• Không có kết quả nào được tìm thấy

KẾ HOẠCH BÀI DẠY HÌNH HỌC 7 - Website Trường THCS Lê Quý Đôn - Đại Lộc - Quảng Nam

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "KẾ HOẠCH BÀI DẠY HÌNH HỌC 7 - Website Trường THCS Lê Quý Đôn - Đại Lộc - Quảng Nam"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 01 Ngày soạn: 01/09/2021 Tiết 01: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức : Học sinh nắm được thế nào là hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

2. Kĩ năng : Học sinh vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình. Bước đầu tập suy luận

3. Thái độ : Co ý thức tự giác, tự rèn luyện, làm bài tập 4. Năng lực : Giải quyết vấn đề, tính toán và diễn đạt II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: + SGK-thước thẳng-thước đo góc 2. Học sinh : + SGK-thước thẳng-thước đo góc III. Tổ chức các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

A. KHỞI ĐỘNG - Bước 1:

+ Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh + Nêu yêu cầu cơ bản khi học hình học 7 và các dụng cụ cần thiết + Nhắc lại một số kiến thức về góc đã học ở lớp 6

- Bước 2: HS thực hiện các nhiệm vụ trên - Bước 3: HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV kết luận và đặt vấn đề

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Nội dung 1: Định nghĩa hai góc đối đỉnh (Biết được thế nào là hai góc đối đỉnh) - Bước 1:

+ Vẽ h.1 (SGK-81) lên bảng, giới thiệu O1và O3là hai góc đối đỉnh

+ Em có nhận xét gì về cạnh, về đỉnh của hai góc đối đỉnh ?

+ Vậy thế nào là 2 góc đối đỉnh

+ Muốn vẽ hai góc đối đỉnh ta làm như thế nào ? + Hai goc: O2 và O4 có phải là hai góc đối đỉnh không?

Vi sao?

+ Hai đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh ?

+ Cho xOy, em hãy vẽ góc đối đỉnh với xOy ? - Bước 2:

+ Vẽ hình vào vở, quan sát hình vẽ và nhận dạng hai góc đối đỉnh và trả lời bằng miệng của hỏi của GV.

+ Phát biểu định nghĩa 2 góc đối đỉnh và trả lời của hỏi:

 O2 và O4 là hai góc đối đỉnh

 Hai đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh

+ Nêu cách vẽ góc đối đỉnh của xOy cho trước và thực hành vẽ

- Bước 3: + HS thảo luận, nhận xét

1.Thế nào là 2 góc đối đỉnh

Góc O 1 và góc O3 là 2 góc đối đỉnh

*Định nghĩa: SGK-81

*Cho ý: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh

(2)

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận và đưa ra chủ ý: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh

Nội dung 2: Tính chất của hai góc đối đỉnh (Biết được tính chất của hai góc đối đỉnh) - Bước 1:

+ Quan sát hai cặp góc đối đỉnh em hãy ước lượng bằng mắt và so sánh độ lớn của chúng?

+ Dùng thước đo góc kiểm tra lại kết quả vừa ước lượng và yêu cầu một học sinh lên bảng thực hành + Dựa vào tính chất của hai góc kề bù đã học ở lớp 6 hãy giải thích vì sao Ô1 = Ô3 ?

(GV gợi ý : Ô1 + Ô2 = ? Vì sao?

Tương tự Ô2 + Ô3 = ? Từ đó suy ra được điều gì?) - Bước 2:

+ quan sát và dự đoán được Ô1 = Ô3

Ô2 = Ô4

+ thực hành dùng thước đo góc đo số đo các góc O1, O2, O3, O4 rồi so sánh và lên bảng thực hành (1 hs) + Suy nghĩ và thảo luận trả lời các câu hỏi của giáo viên

- Bước 3:

+ HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

2/ Tính chất của hai góc đối đỉnh:

Ô 1 = Ô3 = Ô2 = Ô4 = Suy ra Ô1 …..Ô3

Ô2 …..Ô4

*Tập suy luận:

Ta có:

+ Ô1 + Ô2 = 1800 (1) (Vì Ô1, Ô2 là 2 góc kề bù) + Ô2 + Ô3 = 1800 (2) (Vì Ô2, Ô3 là 2 góc kề bù) Từ (1) và (2) suy ra Ô1 + Ô2 = Ô2 + Ô3

-> Ô1 = Ô3

*Tính chất:Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Bước 1:

+ Ta có 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau, vậy 2 góc bằng nhau có đối đỉnh không ?

+ Làm bài tập 1 và 2 (SGK) - Bước 2:

+ Suy nghĩ và trả lời câu hỏi

+ Đọc kỹ yêu cầu bài toán và điền vào chỗ trống ở BT1 và tiếp tục làm BT2

- Bước 3:

+ HS trả lời, nhận xét và trả lời - Bước 4: GV nhận xét, kết luận

Bài 1:

a)……x’Oy’……. tia đối….

b)…..hai góc đối đỉnh….Ox’ …Oy’ là tia đối của cạnh Oy

Bài 2:

a)………. đối đỉnh b)………. đối đỉnh D. TÌM TÒI – MỞ RỘNG

+ Về nhà thực hành bài toỏn Đố (BT 10) ở SGK IV. Bổ sung và rút kinh nghiệm:

(3)

Tuần 01 Ngày soạn: 01/09/2021 Tiết 02: LUYỆN TẬP

I. Mục ti êu :

1. Kiến thức : Học sinh nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

2. Kĩ năng : Học sinh vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết nhanh được các góc đối đỉnh trong một hình.

3. Thái độ : Co ý thức tự giác, cẩn thận, nghiêm túc 4. Năng lực : Giải quyết vấn đề, tính toán và diễn đạt II. Chuẩn bị:

1. Giỏo viờn: + SGK-thước thẳng-thước đo góc 2. Học sinh : + SGK-thước thẳng-thước đo góc III. Tổ chức các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

A. KHỞI ĐỘNG - Bước 1:

+ Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh

+ Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hai góc đối đỉnh ? vẽ hình minh hoạt. Nêu tính chấất của hai góc đối đỉnh.

