• Không có kết quả nào được tìm thấy

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TỰ CHỌN 6 - Website Trường THCS Lê Quý Đôn - Đại Lộc - Quảng Nam

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "KẾ HOẠCH BÀI DẠY TỰ CHỌN 6 - Website Trường THCS Lê Quý Đôn - Đại Lộc - Quảng Nam"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 01 Ngày soạn:01/09/2021

Tiết 01: LUYỆN TẬP VỀ TẬP HỢP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về tập hợp đã học 2. Năng lực

- Năng lực riêng:

+ Sử dụng được các kí hiệu về tập hợp.

+ Sử dụng được các cách mô tả ( cách viết) một tập hợp.

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học tự học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: giáo án, bảng phụ, máy tính

2 - HS : Đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: HS cảm thấy phấn khởi khi bắt đầu tiết học b) Nội dung: GV đặt câu hỏi:

- Có mấy cách để viết một tập hợp?

- Viết tập hợp A các số tự nhiên bé hơn 6 bằng 2 cách.

c) Sản phẩm:

- Có 2 cách để viết tập hợp: Liệt kê các phần tử và nêu đặc trưng của các phần tử.

- Tập hợp A:

 Cách 1: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5}

 Cách 2: A = {x |x6}

d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: GV giao BT để kiểm tra kiến thức cũ.

- Bước 2: HS lên bảng thực hiện bài tập trong 7 phút - Bước 3: GV gọi một số HS khác nhận xét, bổ sung.

- Bước 4: GV đánh giá kết quả của HS, cho điểm, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào tiết học . Hoạt động 2: VẬN DỤNG KIẾN THỨC

a) Mục tiêu:

+ Rèn luyện kĩ năng viết tập hợp

+ Rèn luyện kĩ năng sử dụng các kí hiệu “” và “”.

b) Tổ chức thực hiện:

(2)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1:

+ Giao BT1 ( chiếu hình vẽ lên màn hình tivi) và cho HS hoạt động nhóm đôi

+ Giao BT2

a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách

b) Viết tập hợp B các số tự nhiên có 2 chữ số mà tổng các chữ cái bằng 8

- Bước 2:

+ HS thảo luận nhóm đôi BT1 và lần lượt lên bảng viết các tập hợp A, B, C ứng với hình ảnh minh họa + HS hoạt động cá nhân BT2 và 2 HS lên bảng trình bày.

+ GV quan sát và trợ giúp các nhóm.

- Bước 3:

+ HS lắng nghe, ghi chú, nêu ví dụ, phát biểu + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: GV chính xác hóa và cho điểm cộng nếu có

BT1:

A = { 1; 2; 3; a; e}

B = { e; d; 5}

BT2:

a) Cách 1: A

5;6;7;8;9

Cách 2: A

x| 4 x 10 

b) B = { 17; 71; 26; 62; 35; 53; 44; 80}

Hoạt động 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu:

+ HS củng cố kiến thức về tập hợp qua một số bài tập + Mở rộng về tập hợp

b) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

- Bước 1:

+ Giao BT3: Cho

 

 

1;2;4; ;

| 4 x 9

A a

B x

   

 Gọi 1 HS lên bảng viết tập hợp B dưới dạng liệt kê

 Trò chơi: Chia lớp thành 2 đội ( 2 dãy thành 1 đội), mỗi đội cử 10HS, xếp thành hàng dọc, lần lượt thi nhau lên bảng viết

BT3:

 B = {5; 6; 7; 8}

A .1 .2 .

3 .a B

.

4

.

5

.

e

.

d

.

m

(3)

các tập hợp gồm 2 phần tử, trong đó có 1 phần tử của A, 1 phần tử của B, đội nào hoàn thành trước thì thắng và các thành viên trong đội được điểm cộng

- Bước 2:

+ 1 HS lên bảng viết tập hợp B: B

5;6;7;8

+ HS chia đội, tham gia trò chơi - Bước 3:

+ HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận và cho điểm cộng

( nếu có)

 Các t p h p:ậ ợ

{1; 5}; {1;6}; {1; 7}; {1; 8}; {2;5}; {2;6}; {2;7}; {2;8};

{4;5}; {4;6}; {4;7}; {4;8}; {a;5}; {a;6}; {a;7}; {a; 8}

Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:

+ Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức + Củng cố cách dùng kí hiệu ∈, ∉

d) Tổ chức thực hiện:

- GV treo bảng phụ lên bảng hoặc trình chiếu Slide, GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm trên bảng phụ

Câu 1: Các viết tập hợp nào sau đây đúng?

