• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án Toán 8 Thể tích của hình lăng trụ đứng | Giáo án Toán 8 hay nhất

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án Toán 8 Thể tích của hình lăng trụ đứng | Giáo án Toán 8 hay nhất"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 6: Thể tích của hình lăng trụ đứng mới nhất

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS nêu lên được các công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng.

2. Kỹ năng: Biết cách vận dụng vào giải các bài toán thực tế.

3. Thái độ: tự giác, tích cực hưởng ứng hoạt động học tập 4. Phát triển năng lực: vẽ hình không gian. Vµ tính toán.

B. Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Mô hình hình lăng trụ đứng. Hình lập phương, lăng trụ.

2. Học sinh: Làm đủ bài tập để phục vụ bài mới C. Tiến trình bài dạy:

1. Tổ chức lớp: Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ:

? Phát biểu và so sánh công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật:

ABCDEFGH so với thể tích của hình lăng trụ đứng ABCDEFGH?

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động

GV đưa đề bài và tranh vẽ lên bảng, nêu yêu cầu câu hỏi

Một HS lên bảng trả bài.

Cả lớp theo dõi.

Cho lăng trụ đứng tam giác cân ABC.A’B’C’ với các số đo như hình vẽ.

(2)

Cho cả lớp nhận xét GV đánh giá cho điểm

Nhận xét trả lời của bạn. a) Tính Sxq ?

b) Tính Stp của lăng trụ?

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Gọi HS yếu tố lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.

Treo bảng phụ vẽ hình 106. cho HS thực hiện.

Đọc đề bài 17

Thực hiện theo yêu cầu GV:

lần lượt trả lời câu hỏi:

a) Các đường thẳng ssong với mp(EFGH) là: AB, DC, AD, BC

b) Đường thẳng AB ssong với mặt phẳng: (EFGH), (DCGH) c) AD//BC, AD//EH, AD//FG.

Hđ2: Công thức – 15’

1. Công thức tính thể tích:

Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao

V = S.h

(S:dtích đáy; h: chiều cao)

Hoạt động 3: Luyện tập

(3)

Đưa đề bài, hình vẽ bài tập 15 lên bảng phụ

GV hỏi:

Khi chưa thả gạch vào, nước cách miệng thùng bao nhiêu dm?

Khi thả gạch vào, nước dâng lên là do có 25 viên gạch trong nước.

Vậy so sánh với khi chưa thả gạch, thể tích nước + gạch tăng lên bao nhiêu?

Diện tích đáy thùng là bao nhiêu?

Vậy làm thế nào để tính chiều cao của nước dâng lên ?

Vậy nước còn cách miệng thùng bao nhiêu dm?

GV lưu ý HS: Do có điều kiện toàn bộ gạch ngập trong nước và chứng hút nước không đáng kể nên ttích nước tăng bằng ttích của 25 viên gạch

Một HS đọc đề bài toán HS quan sát hình, trả lời:

Khi chưa thả gạch vào nước cách miệng thùng là: 7 – 4 = 3 (dm)

Thể tích nước + gạch tăng bằng thể tích của 25 viên gạch:

(2. 1. 0,5). 25 = 25 (dm3) Diện tích đáy thùng là:

7. 7 = 49 (dm2)

Chiều cao nước dâng lên là:

25: 49 = 0,51 (dm)

Sau khi thả gạch vào, nước còn cách miệng thùng là:

3 – 0,51 = 2,49 (dm)

Bài 15: (trang 105)

Hoạt động 4: Vận dụng

(4)

Đưa đề bài và hình vẽ bài tập 12 lên bảng phụ

Gọi HS lên bảng thực hiện

Nêu công thức sử dụng chung và từng trường hợp?

Hoạt động 5: Mở rộng

Vẽ sơ đồ tư duy khỏi quát nội dung bài học.

Sưu tầm và làm một số bài tập nâng cao.

Làm bài tập phần mở rộng.

5. Hướng dẫn học sinh tự học - Học theo SGK.

- Làm bài tập 29, 39 - SGK.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

1. Kể tên các đường thẳng trên hình vẽ vuông góc với CP. Một hình lập phương có cạnh bằng 1.. Hình lăng trụ đứng.. Hình lăng

- Thông qua thức hành luyện tập học sinh có thể nêu được các định lý, định nghĩa tính chất và được củng cố, khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác

- HS được hệ thống hóa kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)..

Kiến thức: - HS phát biểu được và nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản (hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông, hình thang).. Biết cách chia hợp lý các

Một hình chóp tứ giác đều và một lăng trụ đứng là tứ giác đều có chiều cao bằng nhau và có diện tích đáy bằng nhau. Thể tích hình lăng trụ đứng là: V= S.. Vậy nếu

VÍ DỤ 1: Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của các hình lăng trụ đứng trong hình 102.  Hướng dẫn: Sử dụng các công thức có sẵn.. Hãy tính thể tích

a) Hình lăng trụ đứng: là hình lăng trụ có cạnh bên vuông góc với đáy. Độ dài cạnh bên được gọi là chiều cao của hình lăng trụ. Lúc đó các mặt bên của hình lăng

+ Là lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều + Các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau - Hình hộp: Là lăng trụ có đáy là hình bình hành + Hình hộp đứng có các cạnh