- Bước 2: 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi - Bước 3: HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV kết luận và đặt vấn đề để vào tiết Luyện tập

B. VẬN DỤNG KIẾN THỨC Nội dung 1: Luyện tập vẽ hình và xác định các cặp góc đối đỉnh

- Bước 1:

+ Giao BT7.sgk

+ Cho học sinh hoạt động nhóm đôi tìm ra các cặp góc bằng nhau và giải thích

+ Gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài làm - Bước 2:

+ HS vẽ hình, hoạt động nhóm đôi tìm ra các cặp góc bằng nhau kèm theo giải thích

+ Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài - Bước 3: + HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận và đưa ra chủ ý: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh

BT7.sgk

Ô1 = Ô4 ; Ô2 = Ô5

Ô3 = Ô6 ;

' '

' '

' '

xOz x Oz x Oy y Ox xOy x Oy

(các cặp góc đối đỉnh) xOx'yOy'zOz' 180 0 Nội dung 2: Áp dụng tính chất hai góc đối đỉnh để tính toán

- Bước 1:

+ Giao BT6.sgk và đặt một số câu hỏi để định hướng

 Để vẽ 2 đường thẳng cắt nhau và tạo thành góc

BT6.sgk

Bài 6 (SGK-83)

(4)

470 ta vẽ như thế nào ? => gọi 1 HS lên bảng vẽ

 hìnhBiết góc O1 = 470, ta có thể tính ngay số đo góc nào? Vì sao ? => tính góc O4 = ?

=> Cho HS hoạt động nhóm - Bước 2:

+ HS suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV:

 HS đứng tạo chỗ nêu cách vẽ: ta vẽ một góc 470 sau đó vẽ hai tia đối của hai cạnh của góc đã cho

 1 HS lên bảng vẽ hình

 Ô1 = Ô3 (2 góc đối đỉnh -> tính được Ô3

+ HS hoạt động nhóm và trình bày kết quả thảo luận - Bước 3: + HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận và cho điểm cộng nếu có

Ta có:

Ô1 = Ô3 = 470 (2 góc đối đỉnh) Mặt khác:

Ô1 + Ô2 = 1800 (2 góc kề bù) Ô2 = 1800 - Ô1

Ô2 = 1800 - 470 Ô2 = 1330

Lại có: Ô4 = Ô2 = 1330 (hai góc đối đỉnh) C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

- Bước 1:

+ Giao BT8.sgk và gọi HS lên bảng

+ Giao BT10.sgk và cho HS thực hiện gấp giấy trực tiếp

- Bước 2:

+ HS nêu câu trả lời cho BT8.sgk và lên vẽ hình minh họa cho nhận định của mình, các bạn khác lên bảng bổ sung nếu có.

+ HS trả lời câu hỏi và thực hiện gấp giấy - Bước 3:

+ HS trả lời, nhận xét và trả lời - Bước 4: GV nhận xét, kết luận

BT8.sgk

D. TÌM TÒI – MỞ RỘNG + Đọc trước bài “ Hai đường thẳng vuông góc”

+ BT mở rộng:

Bài 1 : Cho 2 đường thẳng MN và PQ cắt nhau tạo thành 4 góc, biết tổng của ba trong bốn góc đó bằng 2900, tính số đo của tất cả các góc có đỉnh là O.

Bài 2: Cho đường thẳng xy đi qua O. Vẽ tia Oz sao cho xOz1350, trên nửa mặt phẳng bờ xy không chứa Oz kẻ tia Ot sao cho yOt900. Gọi Ov là tia phân giác của xOt

a) Chứng tỏ rằng góc vOz là góc bẹt

b) Các góc xOv và yOz có phải là hai góc đối đỉnh không? Vì sao?

IV. Bổ sung và rút kinh nghiệm:

Tuần 02 Ngày soạn: 08/09/2021

(5)

Tiết 03: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục ti ê u:

5. Kiến thức :

- Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.

- Nắm tính chất ( công nhận ): Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b a.

- Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.

6. Kĩ năng :

- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước .

- Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.

7. Thái độ :

- Nghiêm túc, ham thích trong “Bước đầu tập suy luận”

8. Năng lực : Giải quyết vấn đề, tính toán và thẩm mỹ II. Chuẩn bị:

1. Giáo vi ê n: + SGK-thước thẳng-thước đo góc-eke 2. Học sinh : + SGK-thước thẳng-thước đo góc-eke III. Tổ chức các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

B. KHỞI ĐỘNG - Bước 1:

+ Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh

+ Bài cũ: Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O và góc xOy bằng 900. Tính góc x’Oy, góc x’Oy’, góc y’Ox?

- Bước 2: HS thực hiện các nhiệm vụ trên:

xÔy = x’Ôy’ = 900 (đối đỉnh) xÔy + x’Ôy = 1800 (kề bù)

x’Ôy = 1800 – xÔy

x’Ôy = 1800 - 900 = 900 y’Ôx = x’Ôy =900 (đối đỉnh) - Bước 3: HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV kết luận và đặt vấn đề:

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Nội dung 1: Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc (Biết được thế nào là hai đường thẳng vuông góc)

- Bước 1:

+ Giao ?1.sgk

+Nêu nhận xét gì khi hai đường thẳng x’x cắt y’y và một trong các góc tạo thành có một góc vuông.

+ Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc?

- Bước 2:

+ Thực hành gấp giấy.

+ Trả lời câu hỏi của GV: các góc còn lại cũng là góc vuông.

+ Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc - Bước 3: + HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận định nghĩa và kí hiệu của hai đường thẳng vuông góc

1.Thế nào là 2 góc đối đỉnh

Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông

Kí hiệu : xx’ yy’

Nội dung 2: Vẽ hai đường thẳng vuông góc(Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và

(6)

vuông góc với một đường thẳng cho trước) - Bước 1:

+ Giao ?3, ?4.sgk

( Ở ?4 GV hướng dẫn HS thực hiện 2 trường hợp:

TH 1: Điểm O nằm trên đường thẳng a.

- TH 2: Điểm O nằm ngoài đường thẳng a )

+ Có mấy đường thẳng qua O và vuông góc với a ? + Hình thành tính chất

- Bước 2:

+ Thực hiện ?3, ?4 ( Vẽ hình)

+ Suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV: có một đường thẳng qua O và vuông góc với a

- Bước 3:

+ HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận : Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước

2.Vẽ hai đường thẳng vuông góc ( SGK )

Tính chất : Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước

Nội dung 3: Đường trung trực của đoạn thẳng ( nắm được khái niệm và biết cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng)

-Bước 1:

+ Yêu cầu học sinh : quan sát hình vẽ, nhận xét gì về đường thẳng d và đoạn thẳng CD

+Trình bày cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng CD.

+Giao bài tập 14 SGK -Bước 2:

+Trả lời câu hỏi của GV: đường thẳng d vuông góc với đoạn thẳng CD

+HS thảo luận nêu cách vẽ : vẽ đoạn thẳng CD, lấy trung điểm O của CD, qua O vẽ đường thẳng d vuông góc với CD thì d chính là đường trung trực của đoạn thẳng CD.

+Làm bài tập 14 để củng cố kĩ thuật vẽ đường trung trực -Bước 3:

+HS thảo luận, nêu nhận xét

-Bước 4:GV nhận xét, nêu kết luận và nêu chú ý: Hai điểm C và D đối xứng nhau qua đường thẳng d.

3. Đường trung trực của đoạn thẳng:

Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy

*Định nghĩa: Đường thẳng d là đường trung trực của doạn thẳng CD

* C và D đối xứng nhau qua d.

