• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 26/10/2019 ÔN TẬP CHƯƠNG I (T1) Tiết: 20 Ngày dạy: 31/10/2019

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học.

- Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí, tìm x.

3. Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo.

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả của mình và của người khác.

- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn toán.

4. Tư duy:

- Quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và lôgic.

- Diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu ý tưởng của người khác.

5. Năng lực:

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV& HS

1. GV: SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước kẻ.

2. HS: SGK, vỏ ghi, vở bài tập, bảng nhóm, thước kẻ.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Hoạt động nhóm.

- Thuyết trình đàm thoại.

- Luyện tập thực hành.

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:( 1’) 2. Kiểm tra ( 5’)

Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể)

1.

1 3 1

7 14 2

 

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Hướng dẫn hs Ôn tập lí thuyết giải các bài tập về tính giá trị biểu thức - Mục đích: Hướng dẫn hs ôn tập lí thuyết

– Thời gian: 15 phút.

- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình.

- Phương tiện, tư liệu: Phấn màu, thước thẳng.

(2)

Số th c

Số h u t Số vố tỉ Số nguyên

Số t nhiên Số nguyên âm Số h u t khống nguyên

- Năng lực\: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề GV: Hãy nêu các tập hợp số đã học và

mối quan hệ giữa các tập hợp số đó.

HS: Các tập hợp số đã học là: Tập N các số tự nhiên, tập Z các số nguyên, tập Q các số hữu tỉ, tập I các số vô tỉ,

tập R các số thực.

; ; ; ;

    

     

GV: Giới thiệu sơ đồ Ven trong SGK, yêu cầu HS lấy VD về các số, vẽ sơ đồ

biểu thị sự phát triển của tập hợp số.

GV: Yêu cầu HS viết lại các phép toán trong Q và viết dạng tổng quát.

HS: Thực hiện yêu cầu.

I. Lí thuyết:

1. Các tập hợp số:

2. Các phép toán trong Q:

* Với a, b, c, d, m ; m > 0 Phép cộng:

a b a b

m m m

Phép trừ:

a b a b

m m m

Phép nhân: . ., 0

. a c a c

b d b d b d

Phép chia: : . ., , 0

. a c a d a d

b c d b d b c b c

Hoạt động 2:

- Mục đích: Hướng dẫn hs làm các bài tập tìm x +Thời gian: 20 phút.

- Phương pháp: Gợi mở, hoạt động nhóm . - Phương tiện, tư liệu: Phấn màu, bảng nhóm

- Năng lực: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác

GV: Yêu cầu HS làm bài 96a/SGK và 97d/SGK

HS: 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.

GV: Yêu cầu HS làm bài 101/SGK HS: Thực hiện yêu cầu.

II. Luyện tập:

* Bài 96/SGK a.

4 5 4 16

1 0,5

23 21 23 21

=

4 4 5 16

1 0,5

23 23 21 21

 

 

 

= 1 + 1 + 0,5 = 2,5

* Bài 97/SGK d. (- 3,75).

41

3. (-2)3

(3)

= [(- 3,75). (-8)] .

13 3

= 3.

13 3 = 13

* Bài 101/SGK

a. x = 2,5 => x = 2,5

b. x =- 1,2 => không tồn tại giá trị nào của x

c. x + 0,573 = 2

x = 2 – 0,573 x = 1,427 x = 1,427 4. Củng cố:( 3’)

d.

1 x3

- 4 = -1

1 x3

= 3

=> Hoặc

1 x3

= 3 => x =

22 3

Hoặc

1 x3

= -3 => x =

31

3

5. Hướng dẫn về nhà:( 1’)

- Làm câu hỏi ôn tập chương : 6 -> 10.

- Làm bài tập 102, 103/SGK.

- Tiếp tục ôn tập chương I vào tiết sau.

V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY.

………

…...

...

(4)

Ngày soạn: 26/10/2019 ÔN TẬP CHƯƠNG I (T2) Tiết: 21 Ngày dạy:

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học.

- Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí, tìm x.

3. Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo.

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả của mình và của người khác.

- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn toán.

4. Tư duy:

- Quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và lôgic.

- Diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu ý tưởng của người khác.

5. Năng lực:

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV& HS

1. GV: SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước kẻ.

2. HS: SGK, vỏ ghi, vở bài tập, bảng nhóm, thước kẻ.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Hoạt động nhóm.

- Thuyết trình đàm thoại.

- Luyện tập thực hành.

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:( 1’) 2. Kiểm tra ( 5’)

? Nhắc lại các kiến thức đã ôn tập ở tiết trước.

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:

- Mục đích: Hướng dẫn hs giải các bài tập chứng minh tỉ lệ thức, vận dụng tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau vào giải toán chia tỉ lệ

(5)

– Thời gian: 15 phút.

- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình.