A. A = {1, 2, 3; 4} B. A = {1; 3; 4} C. A = 1; 2; 3; 4 D. A = (1; 2; 4) Câu 2: Cho B = {2; 3; 4; 5}. Chọn đáp án sai trong các đáp án sau?

A. 2 ∈ B B. 5 ∉ B C. 1 ∉ B D. 6 ∉ B Câu 3: Viết tập hợp P các chữ cái trong cụm từ: “ TRUONG GIANG”

A. P = {T, R, U, O, N, G, G, I, A, N, G} B. P = {T, R, U, O, N, G, I, A, N, G}

C. P = {T, R, U, O, N, G, A, N, G} D. P = {T, R, U, O, N, G, I, A, N}

Câu 4: Viết tập hợp A = {6; 7; 8; 9} dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng A. A = {x | 5 x 8} B. A = {x| 5 x 9} C. A = {x | 5 x 9} D. A = {x|5 x 9} Câu 5: Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 9 được viết là : A. M = {4; 5; 6; 7; 8} C. M = {3; 4; 5; 6; 7; 8}

B. M = {3; 5; 7; 9} D. M = {3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

- HS tính toán nhanh và trả lời câu hỏi Đáp án : 1- A, 2 – B, 3 – D, 4 – C, 5 – a - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Tự lấy được hai ví dụ về tập hợp và chỉ ra phần tử của tập hợp; Hiểu và ghi nhớ hai cách viết một tập hợp.

- BT mở rộng: Từ 2 tập hợp A, B cho ở phần Luyện tập, viết các tập hợp có 3 phần tử trong đó có 2 phần tử thuộc A, 1 phần tử thuộc B hoặc viết các tập hợp các 2 phần tử mà 1 phần tử thuộc A, 1 phần tử thuộc B sao cho tổng 2 phần tử bằng 9

(4)

Tuần 02 Ngày soạn:08/09/2021 Tiết 02 LUYỆN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về phép cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên.

2. Năng lực - Năng lực riêng:

+ Thực hiện thành thạo các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên.

+ Vận dụng được các phép tính vào thực tế.

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học tự học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - Giáo viên : giáo án, máy tính

2 - Học sinh : Đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS cảm thấy phấn khởi khi bắt đầu tiết học

b) Nội dung: GV giao BT1: Áp dụng các tính chất của phép cộng để tính nhanh:

a) 21 + 369 + 79; b) 154 + 87 + 246

c) Sản phẩm: a) 21 + 369 + 79 = (21 + 79) + 369 = 100 + 369 = 469 b) 154 + 87 + 246 = (154 + 246) + 87 = 400 + 87 = 487

d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: GV giao BT để kiểm tra kiến thức cũ.

- Bước 2: 2HS lên bảng thực hiện bài tập trong 5 phút - Bước 3: GV gọi một số HS khác nhận xét, bổ sung.

- Bước 4: GV đánh giá kết quả của HS, cho điểm, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào tiết học . Hoạt động 2: VẬN DỤNG KIẾN THỨC

a) Mục tiêu: Củng cố thật vững các phép tính với số tự nhiên

(5)

b) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

- Bước 1:

+ GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng và phép nhân

+ Giao BT2 và cho HS hoạt động nhóm đôi

Sử dụng tính chất kết hợp của phép cộng và phép nhân, tính nhanh:

a) 1 597 + 65 b) 86 + 269 c) 44. 25 d) 125. 56

+ Giao BT3: Tìm số tự nhiên x biết:

a) x + 257 = 981; b) x – 546 = 35; c) 721 – x = 615

d) 2.x = 102 e) 48 : x = 16 - Bước 2:

+ 2 HS lên bảng ghi tính chất kết hợp

+ HS thảo luận nhóm đôi BT2 và lần lượt 2 HS đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải

+ HS hoạt động cá nhân và lần lượt 5 HS lên bảng làm BT3

+ GV quan sát và trợ giúp các nhóm còn khó khăn - Bước 3:

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: GV chính xác hóa và cho điểm cộng nếu có

* Tính chất kết h p:ợ

Phép c ng: (a +b) + c = a + (b + c)ộ Phép nhấn: (a.b).c = a. (b.c) BT2:

a) 1 597 + 65 = 1 597 + (3 + 62) = 1 597 + 3 + 62 = (1 597 + 3) + 62 = 1 600 + 62

= 1 662

b) 86 + 269 = 86 + (14 + 255) = 86 + 14 + 255 = (86 + 14) + 255 = 100 + 255 = 355 c) 44. 25 = (11. 4). 25 = 11. (4. 25) = 11.