C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Bước 1:

+ Quan sát hình vẽ, xem hình vẽ nào chứng tỏ d là đường trung trực của đoạn thẳng CD? Vì sao?

+ Làm bài tập 11 và 12 (SGK)

(ở bài 12, yêu cầu HS dùng hình vẽ để bác bỏ câu sai)

* Hình vẽ nào chứng tỏ d là đường trung trực của đoạn thẳng CD? Vì sao?

(7)

- Bước 2:

+ quan sát hình vẽ, kết luận H1 là hình đúng

+ Đọc kỹ yêu cầu bài toán và điền vào chỗ trống ở BT11 và tiếp tục làm BT12

- Bước 3:

+ HS nhận xét và trả lời

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận

BT 11 sgk

a) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng cắt nhau tạo thành một góc vuông.

b) Hai đường thẳng a và a' vuông góc với nhau được kí hiệu là a ⊥ a'.

c) Cho trước một điểm A và một đường thằng d. Có một và chỉ một đường thẳng d' đi qua A và vuông góc với d.

BT 12 sgk D. TÌM TÒI – MỞ RỘNG

+ Về nhà thực hành bài 13 ở SGK

+ BT bổ sung: Cho xOy120. Trong góc xOy, vẽ các tia Om, On sao cho Om Ox On Oy ,  . Tính số đo các góc xOn, yOm, mOn

IV. Bổ sung và rút kinh nghiệm:

(8)

Tuần 02 Ngày soạn: 08/09/2021

Tiết 04: LUYỆN TẬP

I. Mục ti ê u:

1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức cơ bản của tiết 3 2. Kĩ năng :

- Rèn luyện lại kĩ năng vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước qua điểm cho trước. vẽ trung trực của đoạn thẳng.

- Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng.

3. Thái độ :

- Nghiêm túc, thích thú

4. Năng lực : Năng lực sáng tạo, hợp tác và thẩm mỹ II. Chuẩn bị:

1. Giáo vi ê n: + SGK-thước thẳng-thước đo góc-eke 2. Học sinh : + SGK-thước thẳng-thước đo góc-eke III. Tổ chức các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

A. KHỞI ĐỘNG - Bước 1:

+ Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh + Bài cũ:

 Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?

 Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng ? - Bước 2: 1 HS lên bảng kiểm tra bài cũ

- Bước 3: HS nhận xét

- Bước 4: GV kết luận và đặt vấn đề:

B. VẬN DỤNG KIẾN THỨC

Nội dung 1: Dạng toán vẽ hình đơn giản (Biết cách vẽ hai đường thẳng vuông góc và đường trung trực của đoạn thẳng cho trước)

- Bước 1:

+ Nêu cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng + Giao BT14.sgk và BT16.sgk

- Bước 2:

+ Làm BT14.sgk và lên bảng thực hiện( 1HS) + Làm BT16.sgk và lên bảng trình bày cách vẽ cho các bạn theo dõi

- Bước 3:

+ HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận

BT14.sgk Cách vẽ

- Dùng thước có chia khoảng vẽ đoạn thẳng CD=3cm. Vẽ trung điểm O của CD bằng cách lấy O sao cho CO

=1,5cm

- Dùng eke vẽ đường thẳng d vuông góc với CD tại O

- Đường thẳng d chính là đường trung trực của CD.

- Dùng eke vẽ đường thẳng d vuông góc với CD tại I. Đường thẳng d chính là đường trung trực của CD

(9)

BT16.sgk

- Đặt eke sao cho một mép góc vuông của eke đi qua điểm A mép góc vuông kia của eke nằm trên đoạn thẳng d - Kẻ đoạn thẳng theo mép góc vuông của eke đi qua điểm A

Nội dung 2: Dạng toán vẽ hình vận dụng - Bước 1:

+ Giao BT 18. Sgk và cho HS thảo luận nhóm đôi + Giao bài tập 20 (hướng dẫn HS có 2 trường hợp) + Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình cho 2 trường hợp.

- Bước 2:

+ Thảo luận nhóm đôi thực hiện bài 18 và đại diện nhóm lên bảng vẽ hình

+Làm bài tập 20 và lên bảng vẽ (2 HS) - Bước 3:

+ HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét và nhấn mạnh lại : qua một điểm cho trước, chỉ vẽ được một và chỉ một đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước)

BT 18. sgk

O

x

y A B C d1

d2

BT 20. sgk

Trường hợp A,B,C thẳng hàng

Trường hợp A,B,C không thẳng hàng

° ° °

A B C

d1 d2

° °

A B

d1

(10)

C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Bước 1:

+ Giao Bài tập và cho HS hoạt động nhóm - Bước 2:

+ Hoạt động nhóm và lên bảng trình bày kết quả thảo luận

- Bước 3:

+ HS nhận xét và trả lời

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận

Bài tập:

Vẽ Góc xBy có số đo bằng 400. Lấy điểm A nằm bên trong góc xBy. Từ A vẽ AH ¿ Bx tại H. Từ H vẽ HK ¿ BY tại K.Vẽ đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng HK, d cắt Bx tại M’

cắt By tại N.

D. TÌM TÒI – MỞ RỘNG + Về nhà hoàn thành các bài tập còn lại

+ Bài tập mở rộng:Trong góc tù AOB lần lượt vẽ các tia OC, OD sao cho OC  OA và OD  OB.

a) So sánh BOˆCAOˆD.

b) Vẽ tia OM là tia phân giác của góc AOB. Xét xem tia OM có phải là tia phân giác của góc AOB không? Vì sao?

IV. Bổ sung và rút kinh nghiệm:

(11)

Tuần 03 Ngày soạn: 15/09/2021 Tiết 05: CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức : Hiểu được tính chất :”Cho 2 đường thẳng và 1 cát tuyến. nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì 2 góc so le trong còn lại, 2 góc đồng vị bằng nhau, cặp góc trong cùng phía bù nhau”.

2. Kĩ năng : Có kĩ năng nhận biết cặp góc so le trong, đồng vị, trong cùng phía.

3. Thái độ :

- Nghiêm túc, ham thích trong “Bước đầu tập suy luận”

4. Năng lực : Năng lực ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tính toán và thẩm mỹ II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: + SGK-thước thẳng-thước đo góc-eke 2. Học sinh: + SGK-thước thẳng-thước đo góc-eke III. Tổ chức các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN A. KHỞI ĐỘNG

- Bước 1:

+ Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh

+ Kiểm tra bài cũ: Vẽ hai đường thẳng phân biệt a và b, vẽ đường thẳng c cắt a tại A và cắt b tại b. Nêu tên các cặp góc bằng nhau (không kể các góc bẹt) trên hình vẽ.

