• Không có kết quả nào được tìm thấy

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TỰ CHỌN 7 - Website Trường THCS Lê Quý Đôn - Đại Lộc - Quảng Nam

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "KẾ HOẠCH BÀI DẠY TỰ CHỌN 7 - Website Trường THCS Lê Quý Đôn - Đại Lộc - Quảng Nam"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 01 Ngày soạn:01/09/2021

Tiết 01: LUYỆN TẬP VỀ SỐ HỮU TỈ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cộng trừ hai số hữu tỷ thông qua cộng trừ hai phân số

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tích cực, chính xác.

4. Năng lực: Giải quyết vấn đề, tính toán.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: + Chuẩn bị đồ dùng dạy học, SGK, SBT

2. Học sinh : + SGK, ôn tập kiến thức phân số đã học ở lớp 6 III. Tổ chức các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

A. KHỞI ĐỘNG - Bước 1:

+ Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh + Đặt câu hỏi:

 Thế nào là số hữu tỷ? Cho ví dụ

 Trình bày cách so sánh, cộng, trừ hai số hữu tỉ - Bước 2: HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi của GV - Bước 3: HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV kết luận và đặt vấn đề để vào tiết Luyện tập

B. VẬN DỤNG KIẾN THỨC Nội dung 1: So sánh số hữu tỉ

- Bước 1:

+ GV giao BT1

- Bước 2: HS thực hiện cá nhân và 3 HS lên bảng trình bày bài giải

- Bước 3: HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, đánh giá và cho điểm

BT1 : So sánh các cặp số hữu tỉ sau:

) 0, 25 a

1 4

) 13 b 19

19 21

) 3 c 19

3 10

Giải : ) 0, 25 a =

1 4

) 13 b 19

>

19 21

) 3 c 19

>

3 10

Nội dung 2: Cộng, trừ số hữu tỉ - Bước 1 :

+ GV giao BT2 và cho HS hoạt động nhóm - Bước 2: HS hoạt động nhóm và trình bày kết quả thảo luận trên bảng

- Bước 3:HS thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung

BT 2: Thực hiện phép tính a)

0, 4 18

 5

b)

3 0,75 7

 

c)

60% ( 1) 0,3

 7 

(2)

- Bước 4: GV nhận xét và cho điểm cộng nếu

có Giải:

a)

18 2 18

0, 4 5  5 5 20 5 4

 

b)

3 0,75 7

  3 3 12 21 33

7 4 28 28 28

  

    

c)

60% ( 1) 0,3

 7 

= 3 5−(−1

7)− 3 10 =

=

42+10−21

70 =

31 70

C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG -Bước 1:

+ GV gọi HS nhắc lại quy tắc chuyển vế + GV giao BT3

- Bước 2:

+ HS đứng tại chỗ nêu quy tắc chuyển vế + HS làm BT3 theo hình thức nhóm đôi và 3 bạn đại diện 3 nhóm lene bảng trình bày.

- Bước 3: HS thảo luậ, các HS khác nhanạ xét - Bước 4: GV đánh giá.

BT3: Tìm x, biết:

a) x + 1 4=4

5 b) x - 1 3=5

8 c) –x -

3 4=−5

7 Giải:

a) x + 1 4=4

5 x =

4 5−1

4 x =

11 20 b) x -

1 3=5

8 x =

5 8+1

3 x =

23 24 c) –x -

3 4=−5

7 x =

−1 28 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG + BT bổ sung : Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tăng dần

16 14 3 6 9 5 5 5 5 5 5

) ; ; ; ; ) ; ; ; ; ;

17 17 17 17 17 9 7 2 8 4 11

14 4 14 17 18 12 13 14 15

) ; ; ; ; ;0 ) ; ; ;

37 3 33 20 19 13 14 15 16

a b

c d

          

 

IV. Bổ sung và rút kinh nghiệm:

(3)

Tuần 02 Ngày soạn:08/09/2021 Tiết 02: LUYỆN TẬP VỀ SỐ HỮU TỈ (tt)

I. Mục tiêu:

5. Kiến thức: Củng cố lại qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ 6. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với số hữu tỷ

7. Thái độ: Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học 8. Năng lực: Giải quyết vấn đề, tính toán.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: + Chuẩn bị đồ dùng dạy học, SGK, SBT

2. Học sinh : + SGK, ôn tập kiến thức phân số đã học ở lớp 6 III. Tổ chức các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA

THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

B. KHỞI ĐỘNG - Bước 1:

+ Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh

+ Giao BT nhanh: Hãy điền vào chỗ trống ( bảng phụ)

d

y c b x a;

x.y = .... x:y = ....

