 21 = 1

2 1

P   41 = 0. Vậy x =  41 Là nghiệm của đa thức P(x)

Hỏi : Có cách nào khác để tìm nghiệm của P(x) không ? (nếu HS không phát hiện thì GV hướng dẫn) HS làm dưới sự hướng dẫn của GV : Ta có thể cho P(x) = 0 rồi tìm x

b) Tương tự GV gọi HS làm câu (b) Hỏi : Q(x) còn nghiệm nào khác không ?

HS : Đa thức Q(x) là đa thức bậc 2 nên nhiều nhất chỉ có hai nghiệm

a) P(x) = 2x +

2 1

Ta có : 2x + 21 = 0

 2x =  21

 x = 14 . Vậy nghiệm của đa thức P(x) là

x = 14

b) Q(x) = x2 2x  3 Q(3) = 0

Q(1) = 4 Q(1) = 0

Vậy : x = 3 ; x = 1 là nghiệm của đa thức Q(x)

4. Củng cố : (10’)

Khi nào a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) ? Bài 54 tr 48 SGK

a) P(x) = 5x +

2 1

P(101 ) = 5. 101 + 21 = 1

 x = 101 không phải là nghiệm của của P(x) b) Q(x) = x2  4x + 3

Q(1) = 0 ; Q(3) = 0

x = 1 ; 3 là nghiệm của đa thức Q(x).

Bài 54 tr 48 SGK :

(Đề bài đưa lên bảng phụ) GV gọi HS lên bảng giải GV gọi HS nhận xét

5. Hướng dẫn học ở nhà : (3’)

 BTVN : 56 tr 48 SGK ; 43 ; 44 ; 46 ; 47 ; 50 tr 15  16 SBT

 Tiết sau ôn tập chương IV. Làm các câu hỏi ôn tập chương và các bài tập 57 ; 58 ; 59 tr 49 SGK.

V. Rút Kinh Nghiệm:

………

……….

(6)

1 2 G

C B

A

Ngày soạn 30/3/2015

Ngày dạy: Tiết 54 LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức

- Biết vẽ và nhận biết 3 đường trung tuyến trong tam giác. Biết trọng tâm của 1 tam giác, tính chất 3 đường trung tuyến của 1 tam giác.

2. Kĩ năng

- Vận dụng được các định lí về sự đồng quy của ba đường trung tuyến của 1 tam giác để giải bài tập.

3. Tư duy

- Rèn luyện suy luận lôgic 4. Thái độ

- TÝch cùc x©y dùng bµi , hîp t¸c nhãm.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên

- Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.

2. Học sinh

- Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.

III. Phương pháp

- Vấn đáp, thuyết trình, hợp tác nhóm nhỏ IV. Tiến trình dạy học - giáo dục 1. Tổ chức lớp (1’) lớp 7B

2. Kiểm tra bài cũ:

(5’)

Đề bài Đáp án Biểu điểm

Nêu định nghĩa về đường trung tuyến?

Làm bài tập 25 Sgk

Đường trung tuyến là đường thẳng nối đỉnh của tam giác với trung điểm cạnh đối diện.

Hs lên bảng trình bày.

3

7 3. Bài mới: ( 30’)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

- Đọc, viết giả thiết, kết luận của bài toán.

- Cần xét các tam giác nào để có BE = CF?

- Từ những yếu tố nào để FBC =

ECD?

 Kết luận về các tam giác bằng nhau theo trường hợp nào?

B i 26. à

GT ABC, AB = AC KL BE = CF

F E

CM:

- Xét FBC và ECB có:

BC chung

B = C BE = CF = 1

2AB

 FBC = ECB (c.g.c)

 BE = CF (cạnh tương ứng)

(7)

I F E

D

- Đọc, vẽ hình, viết giả thiết, kết luận của bài toán?

- Theo tính chất đường trung tuyến ta có điều gì?

- Xét BFG và CFG có đặc điểm gì?

- Từ đó suy ra tam giác ABC là tam giác gì?

- Viết giả thiết, kết luận của bài toán.

- Bài toán yêu cầu tính gì?

- Căn cứ vào đâu để kết luận DEI =

DFI?

- Kết luận DEI và DFI

- Căn cứ nào để kết luận DIE = DIF =

?

- Tính DI? Theo định lí Pitago ta có DI2 =

?

 Kết luận

B i 27. à

GT BE, CF là trung tuyến BE = CF KL ABC cân

CM:

Theo tính chất đường trung tuyến.

BG= 2EG; CG = 2CF; AE = CE; AF= FB.

Do BE = CF  FG = 2EG; BG = CG

 BFG = CEG ( C- G- C)

 BF = CE  AB = AC

 ABC cân

B i 28. à

GT DEF cân đỉnh D; DI là trung tuyến.