- Bước 2: HS thực hiện các nhiệm vụ trên, 1 HS lên bảng kiểm tra - Bước 3: HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV kết luận và đặt vấn đề: ngoài các cặp góc đối đỉnh thì chúng ta còn có những góc nào khác không?

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Nội dung 1: Góc so le trong.Góc đồng vị (biết cách xác định góc so le trong, góc đồng vị) - Bước 1:

+ Giới thiệu hai góc so le trong, hai góc đồng vị ( hình vẽ ) + Hãy nêu tên các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị còn lại.

+ Giao ? 1 - Bước 2:

+ Nêu tên các cặp góc so le trong với cặp góc đồng vị còn lại.

Aˆ4 và Bˆ2 : các cặp góc so le trong.

Aˆ4 và Bˆ4 , Aˆ2 và Bˆ2

Aˆ3 và Bˆ3 : các cặp góc đồng vị + 2 HS lên bảng làm ?1

- Bước 3: HS thảo luận, nhận xét - Bước 4: GV nhận xét, kết luận

1. Góc so le trong, góc đồng vị

* Aˆ1 và Bˆ3 , Aˆ4 và Bˆ2 : các cặp góc so le trong.

* Aˆ1 và Bˆ1 , Aˆ4 và Bˆ4 , Aˆ2 và Bˆ2

Aˆ3 và Bˆ3 : các cặp góc đồng vị

Nội dung 2: Tính chất

(12)

- Bước 1:

+ Giao ?2 ( gợi ý cho HS thực hiện)

+ ... khi có một cặp góc so le trong bằng nhau thì được các cặp góc nào bằng nhau?

- Bước 2:

+ HS lần lượt lên bảng

+ Suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV:

.... khi có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:

 Hai góc so le trong còn lại bằng nhau.

 Hai góc đồng vị bằng nhau.

- Bước 3:

+ HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận và đưa ra tính chất

2.Tính chất:

A c

3 2 a 4 1 3 2 b

4 1 B Tính chất:

Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì :

a) Hai góc so le trong còn lại bằng nhau

b) Hai góc đồng vị bằng nhau C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

- Bước 1:

+ Giao BT 21, 22 Sgk

+ Nhận xét về cặp góc trong cùng phía.

BT 21 Sgk BT 22 Sgk - Bước 2:

+ Trả lời miệng BT 21

+ Tính số đo các góc của hình 15 rồi ghi lên hình vẽ + Trả lời câu hỏi của GV: Hai góc trong cùng phía bù nhau

- Bước 3:

+ HS nhận xét và trả lời

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận và bổ sung thêm về tính chất ở phần 2 để vận dụng khi làm bài tập.

D. TÌM TÒI – MỞ RỘNG

+ Tìm hiểu, sưu tầm ảnh về các cặp góc so le trong, đồng vị trong thực tế

(13)

Tuần 03 Ngày soạn: 15/09/2021

Tiết 06: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Ôn định nghĩa 2 đường thẳng song song. Công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song.

2. Kĩ năng: Bước đầu biết vẽ đường thẳng song song với đường cho trước qua điểm cho trước bằng êke và thước thẳng.

3. Thái độ: HS tích cực học tập

1. Năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, hợp tác và thẩm mỹ II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: + SGK-thước thẳng-thước đo góc-eke-bảng phụ 2. Học sinh: + SGK-thước thẳng-thước đo góc-eke

III. Tổ chức các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

A. KHỞI ĐỘNG - Bước 1:

+ Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh + Bài cũ:

 Ở hình vẽ bên đọc tên các cặp góc so le trong, đồng vị.

Phát biểu tính chất về góc tạo bởi đường thẳng cắt 2 đường thẳng.

+ Nhắc lại lớp 6:

 Hai đường thẳng a và b có vị trí thế nào?

 Thế nào là 2 đường thẳng song song ? - Bước 2: 1 HS lên bảng kiểm tra bài cũ - Bước 3: HS nhận xét

- Bước 4: GV kết luận và đặt vấn đề: Làm thế nào để nhận biết 2 đường thẳng song song.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung 1: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Bước 1:

+ Giao ?1. sgk ( bảng phụ ).

+ Nhận xét gì về vị trí và số đo của các góc cho trước ở hình vẽ.

+ Hình thành dấu hiệu, nêu kí hiệu hai đường thẳng song song.

+ Trong dấu hiệu này, cần biết điều gì để suy ra hai đường thẳng song song ?

- Bước 2:

1. Nhắc lại kiến thức lớp 6 :

2. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song:

Tính chất: SGK

Hai đường thẳng a và b song song với nhau được kí hiệu là : a // b

(14)

+ Hs ước lượng bằng mắt trả lời : a // b ; m // n ; d không song song với e

+ Trả lời câu hỏi của GV:

 Hình a, cho cặp góc so le trong bằng nhau.

 Hình b, cho cặp góc so le trong không bằng nhau.

 Hình c, cho cặp góc đồng vị bằng nhau.

+ Đọc dấu hiệu.

+ Cần có một cặp góc so le trong bằng nhau hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau.

- Bước 3:

+ HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận: Cần có một cặp góc so le trong bằng nhau hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau để suy ra hai đường thẳng song song.

Nội dung 2:Vẽ hai đường thẳng song song

- Bước 1: 3. Vẽ hai đường thẳng song song

Hình vẽ: Sgk

Chú ý: Cho xy // x'y'.

x A B y

x' C D y'

Khi đó :

 Các đoạn thẳng thuộc hai đường thẳng song song với nhau. AB // CD

Các tia thuộc hai đường thẳng song song với nhau. Ax // Cx', By // Cx' + Muốn vẽ hai đường thẳng song song với nhau ta làm thế

nào ?

+ Quan sát hình minh họa trong sgk, trao đổi để hiểu được và trình bày được cách sử dụng thước thẳng và eke vẽ hai đường thẳng song song.

- Bước 2:

+ Trả lời câu hỏi của GV.

+ Thực hành vẽ hai đường thẳng song song.

- Bước 3:

+ HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét và nêu lưu ý

C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Bước 1:

+ Giao bài tập 24 sgk, BT 21,23 sbt (bảng phụ) - Bước 2:

+ HS thảo luận nhóm ( 2 HS) và lần lượt lên điền - Bước 3:

+ HS nhận xét và trả lời

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận

1. Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:

a ) 2 đường thẳng a và b song song được kí hiệu là : …

b ) Đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì ….

2. Mệnh đề dưới đây đúng hay sai : a) 2 đường thẳng song song là 2

đường thẳng không có điểm chung.

b) 2 đường thẳng song song là 2 đường thẳng không cắt nhau.

c) 2 đường thẳng song song là 2

(15)

đường thẳng phân biệt không cắt nhau.

d) Nếu a và b cắt c mà trong các góc tạo thành có một cặp đồng vị bằng nhau thì a // b.

e) Nếu a và b cắt c mà trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a // b.