- Bước 2: 1 HS lên bảng điền vào bảng phụ:

) 0 ,

; , , , . ( . .

. a b c dZ b d d

b c a d c b y a x

) 0 , ,

; , , , . ( : .

: a b c dZ c b d c

b d a d

c b y a x

- Bước 3: HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV kết luận và đặt vấn đề để vào tiết Luyện tập B. VẬN DỤNG KIẾN THỨC

Nội dung 1: Thực hiện phép tính - Bước 1:

+ GV giao BT1

- Bước 2: HS thực hiện cá nhân và 3 HS lên bảng trình bày bài giải - Bước 3: HS thảo luận, nhận xét - Bước 4: GV nhận xét, đánh giá và cho điểm

BT1 : Thực hiện phép tính :

a)

6 21.

7 12

b)

4 3

1 :5 4

 

 

  c) 17 51 3

: .

18 36 5

 

 

 

Giải:

a)

6 21 6.21 3

7 12. 7.12 2

 

  

b)

4 3 9 4 12

1 : .

5 4 5 3 5

 

  

 

 

(4)

c)

17 51 3 17 36 3

: . . .

18 36 5 18 51 5

2 3 2 3 5. 5

   

   

   

 

Nội dung 2: Tìm x - Bước 1 :

+ GV giao BT2 và cho HS hoạt động nhóm - Bước 2: HS hoạt động nhóm và trình bày kết quả thảo luận trên bảng

- Bước 3:HS thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Bước 4: GV nhận xét và cho điểm cộng nếu có

BT2: Tìm x, biết:

a)

15 5

. 8 4

x  

b)

2 5

3x 7 0,3 c)

1 3

275%x7

d) 1 0,15

x 2 Giải

a)

15 5

. 8 4

5 15 5 8

: .

4 8 4 15

2 3 x x x

 

 

 

 

b)

2 5

3 7 0,3

2 5 21 50

3 0,3 7 70 70

2 29

3 70

29 2: 70 3

87 140 x x x x x

 

   

 

 

 

c)

1 3

2 75% 7

3 1 3 1

4 2 7 14 1 3: 14 4

2 21

x x x x

 

  

(5)

d)

1 0,15 2

1 3

2 20

3 1

20 2 13 20 x x x x

 

 

 

 hoặc

1 3

2 20

3 1

20 2 7 20 x x x

  

  

C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG -Bước 1:

+ GV giao BT3 - Bước 2:

+ HS làm BT3 theo hình thức nhóm đôi và 3 bạn đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày.

- Bước 3: HS thảo luậ, các HS khác nhận xét - Bước 4: GV đánh giá.

BT3: Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể):

a)

5 3 6 14 7 11:

 

b)

1 3 1 13

. .

7 8 7 8

  

c)

2 1 3

3 4. 2 4

 

   

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG + BT mở rộng:

Bài 1: Tìm các số nguyên x và y, biết:

1 1

6 2

x

 y

Bài 2: Tìm x nguyên để mỗi phân số sau nhanạ giá trị là số nguyên a)

26 3

x b) 6 1 x x

IV. Bổ sung và rút kinh nghiệm:

Tuần 03 Ngày soạn:15/09/2021

Tiết 03: LUYỆN TẬP HÌNH

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, hai góc đối đỉnh, góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và giải các bài tập về hai đường thẳng vuông góc.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tích cực, vẽ hình chính xác.