100 = 1 100

d) 125. 56 = 125. (8.7) = (125. 8). 7 = 1 000. 7 = 7 000

BT3: Tìm số t nhiến x biết:ự a) x + 257 = 981 x = 981 – 257 x = 724 V y x = 724. ậ b) x – 546 = 35

x = 35 + 546 x = 581 V y x = 581. ậ c) 721 – x = 615

x = 721 - 615 x = 106 V y x = 106.ậ d) 2.x = 102 x = 102 : 2 x = 51 V y x = 51ậ e) 48 : x = 12 x = 48 : 12 x = 4 V y x = 4ậ

Hoạt động 3: LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: HS củng cố kiến thức về các phép tính qua một số bài tập thực tế b) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

- Bước 1:

+ Giao BT4:

a) Khẩu phần ăn nhẹ bữa chiều của các bé mẫu

BT4:

a) Ta có: 537: 16 = 33 (dư 9). Do vậy phải mở

(6)

giáo là một cái bánh. Nếu trường có 537 cháu thì phải mở bao nhiêu hộp bánh, biết rằng mỗi hộp có 16 chiếc bánh;

b) Một quyển vở ô li 200 trang có giá 17 nghìn đồng. Với 300 nghìn đồng bạn có thể mua được nhiều nhất là bao nhiêu quyển vở loại này?

- Bước 2:

+ HS hoạt động nhóm trong 10 phút và đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận

+ GV hỗ trợ các nhóm còn khó khăn - Bước 3:

+ HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận và cho điểm cộng ( nếu có)

thêm 1 hộp bánh cho 9 bé ăn

Vậy nếu trường có 537 cháu thì phải mở: 33 + 1

= 34 hộp bánh.

b) Ta có: 300: 17 = 17 (dư 11).

Vậy với 300 nghìn đồng bạn chỉ có thể mua được nhiều nhất 17 quyển vở (vì dư 11 trong phép chia trên, tức là còn thừa 11 nghìn < 17 nghìn nên không thể mua được thêm quyển vở 200 trang nữa).

Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã ôn tập trong tiết học b) Tổ chức thực hiện:

- GV trình chiếu Slide, GV yêu cầu HS chia làm 2 đội chơi, 2 dãy làm thành 1 đội, tìm nhanh đáp án cho bài tập trên màn hình

Cho bảng vuông 3x3 trong đó mỗi ô được ghi một số tự nhiên sao cho tổng các số trong mỗi hàng, mỗi cột, mỗi đường chéo đều bằng nhau. Một bạn tinh nghịch xóa đi năm số ở 5 ô nên bảng chỉ còn lại như hình dưới. Hãy khôi phục lại bảng đã cho.

- Giải :

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Tự lấy được hai ví dụ về tập hợp và chỉ ra phần tử của tập hợp; Hiểu và ghi nhớ hai cách viết một tập hợp.

- BT mở rộng: Tính hợp lí:

a) 5. 11. 18 + 9. 31. 10 + 4. 29. 45;

b) 37. 39 + 78. 14 + 13. 85 + 52. 55.

(7)

Tuần 03 Ngày soạn:15/ 09/ 2021 Tiết 03: LUYỆN TẬP VỀ LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về lũy thừa với số mũ tự nhiên 2. Năng lực

- Năng lực riêng:

+ Tính được giá trị lũy thừa của số tự nhiên + Viết được một biểu thức dưới dạng lũy thừa

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học tự học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: giáo án, bảng phụ, máy tính

2 - HS : Đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS cảm thấy phấn khởi khi bắt đầu tiết học

b) Nội dung: GV giao BT1 : Tính giá trị của lũy thừa sau: a) 25 b) 34 c) 43 d) 54 c) Sản phẩm:

a) 25 = 2.2.2.2.2 = 32 b) 34 = 3.3.3.3 = 81 c) 43 = 4.4.4 = 64 d) 54= 5.5.5.5 = 625 d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: GV giao BT để kiểm tra kiến thức cũ.

- Bước 2: 2 HS lên bảng thực hiện bài tập trong 7 phút - Bước 3: GV gọi một số HS khác nhận xét, bổ sung.