D. TÌM TÒI – MỞ RỘNG + Về nhà hoàn thành các bài tập ( kể cả phần Luyện tập)

+

IV. Bổ sung và rút kinh nghiệm:

(16)

Tuần 04 Ngày soạn: 22/09/2021

Tiết 07: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

2. Kĩ năng: Vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm ở ngoài một đường thẳng và song song với đường thẳng ấy.

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, nhìn nhận vấn đề dưới nhiều góc cạnh.

4. Năng lực: Năng lực ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tính toán và thẩm mỹ II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: + SGK-thước thẳng-phấn màu-thước đo góc-eke 2. Học sinh: + SGK-thước thẳng-thước đo góc-eke

III. Tổ chức các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Bước 1:

+ Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh

+ Kiểm tra bài cũ: Nêu cách vẽ đường thẳng d qua điểm B song song với Ax bằng hai cách,Vẽ d?

- Bước 2: HS thực hiện các nhiệm vụ trên, 2 HS lên bảng kiểm tra - Bước 3: HS thảo luận, nhận xét

Bước 4: GV kết luận và đặt vấn đề: Để củng cố hơn cách vẽ cũng như các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, ta đi vào tiết luyện tập hôm nay.

B. VẬN DỤNG KIẾN THỨC - Bước 1:

+ GV: gọi HS lên bảng làm bài tập 26(91-SGK) + GV: gọi một HS đứng tại chỗ đọc đề bài 26. i + Muốn vẽ một góc 1200 có những cách nào?

- Bước 2:

+ Hs trả lời các câu hỏi

+ HS lên bảng vẽ hình theo cách diễn đạt của bài toán

- Bước 3:hs thảo luận, nhận xét - Bước 4: gv nhận xét, kết luận

BT26/91: (8’)

Ax//By vì 2 góc ở vị trí so le trong bằng nhau (dùng dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //)

- Bước 1:

+ GV: cho HS đọc đề bài 27

+ Gv:Bài toán cho biết gì? Cần tìm điều gì?

+ Gv:Muốn vẽ AD//BC ta làm như thế nào?

+ Gv: Có thể vẽ được mấy đoạn AD//BC và AD//

BC

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Bước 3:hs thảo luận, nhận xét - Bước 4: gv nhận xét, kết luận

BT27/91: (7’)

- GV: cho HS đọc bài tập 28 - Hs:Làm bài tập theo nhóm.

BT28/91: (9’)

Vẽ đường thẳng xx’, vẽ đường thẳng c qua A tạo

A x

y B

120o 120o

A D

B C

(17)

- GV: dựa vào kiến thức nào để vẽ hình?

Hs:

với Ax một góc 600

Trên c lấy B bất kỳ (B  A)

Dùng êke vẽ y BA/ = 600 ở vị trí so le trong với

xAB

Vẽ tia đối của tia By là By’ ta được yy’// xx’

C. LUYỆN TẬP- VẬN DỤNG - Bước 1:

+ GV: cho học sinh đọc đề bài

+ Gv:Bài toán cho biết gì? Cần tìm gì?

+ Gv: Theo em điểm O có thể ở vị trí nào? Hãy vẽ trường hợp này

- Bước 2: Một HS lên bảng vẽ xOy và điểm O Cho một HS vẽ Ox’//Ox; O’y’//Oy

Dùng thước đo góc hãy kiểm tra số đo của góc x Oˆy và x’Oˆy’ cả hai trường hợp vẽ hình.

+ Nêu tích chất các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng?

+ Hs: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?

BT29/92: (9’)

Vẽ góc xOy và điểm O/ Vẽ O’x’// Ox; O’y’//Oy

Vẽ trường hợp có ở ngoài góc xOy Đo 2 góc xOy và x’Oy’

y/

x/ O/

y

x O

x/ y/

O/ y

x O

D. TÌM TÒI-MỞ RỘNG - Làm bài tập 30/92.

- Xem trước bài 5 : Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song.

(18)

Tuần 04 Ngày soạn: 22/09/2021 Tiết 08: TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu được nội dung của tiên đề Ơ-clit. Hiểu được nội dung tính chất hai đường thẳng song song.

2. Kĩ năng: Biết cách tính số đo các góc còn lại khi cho hai đường thẳng song song bị cắt bởi một cát tuyến và biết số đo của một góc.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình, nâng cao trí lực.

4. Năng lực : Giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, hợp tác và thẩm mỹ II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: + SGK-thước thẳng-thước đo góc-eke-bảng phụ 2. Học sinh: + SGK-thước thẳng-thước đo góc-eke

III. Tổ chức các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

A. KHỞI ĐỘNG - Bước 1:

+ Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh

+ Bài cũ: Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a, hãy vẽ qua M đường thẳng b song song với a.

- Bước 2: 1 HS lên bảng kiểm tra bài cũ - Bước 3: HS nhận xét

- Bước 4: GV kết luận và đặt vấn đề:

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung 1: Tiên đề Ơ-clit

- Bước 1:

+ Vẽ đường thẳng b theo cách khác (vẽ trên hình đã vẽ ở phần ktbc bằng phấn khác màu).

+ Nhận xét có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm M song song với a?

+ Dẫn đến tiên đề - Bước 2:

+ 1 HS lên bảng vẽ cách khác

+ Trả lời bằng miệng câu hỏi của GV: có một đường thẳng đi qua điểm M và song song với a.

- Bước 3:

+ HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận và đặt vấn đề: ta có dấu hiệu để nhận biết hai đường thẳng song song, vậy hai đường thẳng song song có những tính chất gì?

1.Tiên đề Ơ-clit:

( sgk )

b M

a

Cho trước điểm M và đường thẳng a

Ma, b đi qua M và b//a là duy nhất.

Nội dung 2:Tính chất của hai đường thẳng song song - Bước 1:

+ Giao ?

(19)

Vẽ a // b

Vẽ đường thẳng c cắt a tại A, cắt b tại B + Nhận xét về 2 góc so le trong

+ Nhận xét về 2 góc đồng vị

+ Tổng số đo hai góc trong cùng phía bằng bao nhiêu?

+ Đưa ra tính chất - Bước 2:

+ Vẽ hình, đo góc và nêu nhận xét:

Hai góc so le trong bằng nhau.

Hai góc đồng vị bằng nhau.

- Bước 3:

+ HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét và đánh giá

2.Tính chất của hai đường thẳng song song.

Nếu một đường thẳng cắt hai đưởng thẳng song song thì:

a) Hai góc so le trong bằng nhau.

b) Hai góc đồng vị bằng nhau.

c) Hai góc trong cùng phía bù nhau.

