• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án Toán 8 Luyện tập | Giáo án Toán 8 hay nhất

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án Toán 8 Luyện tập | Giáo án Toán 8 hay nhất"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Luyện tập (trang 79-80) mới nhất

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Nêu lên được và vận dụng các kiến thức đã học vào tính độ dài đường thẳng, lập ra được tỉ số thích hợp từ đó tính ra các đường thẳng, chứng minh tỉ lệ thức.

- Biết cách chứng minh 2 tam giác đồng dạng (có 3 trường hợp) 2. Kỹ năng: Biết cách lập tỉ số của các đường thẳng tỉ lệ.

3. Phát triển năng lực:

- Năng lực tự học: HS lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiêm túc, ghi chú bài giải của giáo viên theo các ý chính ( dưới dạng tư duy hoặc sơ đồ khối), tra cứu tài liệu ở thư viện nhà trường theo yêu cầu của nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được các tình huống học tập, Phát hiện và nêu được các tình huống co vấn đề,đề xuất được giải pháp giải quyết được sự phù hợp hay khôn tậpg phù hợp

- Năng lực tính toán: HS biết tính toán để vẽ hình cho phù hợp

- Năng lùc hợp tacHS biết hợp tác hỗ trợ nhau trong nhóm để hoàn thành phần việc được giao ; biết nêu những mặt được và mặt thiếu sót của nhóm

4. Thái độ: rèn tính kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.

đẳng thức trong hình học B. Chuẩn bị:

1. giáo viên: bảng phụ hình 45 tr79-SGK, thước thẳng, phấn màu.

2. Học sinh: thước thẳng.

C. Phương pháp

- Trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp,...

(2)

D. Tiến trình bài dạy:

1. Tổ chức lớp: Kiểm diện(1p) 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra 15 phót 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: Khởi động (10’)

- Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra (ghi sẳn câu hỏi, bài tập, hình vẽ)

- Gọi HS lên bảng - Kiểm tra vở bài tập vài HS

- Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng

- Đánh giá cho điểm - GV lưu ý có thể không cminh 2 tam giác đồng dạng mà có B = D (gt) ⇒ AB//DE.

Sau đó áp dụng hệ quả đlí Talét tính x, y.

- HS đọc yêu cầu đề kiểm tra

- Một HS lên bảng trả lời và làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập:

Xét ∆ABC và ∆EDC có:

B = D (gt) ; ACB = ECD (đđỉnh)

1/ Phát biểu định lí trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác.

2/ Chữa bài tập 38 Sgk trang 79

(3)

- HS nhận xét, sửa bài.

Hoạt động 2: Luyện tập (34’)

Bài 43 trang 80 SGK - Nêu bài tập 43 lên bảng phụ.

- Trong hình vẽ có những tam giác nào ? - Hãy nêu các cặp tam giác đồng dạng ? - Tính độ dài EF, BF.

- Cho HS nhận xét, sửa sai…

- GV hoàn chỉnh bài …

- Đọc đề bài

Trả lời: có 3 tam giác

∆EAD, ∆EBF, ∆DCF

∆EAD ~ ∆AMN; ∆EBF

~ ∆DCF; ∆EAD ~ ∆DCF (g- g)

∆AED có AE = 8cm; AD = BC = 7cm; DE = 10cm

∆EBF có EB = 12 –8 = 4cm

Bài 43 trang 80 SGK

(4)

∆EAD ~ ∆EBF (gg)

hay

⇒ EF = 10/2 = 5 (cm)

BF = 7/2 = 3,5 (cm) - Một HS trình bày ở bảng,cả lớp làm vào vở - HS nhận xét, sửa bài

Bài 44 trang 80 SGK - Nêu bài tập 44, yêu cầu HS vẽ hình lên bảng, ghi Gt-Kl

- Để tìm tỉ số BM/CN,ta nên xét hai tam giác nào?

- Cho HS ít phút thảo luận nhóm

- Gọi một HS trình bày câu a

- Cả lớp làm vào vở

- HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi Gt-Kl vào vở (một HS thực hiện ở bảng)

a) Xét ∆ABM và ∆ANC ta có:

BÂM = NÂC (gt) ; M = N = 900

Vậy ∆ABM ~ ∆ACN (g-g)

- HS tiếp tục trao đổi nhóm và thực hiện

Bài 44 trang 80 SGK

(5)

- Để có tỉ số DM/DN ta nên xét hai tam giác nào?

- Cho HS trao đổi nhóm, nêu hướng giải.

- Gọi HS khác lên bảng làm câu b, cả lớp làm vào vở

- Cho HS nhận xét ở bảng,

- Đánh giá cho điểm (nếu được)

- GV có thể hỏi thêm:

∆ABM~∆ACN theo tỉ số đồng dạng k nào?

b) Xét ∆BMD và ∆CND có M = D = 900 ;

BDM = CDN (đđ)

⇒ ∆BMD ~∆CND (gg)

mà ∆ABM ~ ∆ACN (cm

trên) nên

Từ (1) và

(2)

- HS lớp nhận xét, sửa bài

Hoạt động 3: Vận dụng, mở rộng (1’)

5. Hướng dẫn học sinh tự học(2p)

- Ôn lại các kiến thức về 2 tam giác đồng dạng.

- Làm lại các bài tập trên.

- Làm bài tập 41, 42 (tr80 SGK); 39, 40 (tr72 SBT)

(6)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Biết vận dụng kiến thức để vẽ hình và tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng, giải được 1 số bài toán trong thực tế1.

- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác 0 thì được phân thức mới bằng phân thức đã cho... Quy tắc

Gọi giao điểm của các đường thẳng kẻ từ C và D song song với BE cắt AB tại M và N. Vậy đoạn thẳng AB bị chia ra ba phần bằng nhau. Điểm C di chuyển trên đường nào?..

Lời giải.. Điểm C di chuyển trên đường trung trực của OA. Lấy M là một điểm bất kì thuộc cạnh BC. Gọi MD là đường vuông góc kẻ từ M đến AB, ME là đường vuông góc kẻ từ M

a) Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3. Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là:. a) Hai đường thẳng cắt nhau. b)

Trả lời: Khi rót nước vào phích có một lượng không khí bên ngoài tràn và, nếu đậy nút ngay lại thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên nở ra và làm

Bài báo đưa ra một số kỹ thuật học máy cho chấm điểm tín dụng đã và đang được các tổ chức tài chính và ngân hàng sử dụng; đưa ra kết quả thử nghiệm các kỹ thuật học máy

+ Áp dụng tính chất cơ bản của tỉ lệ thức để thành lập các tỉ lệ thức mới từ tỉ lệ thức hoặc đẳng thức đã cho.. + Vận dụng tính chất tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