- Bước 4: GV đánh giá kết quả của HS, cho điểm, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào tiết học . Hoạt động 2: VẬN DỤNG KIẾN THỨC

a) Mục tiêu:

+ Rèn luyện kĩ năng viết biểu thức dưới dạng lũy thừa và tính giá trị lũy thừa + Rèn luyện kĩ năng viết một số thành tổng các lũy thừa của 10

(8)

b) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

- Bước 1:

+ GV giao BT2 + GV giao BT3

+ GV quan sát, giúp đỡ HS - Bước 2:

+ HS làm bài cá nhân khoảng 3 phút và lần lượt 5 HS lên bảng trình bày bài giải

+ HS hoạt động nhóm đôi và đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày

- Bước 3:

+ HS các nhóm khác thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận và cho điểm cộng nếu có

BT 1: Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa

a) 7.7.7.7 = 74.

b) 3.5.15.15 = 3.5. 3.5. 3.5 = 33.53. c) 2.2.5.5.2 = 2.2.2.5.5 = 23.52.

d) 1000.10.10 = 10.10.10 .10.10 = 105 e) 3.3.4.4.3.12.4

= ( 3.4).(3.4).(3.4).12 = 12. 12. 12. 12

= 124 = 20736

BT3 : Viết các số 1235, 100, 51238;abcd dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10

35 = 3.10 + 5 = 3.101 + 5 100 = 102

3 2 1

.10 .10 .10 abcd a bcd

51238 = 5.10000+ 1.1000+ 2.100+ 3.10+ 8 = 5. 104+ 1. 103+ 2. 102 + 3.101 + 8 Hoạt động 3: LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu:

+ HS củng cố kiến thức về lũy thừa qua một số bài tập b) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

- Bước 1:

+ GV giao BT 4 và cho HS hoạt động nhóm - Bước 2:

+ HS hoạt động nhóm 4 người và đại diện nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm

- Bước 3: HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận và chú ý cho HS

BT 4: Thực hiện phép tính và viết kết quả dưới dạng bình phương của một số tự nhiên a) 13 + 23 +33 +43

= 1 + 8 + 27 + 64 = 100 =102 b) 13 + 23 +33 +43+ 53.

= 100 + 125 = 225 = 152.

Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Mở rộng về lũy thừa với số mũ tự nhiên

b) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

- Bước 1: Giao BT5 và hướng dấ9n HS th c hi nự ệ - Bước 2: HS th c hi n theo hự ệ ướng dấ9n c a GVủ và l2 HS lến b ng trình bàyả

- Bước 3: HS th o lu n, nh n xétả ậ ậ

- Bước 4: GV nh n xét, kết lu n và cho đi mậ ậ ể c ng nếu có cho HS làm độ ược bài trến

BT 5: Tìm x, biết a) ( x – 3)3 = 27 b) 2x-1 = 32 Gi i

a)

3

3 3

(x 1) 27

( 1) 3

1 3 3 1 4 x

x x

 

 

  

   b)

1

1 5

2 32

2 2

1 5 5 1 6

x x

x x

 

  

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

.

m

(9)

- BT mở rộng: 1) So sánh: 21000 và 5400 2) Tìm x, biết : (2n + 1)3 = 729

Tuần 05 Ngày soạn:27/ 09/ 2021 Tiết 05: LUYỆN TẬP VỀ LŨY THỪA VÀ THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức cơ bản về luỹ thừa và thứ tự thực hiện các phép tính 2. Năng lực

- Năng lực riêng:

+ Tính được giá trị lũy thừa của số tự nhiên

+ Thực hiện các phép tính về luỹ thừa, giải bài toán tìm x, thực hiện phép tính theo thứ tự.

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học tự học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: giáo án, bảng phụ, máy tính

2 - HS : Đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS cảm thấy phấn khởi khi bắt đầu tiết học

b) Nội dung: GV chiếu 6 câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn nhanh cho HS chọn

(10)

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS : d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: GV giao BT để kiểm tra kiến thức cũ.

- Bước 2: 2 HS lên bảng thực hiện bài tập trong 7 phút - Bước 3: GV gọi một số HS khác nhận xét, bổ sung.