C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Bước 1:

+ Giao bài tập 31, 32 sgk + Giao bài tập 34 sgk

- Bước 2:

+ HS thực hành vẽ và trả lời miệng bài tập 32

+ 2 HS lên bảng làm câu a,c của bài 34, 1 HS đứng tại chỗ so sánh hai góc A1; B4 và giải thích.

- Bước 3:

+ HS nhận xét và trả lời

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận

BT32

Câu a và b diễn đạt đúng Nội dung cần đạt tiên đề Ơ – clit. Câu c và d sai

D. TÌM TÒI – MỞ RỘNG + Về nhà hoàn thành các bài tập ( kể cả phần Luyện tập)

IV. Bổ sung và rút kinh nghiệm:

(20)

Tuần 05 Ngày soạn: 27/09/2021 Tiết 09: TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG

I. Mục ti ê u:

1. Kiến thức: Biết quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng vuông góc hoặc song song với đường thẳng thứ 3

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phát biểu chính xác một mệnh đề toán học, tập suy luận.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình, nâng cao trí lực.

4. Năng lực : Giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, hợp tác và thẩm mỹ II. Chuẩn bị:

1. Giáo vi ê n: + SGK-thước thẳng-thước đo góc-eke-bảng phụ 2. Học sinh : + SGK-thước thẳng-thước đo góc-eke

III. Tổ chức các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

A. KHỞI ĐỘNG - Bước 1:

+ Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh + Kiểm tra bài cũ: Cho a//b. A^4 = 450. Tính B^2,B^4,B^3

a

b 1 3 2 4

1 3 2 4

A

B c

- Bước 2: 1 HS lên bảng kiểm tra bài cũ - Bước 3: HS nhận xét

- Bước 4: GV kết luận và đặt vấn đề: Cho hình vẽ

Dự đoán gì về vị trí a và a’?

a

b c

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung 1: Tiên đề Ơ-clit

- Bước 1:

+Dùng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, hãy suy ra a // b

+ Nếu 2 đường thẳng phân biệt cùng vuông góc một đường thẳng thì hai đường thẳng ấy có quan hệ gì?

+ Quan sát hình vẽ, dự đoán vị trí của c và b

a b

c

1. Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song.

Tính chất ( sgk )

a⊥c ¿ } ¿¿ ⇒ a // b ¿

Tính chất ( sgk )

{ a // b ¿ ¿¿¿

(21)

- Bước 2:

+ HS dự đoán vị trí của a, b rồi dùng dấu hiệu để suy ra a // b + Trả lời bằng miệng câu hỏi của GV: song song với nhau + Dự đoán vị trí của b và c và tự lập luận để suy ra dự đoán đó.

- Bước 3:

+ HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận và đặt vấn đề: hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng như thế nào?

Nội dung 2:Ba đường thẳng song song - Bước 1:

+ Giao ?2

+ Nhận xét hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đ/t thứ ba?

+ Đưa ra tính chất

+ Đưa ra chú ý: d’//d; d’’//d d//d’//d’’

- Bước 2:

+ Vẽ hình, dự đoán và trả lời các câu hỏi:

'

a d vì d/ / ',d ad ''

add / / '',d ad

Suy ra d'/ / ''d vì cùng vuông góc với a

+ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đ/t thứ ba thì chúng song song với nhau.

+ Thừa nhận tính chất, lưu ý chú ý - Bước 3:

+ HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét và kết luận

2. Ba đường thẳng song song

d’//d; d’’//d d//d’//d’’

*Ba đường thẳng song song

C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Bước 1:

+ Giao bài tập 40,41 sgk + Giao bài tập 34 sgk + Giao bài tập thêm - Bước 2:

+ HS trả lời miệng bài tập 40, 41 +

- Bước 3:

+ HS nhận xét và trả lời

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận

BT 40. Sgk BT 41.Sgk Bài tập

Xem hình vẽ 2 , trả lời các câu hỏi sau :

a

b c

hình 2

1 2 4 3

4 3 50

1 2 B

A D

C

a) Vì sao a // b

b) Tính số đo góc D4,biết C^3=500 D. TÌM TÒI – MỞ RỘNG

+ Về nhà hoàn thành các bài tập 42;43;46.sgk + Bài tập bổ sung:

d'' d'

d

(22)

Bài 1: Cho h×nh vÏ sau:

a, T¹i sao a//b?

b, c cã song song víi b kh«ng?

c, TÝnh sè ®o c¸c gãc E1; E2?

IV. Bổ sung và rút kinh nghiệm:

Tuần 05 Ngày soạn: 22/09/2021

Tiết 10: ĐỊNH LÝ

I. Mục ti ê u:

C B

A D

E G

1 500

c b a

2 1300

(23)

1. Kiến thức: Biết cấu trúc của một định lí (giả thiết và kết luận). Biết thế nào là chứng minh một định lí.

2. Kĩ năng: Biết đưa một định lí về dạng “Nếu... thì...”

3. Thái độ: Có ham thích làm quen với mệnh đề logic.

4. Năng lực : Giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, hợp tác và thẩm mỹ II. Chuẩn bị:

1. Giáo vi ê n: + SGK-thước thẳng-thước đo góc-eke-bảng phụ 2. Học sinh : + SGK-thước thẳng-thước đo góc-eke

III. Tổ chức các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

C. KHỞI ĐỘNG - Bước 1:

+ Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh + Kiểm tra bài cũ:

- Phát biểu tiên đề Ơ-clit, vẽ hình minh họa.

- Phát biểu tính chất của hai đường thẳng song song, vẽ hình minh họa.

- Bước 2: 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ - Bước 3: HS nhận xét

- Bước 4: GV kết luận và đặt vấn đề: Tiên đề Ơ-clit và Tính chất hai đường thẳng song song đều là các khẳng định đúng. Nhưng tiên đề Ơ-clit được thừa nhận qua vẽ hình, qua kinh nghiệm thực tế.

Còn tính chất hai đường thẳng song song được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng, đó là định lí. Định lí là gì, học định lí như thế nào

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung 1: Định lý

- Bước 1:

+ Em hiểu thế nào là định lý? => định nghĩa định lý + Giao ?1

+ Dự đoán mỗi định lí gồm mấy phần?

+ Từ định lý thứ nhất trong 3 định lí ở ?1, cho biết định lí cho biết điều gì và nó suy ra điều gì?

=> Cấu trúc của định lí gồm 2 phần; Giả thiết và Kết luận + Nêu đặc điểm nhận biết nhanh phần Giả thiết và Kết luận và cách viết GT, KL của định lí bằng cách dùng kí hiệu.

+ Giao ?2 - Bước 2:

+ Nêu cách hiểu về khái niệm định lý + Suy nghĩ, phát biểu 3 định lí ở ?1 + Suy nghĩ trả lời miệng câu hỏi của GV

+ Thực hiện nhóm đôi ?2 và đứng tại chỗ trả lời câu a, lên bảng trình bày câu b

- Bước 3:

+ HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận và đặt vấn đề: vậy làm thế nào để từ giả thiết ta đưa ra được kết luận?