4. Năng lực: Giải quyết vấn đề, tính toán.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: + Chuẩn bị đồ dùng dạy học, SGK, máy tính 2. Học sinh : + SGK, ôn tập kiến thức đã học

III. Tổ chức các hoạt động:

(6)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG C. KHỞI ĐỘNG

- Bước 1:

+ Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh + Đặt câu hỏi:

 Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? Vẽ hình minh họa

 Nêu nhận xét về số đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước?

 Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng Ab = 6cm - Bước 2:

+ 2 HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi của GV + 1 HS lên bảng vẽ đường trung trực

- Bước 3: HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV kết luận và đặt vấn đề để vào tiết Luyện tập

B. VẬN DỤNG KIẾN THỨC Nội dung 1: Ôn tập về hai đường thẳng vuông góc

- Bước 1:

+ GV giao BT1 và đặt một số câu hỏi gợi ý:

 Oz vuông góc với Ox ta suy ra đuợc số đo của góc nào?

 Để tính đuợc số đo góc yOz, ta làm như thế nào?

 Tương tự cho góc yOz

+ GV theo dõi, giúp đỡ các em còn yếu - Bước 2:

+ HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi của GV:

 Oz vuông góc với Ox ta suy ra đuợc

 90

xOz 

 Để tính đuợc số đo góc yOz, ta lấy góc

 

xOy xOz

+ HS thực hiện bài tập rồi 3 HS lần lượt lên bảng trình bày .

- Bước 3: HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, đánh giá và cho điểm

BT1 : Cho xOy = 120°. Vẽ các tia Oz và Ot nằm trong xOy sao cho Oz vuông góc với Ox và Ot vuông góc với Oy. Tính số đo góc xOt, yOz và zOt.

Giải :

OzOx nên xOz 90 Vì OtOy nên yOt  90

Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên:

  

xOt tOy xOy 

Hay y tO xOy xOz 120    90 30 Tương tự ta tính được y zO  30

Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oz nên:

  

   90 30 60

xOt tOz xOy tOz xOy xOt

 

        Nội dung 2: Ôn tập các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng

- Bước 1 :

+ GV giao BT2 và cho HS hoạt động nhóm

- Bước 2: HS hoạt động nhóm và trình bày kết quả thảo luận trên bảng

BT2: Dựa vào hình vẽ bên, điền vào chỗ trống:

(7)

- Bước 3:HS thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Bước 4: GV nhận xét và cho điểm cộng nếu có

a) ABEBCF là hai góc ………..

b) AEBFAD là hai góc ……….

c) BEACFA là hai góc ………..

d) FACDFE là một cặp góc …………

C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG -Bước 1:

+ GV giao BT3 và cho HS hoạt động nhóm - Bước 2:

+ HS làm BT3 theo hình thức nhóm 4 người và 2 bạn đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.

- Bước 3: HS thảo luậ, các HS khác nhanạ xét - Bước 4: GV đánh giá.

BT3: Cho xOy và yOx’ là hai góc kề bù Ot là tia phân giác của xOy, Ot’ là tia phân giác của yOx’. Chứng tỏ Ot  Ot’

x y

t t'

x'

G

Vì Ot là tia phân giác của góc xOy nên:

 1

O 2

y txOy

Vì Ot’ là tia phân giác của góc x’Oy nên :

 1

O ' '

y t  2x Oy

Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Ot’ nên:

 O '  '

tOy y t tOt Hay tOt ' =

1 2xOy

+ 1 2x Oy'

=

 

1 1

( ' ) .180 90

2 xOy x Oy  2    Suy ra Ot  Ot’ (đpcm)

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG

+ BT bổ sung : Cho góc xOy= 1200, ở phía ngoài của góc vẽ hai tia Oc và Od sao cho Od vuông góc với Ox, Oc vuông góc với Oy. Gọi Om là tia phân giác của góc xOy, On là tia phân giác của góc dOc. Gọi Oy’ là tia đối của tia Oy. Chứng minh:

a) Ox là tia phân giác của góc y’Om.

b) Tia Oy’ nằm giữa 2 tia Ox và Od.

c) Tính số đo góc mOc.

d) mOn 180

(8)

IV. Bổ sung và rút kinh nghiệm:

Tuần 04 Ngày soạn: 22/09/2021 Tiết 04: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố các quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương, lũy thừa của lũy thừa.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng lũy thừa, so sánh hai lũy thừa, tìm số chưa biết.