DE = DF = 13(cm) KL

a. DEI = DFI

b. DIE; DIF là góc gì?

c. EF = 10cm; DI = ? CM:

a. DEF cân đỉnh D

 E = F; DE = DF DI là trung tuyến

 BI = IF

 DEI = DFI b. a)  DIE = DIF

 DIE = DIF = 900 c. DEI vuông ở I

 132 - 52 = DI2

 169 - 25 = DI2

 DI2 = 144 = 122=> DI = 12 (cm) 4. Củng cố : (6’)

- Nêu tính chất đường trung tuyến của tam giác. Nêu cách giải các bài tập đã chữa.

5. Hướng dẫn học ở nhà : (3’)

- Xem lại các bài tập đã chữa. Đọc bài sau. Bài tập: 30 SGK + SBT.

V. Rút Kinh Nghiệm:

Ngày soạn 30/3/2015

(8)

Ngày dạy: Tiết 55 TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GểC

I. MỤC TIấU :

1. Kiến thức

- Biết cỏc tớnh chất của tia phõn giỏc của một gúc. Biết được cỏc tớnh chất điểm thuộc tia phõn giỏc. Nắm được định lớ thuận và đảo.

2. Kĩ năng

- Biết vẽ thành thạo tia phõn giỏc của 1 gúc.

3. Tư duy

- Bớc đầu vận dụng vào các bài tập đơn giản 4. Thỏi độ

- Tích cực xây dựng bài , hợp tác nhóm.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giỏo viờn

- Thước thẳng, ờke, thước đo gúc, compa.

2. Học sinh

- Thước thẳng, ờke, thước đo gúc, compa.

III. Phương phỏp

- Vấn đỏp, thuyết trỡnh, hợp tỏc nhúm nhỏ IV. Tiến trỡnh dạy học - giỏo dục 1. Tổ chức lớp (1’) lớp 7B

2. Kiểm tra bài cũ:

(5’)

Đề bài Đỏp ỏn Biểu điểm

- Nờu tớnh chất ba đường trung tuyến của tam giỏc ?

- ABC, AM là trung tuyến; so sỏnh SAMB và SAMC ?

Sgk.

SAMB = SAMC .

5 5 3. Bài mới: ( 31’)

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

- Giỏo viờn hướng dẫn học sinh gấp giấy.

- Nhận xột khoảng cỏch từ điểm M OZ đến Ox, Oy.

- Giỏo viờn nờu định lý 1 SGK

- Viết giả thiết, kết luận của bài toỏn?

1. Định lý về tớnh chất cỏc điểm thuộc tia phõn giỏc.

a. Thực hành

?1. M  Ox bằng M  Oy MH = MH' ( H Ox, H' Oy).

y o x

O

xy H

M O

(9)

- Xét AOM và BOM có đặc điểm gì bằng nhau?

 Kết luận về MA, MB?

- Đọc bài toán SGK.

 Từ bài toán đó ta có định lý 2. Viết giả thiết, kết luận của định lý?

- Nối OM, hãy chứng minh OM là tia phân giác?

- Xét các tam giác nào bằng nhau?

 Kết luận

- Từ định lý 1 rút ra nhận xét gì?

- Học sinh làm bài 31.

b. Định lý (thuận)

xOy; OZ phân giác M OZ.

MA Ox, MB Oy MA = MB

?2. Viết giả thiết, kết luận.

CM:

O1=02; OM chung;

OAM = OBM = 900.

 MOA = ∆MOB

 MA = MB (2 cạnh tương ứng) 2. Định lý đảo

Bài toán SGK.

M OZ của xOy Định lí 2 ( đảo) M xOy MA = MB

 M OZ

là phân giác xOy CM:

Nối OM ta có MA = MB OM chung

 OAM = OBM

 AOM = BOM

 OM là phân giác của xOy.

- Nhận xét SGK Bài 31.

Giáo viên giải thích cách vẽ bằng thước 2 lần để được tia phân giác.

4. Củng cố : (5’)

- Nêu định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác.

- Bài tập 32.

5. Hướng dẫn học ở nhà : (3’) - Học thuộc lý thuyết.

B M A x

O

B y M A x

O

(10)

- BTVN: 33, 34, 35 SGK.

V. Rút Kinh Nghiệm:

………

……….

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực tự học: tự nhận thức, xác định giá trị của các biện pháp nghệ thuật đối lập, ẩn dụ, hình ảnh giản dị từ đó thấy được tâm tư, tình cảm của người

GV giới thiệu bài: Các em vừa được ôn lại về Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt, Một số biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ), Câu phân loại theo mục

- Mục tiêu: Trình bày được những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng.. - Phương pháp – KT: Hoạt động nhóm, nêu và

Câu 5: Trong từng bước phân loại bằng khóa lưỡng phân từ đầu đến cuối người ta luôn phân loại các loài sinh vật thành mấy nhóm..

Khi thử máu để truyền, với máu của vợ bác sĩ thì bị kết dính, với máu bác sĩ thì không bị kết dính.. Nhóm máu O

Trong môi trường có nhiều tác nhân gây hại cho hệ hô hấp, mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường và bảo vệ chính mình. Hút thuốc lá có hại

1.Kiến thức : Giúp HS nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh tam

Nắm được cạnh đối diện với góc tù (góc vuông) trong tam giác tù (tam giác vuông) là cạnh lớn