- Phương tiện, tư liệu: Phấn màu, bảng phụ

- Năng lực: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp,

GV: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau.

HS: Thực hiện yêu cầu.

GV: Khi nào một số thực a có căn bậc hai HS: Khi a là số k'hông âm.

GV: Số dương a có mấy căn bậc hai.

HS: Số dương a có đúng hai căn bậc hai.

I. Lí thuyết:

1. Tính chất của tỉ lệ thức:

+ Nếu a b =

c

d thì a.d = b.c

+ Nếu a.d = b.c và a, b, c, d khác 0 thì ta có các tỉ lệ thức

a b =

c d ;

a c =

b d ;

d b =

c a ;

d c

= b a

2. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

Từ tỉ lệ thức a b =

c

d

a b =

c d = a+c

b+d = a−c b−d

Từ dãy tỉ số bằng nhau a b =

c d = e

f

a b =

c

d = e f =

a+c+e b+d+f = a−c+e

b−d+f

3. Căn bậc hai:

Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau:

- Một số dương, HK: a

- Một số âm, KH: - a

Hoạt đông 2: Vận dụng các kiến thức của tỉ lệ thức giải các bài toán chia theo tỉ lệ

- Mục đích: Hướng dẫn hs giải các bài tập chứng minh tỉ lệ thức, vận dụng tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau vào giải toán chia tỉ lệ

– Thời gian: 20 phút.

- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình.

- Phương tiện, tư liệu: Phấn màu, bảng phụ

- Năng lực: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp,

(6)

GV: Yêu cầu HS làm bài tập số 102/SGK.

HS: 1 HS lên bảng trình bày.

GV: Nhận xét và chốt cách làm:

Để có:

a+b b =

c+d

d ta cần có a+b c+d = b

d Để có

a+b c+d =

b

d ta dựa vào giả thiết a b

= c

d và tính chất của tỉ lệ thức.

Các ý b, c, d, e, f HS thực hiện tương tự.

GV: Yêu cầu HS đọc bài 103/SGK.

HS: Đọc bài.

GV: Hai số a, b tỉ lệ với các số 3; 5 điều đó có nghĩa gì?

HS:

a 3 =

b 5

GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải bài tập.

Các HS khác hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập.

HS: Thực hiện yêu cầu.

GV: Chốt lại: Để giải được bài toán có lời văn dạng trên chúng ta cần sứ dụng các khái niệm đã học: tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau.

II. Luyện tập:

* Bài 102/SGK.

a. Từ a b =

c

d a

c =

b d = a+b

c+d Từ

a+b c+d =

b

d

a+b

b =

c+d d

* Bài 103/SGK:

Gọi số tiền lãi của hai tổ là a, b đồng (a, b > 0)

Vì số tiền lãi chia theo tỉ lệ nên:

a 3 = b

5

Theo tính chất của tỉ lệ thức ta có:

a 3 =

b 5 =

a+b 3+5 =

12800000

8 = 1 600 000

a = 1 600 000 . 3 = 4 800 000 b =1 600 000 . 5 = 8 000 000 Kết luận: Số tiền lãi của hai tổ là:

4 800 000; 8 000 000 4. Củng cố: ( 3’)

- Củng cố nhanh những kiến thức của chương.

5. Hướng dẫn về nhà: ( 1’)

- Học lí thuyết: Như phần ôn tập chương, ôn lại các bài tập trọng tâm của chương

- Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra 1 tiết.

V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY.

………

…...

...

(7)

Ngày...tháng...năm 2019 KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

HOÀNG VĂN THẮNG

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nếu hai tỉ số bằng nhau thì chúng lập thành một tỉ lệ thức.. thức dạng ad

Phương pháp 3: Dùng biến đổi đại số và tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để từ tỷ lệ thức đã cho biến đổi dần thành tỷ lệ thức phải chứng minh.. Tính số

Phương pháp giải: Áp dụng công thức y = kx để xác định tương quan tỉ lệ thuận giữa hai đại lượng và xác định hệ số tỉ lệ.. Ví dụ

Vì năng suất làm việc của mỗi người là như nhau nên số công nhân và số giờ để hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch... Vậy sau khi tăng thêm 8 công nhân

+ Chứng minh vuông góc với 1 trong hai đƣờng thẳng song song thì nó vuông góc với đƣờng thẳng kia. Hỏi mỗi đơn vị sau một năm đƣợc chia bao nhiêu tiền lãi? Biết tổng

Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào các dạng bài tập: Lập tỉ lệ thức từ một đẳng thức số hay từ các số cho trước; tìm ngoại tỉ hoặc trung tỉ chưa biết trong

Kĩ năng: Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức đặc biệt là ngoại tỉ, trung tỉ, bước đầu vận dụng các tính chất của nó vào giải bài tập

+ Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Lựa chọn được các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch,tính chất của dãy tỷ số bằng nhau; vẽ đồ