3. Thái độ: Rèn luyện óc suy luận, linh hoạt.

4. Năng lực : Năng lực ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, và năng lực hợp tác II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: + SGK-thước thẳng

(9)

2. Học sinh : +Ôn lại các quy tắc cộng trừ nhân chia các số hữu tỷ, số thập phân; so sánh hai số hữu tỷ

III. Tổ chức các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

A. KHỞI ĐỘNG - Bước 1:

+ Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh

+ Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại cách nhân,chia hai lũy thừa cùng cơ số, cùng số mũ - Bước 2: HS thực hiện các nhiệm vụ trên

- Bước 3: HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV kết luận và đặt vấn đề: Để củng cố vững vàng hơn các kiến thức về lũy thừa số hữu tỉ, chúng ta làm một số bài tập vận dụng

B. VẬN DỤNG KIẾN THỨC - Bước 1:

+ Giao BT1

+ Giao BT2 và hướng dẫn HS ở câu d, e + GV quan sát và hỗ trợ các HS còn gặp khó khăn

- Bước 2:

+ HS thực hiện BT1 theo hình thức nhóm đôi và đại diện 5 nhóm lên bảng trình bày + HS thực hiện BT2 theo hướng dẫn của GV và 5 lần lượt lên bảng trình bày.

- Bước 3:

+ HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận

BT1: Tính giá trị các biểu thức sau:

a) 3 2

14

 

 

  b)

3 3

90

15 c)

4 1 2

9 3

  

 

 

d)

1 3 3

2 5

  

 

  e) 2 3.3 1 0 1

 

2 :2 1 8

2 2

   

   

   

    

BT2: Tìm x biết:

a)

1 3 1

: 3 3

x    

  b)

5 7

4 4

5 .x 5

   

   

   

c)

1 3 1

3 .x 81

  

 

  d) e)

3x1

3  27

f)

1 2 4

4 9

x  

 

 

C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Bước 1:

+ GV đưa ra ví dụ và huuớng dẫn HS đưa các biểu thức về cùng lũy thừa hoặc cùng số mũ => Giao BT 3

+ Giao BT4 và cho HS hoạt động nhóm - Bước 2:

+ HS theo dõi GV hướng dẫn và làm BT3, 3 HS lên bảng làm bài

+ HS hoạt động nhóm và đại diện 2 nhóm trình bày kết quả BT4 của nhóm mình - Bước 3:

+ HS nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận

BT 3: Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa a) 2 .4 7 4 b) 5 .125 c) 3 2

9.3 .272

81 BT4: Tính hợp lý

a)

10 20 9 6

2 .3

9 .4 b)

3 8 4 2

15 .3

27 .5 c)

0,125 .80

3 4

D. TÌM TÒI – MỞ RỘNG + BT mở rộng:

Bài 1: Chứng minh: 52008 + 52007 + 52006 31

(10)

Bài 2: Tìm x, y : a) 10 : 5x y 20y b) 2 .3x1 y 12x IV. Bổ sung và rút kinh nghiệm:

Tuần 05 Ngày soạn: 29/09/2021 Tiết 05: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức.

- Củng cố Kiến thức về dãy tỉ số bằng nhau 2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức.

Lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích.

- HS có kỹ năng vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.

(11)

3. Thái độ: Rèn luyện óc suy luận, linh hoạt.

4. Năng lực : Năng lực giải quyết vấn đề, ngôn ngữ, và năng lực hợp tác II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: + SGK, bảng phụ

2. Học sinh : + SGK, ôn tập kiến thức về tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau.

III. Tổ chức các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

J. KHỞI ĐỘNG - Bước 1:

+ Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh + Kiểm tra bài cũ:

 Từ các tỉ số đã cho có thể lập tỉ lệ thức không?