1.Định lí

Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.

Mỗi định lí gồm 2 phần

Giả thiết: Là những điều cho biết trước

Kết luận: Là những điều cần suy ra.

Ví dụ: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

GT O^1 O^2 …đối đỉnh

KL O^1 = O^2 Nội dung 2:Chứng minh định lí

(24)

- Bước 1:

+ Đưa ra ví dụ về chứng minh định lí + Vậy chứng minh định lí là gì?

+ Tìm hiểu cách chứng minh định lí : “ Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông” và tập chứng minh lại.

- Bước 2:

+ Kết hợp với Sgk để trả lời câu hỏi của GV: Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.

+ Lên bảng chứng minh ví dụ trong Sgk - Bước 3:

+ HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét và kết luận

2. Chứng minh định lí

Ta có: Ô1 + Ô2 = 1800 (kề bù) (1) Ô2 + Ô3 = 1800 (kề bù) (2) Từ (1) và (2)  Ô1 + Ô2 = Ô2 + Ô3

 Ô1 = Ô3

(*)

C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Bước 1:

+ Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm của GV đã chuẩn bị trước + Giao BT 49,50. sgk

- Bước 2:

+ HS trả lời miệng các câu hỏi trắc nghiệm và bài 40, 50a + HS lên bảng làm câu b bài 50

- Bước 3:

+ HS nhận xét và trả lời

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận

D. TÌM TÒI – MỞ RỘNG + Về nhà hoàn thành các bài tập phần Luyện tập và Ôn tập chương 1 + Tìm thêm các ví dụ về định lý trong chương trình Toán 7

IV. Bổ sung và rút kinh nghiệm:

Tuần 06 Ngày soạn: 29/09/2021 Tiết 11 + 12: TỔNG BA GÓC TRONG MỘT TAM GIÁC

O x

x' y

y' 2 1

3 4

(25)

I. Mục ti ê u:

1. Kiến thức: Học sinh nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác.

2. Kĩ năng: Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.

3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.

4. Năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, hợp tác và thẩm mỹ II. Chuẩn bị:

1. Giáo vi ê n: + SGK-thước thẳng-thước đo góc-eke-bảng phụ 2. Học sinh : + SGK-thước thẳng-thước đo góc-eke

III. Tổ chức các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

A. KHỞI ĐỘNG - Bước 1:

+ Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh + GV nêu yêu cầu :

 Vẽ hai tam giác bất kì. Dùng thước đo góc, đo ba góc của mỗi tam giác.

 Tính tổng số đo ba góc của mỗi tam giác và nêu nhận xét.

- Bước 2:

+ HS cả lớp cùng làm ra giấy nháp. Hai hs lên bảng kiểm tra, mỗi hs vẽ và đo một tam giác. Sau đó nêu nhận xét.

+ GV lấy thêm kết quả của một vài HS dưới lớp.

- Bước 3: HS nhận xét

- Bước 4: GV kết luận và đặt vấn đề: Qua thực hành đo vừa rồi ta thấy hai tam giác có hình dạng khác nhau nhưng đều có đặc điểm chung là tổng ba góc của một tam giác bằng 1800. Vậy với một tam giác bất kỳ điều đó có đúng không, bài hôm nay sẽ cho chúng ta câu trả lời.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung 1: Tổng ba góc của một tam giác

- Bước 1:

+ GV dẫn dắt: Bài tập vẽ hình trong phần KTBC vừa rồi là nội dung bài ?1 sgk/106, ta đã nhận xét tổng ba góc của một tam giác bằng 1800. Chúng ta tiếp tục kiểm tra lại nhận xét trên thông qua bài thực hành sau.

 GV cho hs thực hành bài ? 2 sgk/106.

+ GV sử dụng tấm bìa tam giác đã chuẩn bị lần lượt tiến hành từng thao tác như sgk và hướng dẫn HS làm theo.

+ GV yêu cầu HS nêu dự đoán về tổng ba góc của một tam giác.

+ GV: Bằng cách đo, hay gấp hình chúng ta đều có nhận xét: tổng 3 góc của tam giác bằng 1800. Bằng lập luận, hãy chứng minh định lí này.

+ GV yêu cầu hs vẽ hình, ghi gt, kl của định lí.

( Nếu hs không chứng minh được, GV có thể dựa vào bài thực hành cắt bìa để gợi ý cho hs vẽ thêm hình phụ :

1) Tổng ba góc của một tam giác.

*Định lý: SGK

2 1 x

B C A

GT ABC

KL AˆBˆCˆ 1800 CM: Qua A kẻ xy // BC

B Aˆ ˆ

1

(2 góc so le trong) Aˆ2 Cˆ (2 góc so le trong)

2

1 ˆ

ˆ ˆ ˆ ˆ

ˆC B C BAC A A

A

B

1800

(26)

 Qua A vẽ đường thẳng xy // BC.

 Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình vẽ.

 Từ đó sẽ tính được tổng ba góc của tam giác ABC.

+ GV lưu ý HS : Để cho gọn, ta gọi tổng số đo hai góc là tổng hai góc, tổng số đo ba góc là tổng ba góc. Cũng như vậy đối với hiệu hai góc.

- Bước 2:

+ - Bước 3:

+ HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận và đặt vấn đề: vậy làm thế nào để từ giả thiết ta đưa ra được kết luận?

Nội dung 2: Áp dụng vào tam giác vuông - Bước 1:

+ Qua việc KTBC, GV giới thiệu tam giác vuông.

Yêu cầu hs đọc định nghĩa trong sgk/107.

+ GV yêu cầu học sinh chỉ rõ cạnh huyền, cạnh góc vuông của ABC

+ GV yêu cầu học sinh làm ?3 Cho ABC vuông tại A. Tính BˆCˆ ? => rút ra nhận xét gì ?

+ GV đặt câu hỏi: Hai góc có tổng số đo bằng 900 là 2 góc như thế nào ? => giới thiệu định lý.

- Bước 2:

+ HS lập luận Theo định lí tổng ba góc của tam giác, ta có :

  

0   0

0

180 90

90 ( ) A B C A gt B C

      

 

- Bước 3:

+ HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét và kết luận

2. Áp dụng vào tam giác vuông.

*Định nghĩa:

C B

A

ABC có: Â = 900

Ta nói: ABC vuông tại A + AB, AC: cạnh góc vuông + BC : cạnh huyền

*Tính chất: SGK

ABC có: Aˆ 900 Bˆ Cˆ 900

Nội dung 3: Góc ngoài của tam giác - Bước 1:

+ GV vẽ hình và chỉ ra góc ngoài của tam giác và đặt các câu hỏi:

 ACx có vị trí như thế nào đối với C của ABC ?