- Bước 4: GV đánh giá kết quả của HS, cho điểm, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào tiết học . Hoạt động 2: VẬN DỤNG KIẾN THỨC

a) Mục tiêu:

+ Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính và tìm x b) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Nội dung 1: D ng toán tính toán - Bước 1:

+ GV giao BT 1 và cho HS thảo luận nhóm đôi rồi lần lượt lên bảng trình bày

- Bước 2:

+ HS thảo luận nhóm đôi và lần lượt 3 HS lên bảng

BT 1: Thực hiện phép tính a) 9.15 – 25.52

b) ) 26 - [3.(5 + 2.5) + 15] : 15 c) {210 : [16 + 3.(6 + 3. 22 )]} – 3

(11)

trình bày bài giải

- Bước 3: HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận và nhấn mạnh lại thứ tự thực hiện các phép tính

Giải:

a) 9.15 – 25.52 = 135 - 4.25 = 135 - 100 = 35

b) ) 26 - [3.(5 + 2.5) + 15] : 15 = 26 - [ 3.

15 +15] :15 = 26 - 60 :15 = 26 - 4 = 22 c) {210 : [16 + 3.(6 + 3. 22 )]} – 3

= { 210 :[ 16 +3.(6 +3.4) ] }

= { 210 :[ 16 +3.(6 + 12) ] }

= { 210 :[ 16 +3.18] }

= { 210 :[ 16 + 54] } = { 210 :70} = 3 Nội dung 2: D ng toán tìm x

- Bước 1:

+ GV giao BT 2 và cho HS hoạt động nhóm - Bước 2:

+ HS hoạt động nhóm và lên bảng trình bày kết quả thảo luận

- Bước 3:

+ HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận

BT 2: Tìm số tự nhiên x, biết a) ( x + 46) – 12 = 88

b) 7x + 8 = 29

c) (x - 15) : 5 + 22 = 23 .3 Giải:

a) ( x + 46) – 12 = 88

( x + 46) = 88 +12 =100 x = 100 - 46 x = 54 b) 7x + 8 = 29 7x = 29 - 8 =21 x = 21 : 7 x = 3

c) (x - 15) : 5 + 22 = 23 .3 (x - 15) : 5 + 22 = 8 .3 = 24 (x - 15) : 5 = 24 - 22 = 2 x- 15 = 2.5 = 10 x = 10 + 15 x = 25 Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu:

+ HS củng cố kiến thức về lũy thừa qua một số bài tập b) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

- Bước 1:

+ GV giao đề kiểm tra 15 phút + GV gọi HS lên bảng sửa bài - Bước 2:

+ HS làm bài kiểm tra 15 phút + HS lên bảng sửa bài

- Bước 3:

+ HS nhận xét và trả lời.

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận

KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1 : Viết dưới dạng một lũy thừa:

a) a8.a3 b) 217: 16;

Câu 2: Thực hiện phép tính:

a) 3.52 – 16:22 b) 180 –[130 – (16 -42)]

Câu 3: Tìm x biết:

a) 96 – (x+1) =42 b) 12x -33 = 32.33

Hoạt động 4: Vận dụng - mở rộng a) Mục tiêu: hướng dẫn HS sử dụng máy tính Casio để tính lũy thừa b) Tổ chức thực hiện:

(12)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1:

+ GV chiếu BT3 lên bảng và cho HS thảo luận với bạn cùng bạn rồi đưa ra kết quả và giải thích cho kết quả của mình

+ GV chiếu phần mềm máy tính giả định trên màn hình rồi hướng dẫn HS thực hiện các thao tác bấm máy tính tính lũy thừa…

- Bước 2:

+ HS thảo luận nhóm đôi và đứng tại chỗ giải thích kết quả

+ HS cùng thực hành sử dụng máy tính Casio theo hướng dẫn của GV

- Bứớc 3: HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4 : GV nhận xét, kết luận và cho điểm cộng

BT3:

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BT bổ sung:

Bài 1: Thực hiện phép tính

A = (6888 : 56 – 112).152 + 13.72 + 13.28

B = [ 5082 : (1729 : 1727 – 162) + 13.12] : 31 + 92 C = 1024 : 25 + 140 : (38 + 25) + 723 : 721

Tuần 05 Ngày soạn:29/ 09/ 2021 Tiết 05: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ CHIA HẾT, ƯỚC VÀ BỘI

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức cơ bản về tính chất chia hết của một tổng, cách tìm ước và bội của một số tự nhiêm

2. Năng lực - Năng lực riêng:

+ Viết được kí hiệu tập hợp ước và bội của một số

+ Xét được quan hệ chia hết của một tổng ( hiệu) dựa vào tính chất của nó.