3,5 : 5,25 và 14 : 21

 Nhắc lại đ/n, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau thông qua bài tập điền vào chỗ trống

- Bước 2: HS thực hiện các nhiệm vụ trên - Bước 3: HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV kết luận và đặt vấn đề: Để củng cố vững vàng hơn các kiến thức đó, chúng ta làm một số bài tập vận dụng

B. VẬN DỤNG KIẾN THỨC Nội dung 1: Rèn kĩ năng giải toán tỉ lệ thức

- Bước 1:

+ Nhắc lại tính chất cơ bản của tỉ lệ thức =>

Giao BT 1 - Bước 2:

+ 2 HS lên bảng làm bài BT1

+ 4 HS lên bảng ghi 4 tỉ lệ thức có được từ BT2

- Bước 3:

+ HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận và cho điểm ( nếu có)

BT1 : Tìm x, biết a)

12 8

4 x



b)

3 27 x

x



BT2: Lập các tỉ lệ thức có được từ đẳng thức 20. 4 = 16 .5

Nội dung 3: Dạng toán áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau - Bước 1:

+ GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất dãy tỉ số bằng nhau

 Giao BT3 - Bước 2:

+ HS lên bảng viết các biểu thức của tính chất dãy tỉ số bằng nhau

+ HS thảo luận nhóm đôi và đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày bài giải

- Bước 3 :

+ HS thảo luận, nhận xét - Bước 4:

BT3: Tìm x, y ( z) biết:

a) x 7=y

3 và x + y = 20

b) 3 4 5

xyz

  và x- y+z=42.

Giải:

a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

20 2

7 3 7 3 10

x  y x y  

Suy ra x = 14; y = 6

b) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

(12)

+ GV nhận xét, đanh giá và cho điểm ( nếu

có) 42

3 4 5 3 4 5 6 7

x y z x y z

( )

      

     

Suy ra x = -21; y = -28; z = 35 C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG

- Bước 1:

+ GV giao BT4 và cho HS hoạt động nhóm + GV quan sát, hỗ trợ các nhóm còn khó khăn

- Bước 2:

+ HS thảo luận nhóm 4 HS và lên bảng trình bày

- Bước 3:

+ HS nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận

BT4: Học sinh ba lớp 7 phải trồng và chăm sóc 24 cây xanh, lớp 7A có 32 học sinh, lớp 7B có 28 học sinh, lớp 7C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh, biết số cây tỉ lệ với số học sinh.

Giải:

Gọi x, y, z lần lượt là số cây trồng được của 3 lớp 7A, 7B, 7C

Theo đề ta có:

32 28 36

x y z

 

và x + y + z = 24

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

24 1

32 28 36 32 28 36 96 4

xyzx y z   

  Suy ra x = 8, y = 7, z = 9

Vậy lớp 7A trông 8 cây, 7B trồng 7 cây, 7C trồng 9 cây

D. TÌM TÒI – MỞ RỘNG - BTVN: hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK

- BT bổ sung: Tìm x, y, z biết:

a) 5 6 8 7; x y y z

 

x y z  69 b)

1 3 5

2 4 6

x  y  z

5z3x4y50 IV. Bổ sung và rút kinh nghiệm:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- KN tư duy sáng tạo; hợp tác trong việc tìm những biểu hiện của tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác - KN tư duy phê phán ĐV những biểu hiện đúng và không đúng trong

Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên Giáo án, laptop Phòng học lớp 6.3 4 Chương IV.. Một số hình phẳng trong Giáo án, laptop, thước thẳng, Phòng

Trả bài trên lớp - Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học4. Làm thơ lục bát Cả bài Khuyến khích học sinh tự

89 SH theo CĐ Khám phá nghề truyền thống ở nước ta SGK Phòng học 90 SHL Lập kế hoạch tìm hiểu về nghề truyền. thống

Kiến thức : Học sinh nắm được thế nào là hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau2. Kĩ năng : Học sinh vẽ được góc đối đỉnh

- Biết một số phép toán với kiểu dữ liệu số - Biết cách chuyển biểu thức toán học sang biểu diễn trong PASCAL?. -Hiểu phép toán chia lấy phần

Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính được gọi là ngôn ngữ lập trình?. máy tính được gọi

Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính được gọi là ngôn ngữ lập trình?. máy tính được gọi