 Góc ngoài của tam giác là góc như thế nào ?

+ GV yêu cầu HS vẽ góc ngoài tại đỉnh B, đỉnh A của tam giác ABC.

+ GV giới thiệu: Các góc ACx ;

3. Góc ngoài của tam giác.

t

y B C x

A

ACxC là 2 góc kề bù.

 ACx là góc ngoài tại đỉnh C của ABC.

(27)

 ; 

ABy CAz là góc ngoài của tam giác ABC, các góc A, B, C của tam giác ABC còn gọi là góc trong.

+ GV treo bảng phụ viết nội dung bài ?4 và phát phiếu nhóm.

+ GV yêu cầu đại diện nhóm lên phát biểu.

=> Rút ra nhận xét gì ?

=> Rút ra định lí.

+ GV yêu cầu HS ghi GT, KL của định lí.=>

chứng minh định lí. ( có thể hướng dẫn) + GV yêu cầu HS dùng thước đo hãy so sánh

ACx với  và B.

+ GV đặt câu hỏi: Góc ngoài của tam giác có số đo như thế nào so với mỗi góc trong không kề với nó ?

- Bước 2:

+ HS đọc định nghĩa (sgk/107), + HS lên bảng vẽ hình :

ABy là góc ngoài tại đỉnh B của ABC . CAt là góc ngoài tại đỉnh A của ABC . + Đại diện nhóm lên trả lời ?4.sgk

+ HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi của GV:

ACx > Â ; ACx > B. - Bước 3:

+ HS thảo luận, nhận xét - Bước 4

+ GV nhận xét,đánh giá, chốt kiến thức

*Định nghĩa: SGK-107

*Tính chất: SGK

GT ABC ,ACx là góc ngoài KL ACx= A B

Chứng minh :

- Tổng 3 góc của tam giác ABC bằng 1800 nên

  1800

A B  C (1)

Góc ACx là góc ngoài của tam giác nên ACx

=1800- C (2)

Từ (1) và (2) suy ra : ACx=A B

*Nhận xét: ACˆx Aˆ;ACˆxBˆ

C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Bước 1:

+ GV cho HS làm BT1. Sgk ( GV cùng hs làm câu a, d (H.47 ; H.50) để hướng dẫn hs cách trình bày bài )

+ GV cho HS hoạt động nhóm làm tiếp BT1.sgk

+ GV đưa ra bài tập thực tế: Kê một chiếc thang áp vào một bức tường, sao cho chân của thang tạo với mặt tường góc 30 thì chân thang tạo với mặt đất nằm ngang góc bao nhiêu độ? Và hướng dẫn HS giải quyết - Bước 2:

+ HS làm BT1 a, d theo hướng dẫn và quan sát cách trình bày của GV

+ HS hoạt động nhóm 4 để làm tiếp BT1.sgk + HS liên hệ vào tam giác để giải bài tooán thực tế mà GV đưa ra

- Bước 3:

BT1.sgk

a) Theo định lí tổng ba góc của tam giác, ta có : µ µ µ 1800

A+ +B C= Mà Aµ = 900Bµ = 550 (gt) Do đó : 900 +550 +Cµ =1800

Þ Cµ =1800 - (900 +55 )0 Þ Cµ =350 d) Theo định lí tổng ba góc của tam giác, ta có :

µ µ µ 1800 D +E+ K = Mà Eµ = 600Kµ = 400 (gt) Do đó : Dµ +600 +400 =1800

Þ Dµ =1800 - (600 +40 )0 Þ Dµ =800 Kµ +K1 =1800 (Hai gãc kÒ bï)

0 µ 0 0 0

1 180 180 40 140

K x K

Þ = = - = - = .

(28)

+ HS nhận xét và trả lời

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận

µ ¶ 0

1 180

D+D = (Hai góc kề bù)

0 µ 0 0 0

1 180 180 80 100

D y D

Þ = = - = - = .

b) Theo định lí tổng ba góc của tam giác, ta có : µ µ 1800

G +H + =$IGµ = 300$I = 400 (gt) Do đó : 300 + +x 400 =1800

Þ x =1800 - (300 +40 )0 Þ x =1100 c) Theo định lí tổng ba góc của tam giác, ta có :

µ µ µ 1800 M +N+ =P Þ x +500 + =x 1800

Þ 2x =1800 - 500 Þ x =650

e) Theo định lí tổng ba góc của tam giác, ta có :

· µ · 1800 BAD + +B ADB =

·

0 0 0

40 70 ADB 180

Þ + + =

· 1800 (400 70 )0

Þ ADB = - + =700

· · 1800

ADB +ADC= (Hai góc kề bù)

· 1800 · 1800 700 1100

ADC x ADB

Þ = = - = - = .Tư

ơng tự :

· µ · 1800 400 1100 1800 DAC+C +ADC = Þ + +y =

0 0 0 0

180 (40 110 ) 30

Þ y = - + =

D. TÌM TÒI – MỞ RỘNG

- Vẽ tam giác ABC có: AB = AC. Vẽ tia phân giác góc ngoài của góc A là Ax. Kiểm tra xem Ax có song song với BC ko?

- Cắt một tờ giấy để có một tam giác, sao cho ko có hai cạnh nào bằng nhau. Bằng cách gấp giấy theo đường phân giác ( hoặc gấp để C  B, hoặc gấp theo đường vuông góc với BC kẻ từ A) và dựa vào tính chất góc ngoài của tam giác để chứng tỏ: Trong tam giác đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.

IV. Bổ sung và rút kinh nghiệm:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên Giáo án, laptop Phòng học lớp 6.3 4 Chương IV.. Một số hình phẳng trong Giáo án, laptop, thước thẳng, Phòng

14 Ôn tập giữa kì 1 - Hệ thống hoá các kiến thức cợ bản chùa chương 1 : Hệ thức lượng trong tam giác vuông,về cạnh và góc trong tam giác vuông - Rèn kĩ năng sử dụng

- HS có kỹ năng vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.... Năng lực : Năng lực giải quyết vấn đề, ngôn ngữ, và

- Bước 4: GV khen các tổ đã hoàn thành nhiệm vụ tốt và dẫn dắt HS vào bài học mới: “Hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi, hình thang là các hình mà chúng ta

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học tự học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực

- Biết được nét nổi bật về kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.. - Trình bày được quá trình liên kết khu vực của

- Biết một số phép toán với kiểu dữ liệu số - Biết cách chuyển biểu thức toán học sang biểu diễn trong PASCAL?. -Hiểu phép toán chia lấy phần

Mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của học sinh theo chương trình môn học đến giữa học kỳ 2, được quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông do Bộ trưởng Bộ Giáo dục