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học tự học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: giáo án, bảng phụ, máy tính

2 - HS : Đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS cảm thấy phấn khởi khi bắt đầu tiết học

(13)

b) Nội dung:

+ GV gọi HS nêu cách tìm ước và bội của một số + GV giao BT :Điền vào chỗ trống

am và b m => ...

am;b m; cm =>……

a  m ; b  m ; c  m => ...

c) Sản phẩm:

* Cách tìm các bội của 1 số khác 0: Ta lấy số đó nhân lần lượt với 0; 1; 2; 3;...

* Cách tìm các ước của 1 số: Ta lấy số đó chia lần lượt cho các STN từ 1 đến chính nó. Mỗi phép chia hết cho ta 1 ước.

am và b m => (a+b) m a m và b m =>(a-b) m am; b m; cm =>a+b+c m

a  m ; b  m ; c  m  (a + b + c)  m d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1:

+ GV đặt câu hỏi để kiểm tra kiến thức cũ + GV giao BT

- Bước 2:

+ 2 HS đứng tại chỗ nêu cách tìm ước và bội + HS lần lượt lên bảng điền vào chỗ trống.

- Bước 3: GV gọi một số HS khác nhận xét, bổ sung.

- Bước 4: GV đánh giá kết quả của HS, cho điểm, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào tiết học .

Hoạt động 2: VẬN DỤNG KIẾN THỨC a) Mục tiêu:

+ Rèn luyện kĩ năng tìm ước và bội của một số + Rèn kĩ năng viết tập hợp

b) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Nội dung 1: D ng toán tìm ước và b i - Bước 1:

+ GV giao BT 1 và cho HS thảo luận nhóm đôi rồi lần lượt lên bảng trình bày

+ GV giao BT2 - Bước 2:

+ HS thảo luận nhóm đôi và lần lượt 3 HS lên bảng trình bày

+ HS hoạt động cá nhân và lần lượt 3 HS lên bảng viết tập hợp

- Bước 3: HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận và nhấn mạnh lại đối với BT2 thì trước hết ta cần xác định rõ là bội của số nào, rồi sau đó mới thỏa điều kiện gì

BT1: Tìm (12), (20), ( 48)Ư Ư Ư Gi i:ả

(12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12}

Ư

(20) = { 1; 2; 5; 4; 10; 20}

Ư

(48) = { 1; 2; 3; 4; 6; 8;12; 16; 24; 48}

Ư

BT2: Viết các t p h p sau:ậ ợ

a) T p h p A các b i nh h n 20 c a 2ậ ợ ộ ỏ ơ ủ

b) T p h p B các b i nh h n ho c bằDng 30 c a ậ ợ ộ ỏ ơ ặ ủ 5

c) T p h p C các b i l n h n ho c bằDng 16 và ậ ợ ộ ớ ơ ặ nh h n 40 c a 4ỏ ơ ủ

Gi i:ả

a) A = { 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18}

b) B = { 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30}

c) C = { 16; 20; 24; 28; 32; 36}

(14)

Nội dung 2: D ng toán xét tính chia hết c a t ng ( hi u) - Bước 1:

+ GV giao BT và hướng dẫn cách làm các BT.

- Bước 2:

+ HS thảo luận nhóm đôi và HS trao đổi và so sánh bài làm của bạn

- BƯớc 3: HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4 : GV nhận xét, kết luận và cho điểm cộng

BT3: Xét xem tổng nào chia hết cho 8?

a/ 24 + 40 + 72

24 ⋮ 8 , 40 8 , 72 ⋮ 8  24 + 40 + 7 ⋮ 8.

b/ 80 + 25 + 48.

80 ⋮ 8 , 25 8 , 48 ⋮ 8  80 + 25 + 48 ⋮ 8.

c/ 32 + 47 + 33.

32 ⋮ 8 , 47 8 , 33 8 nhưng 47+33 = 80 ⋮ 8  32+47+ 33 ⋮ 8.

Hoạt động 3: LUYỆN TẬP- VẬN DỤNG a) Mục tiêu:

+ HS củng cố kiến thức về ước và bội của một số thông qua bài tập vận dụng b) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

- Bước 1:

+ GV giao BT4 và cho HS hoạt động nhóm - Bước 2:

+ HS hoạt động nhóm và đại diện 2 nhóm trình bày bài làm của nhóm mình.

- Bước 3:

+ HS nhận xét và trả lời.

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận

BT4: Tìm x  N sao cho:

a) x  B(12) và 20  x  50

Ta có B(12) = {0; 12; 24; 36; 48; 60; …}

Mà x  B(12) và 20  x  50 => x  { 24; 36;

48}

b) x5 và 15 x 40 5

x => x B (5)= { 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30;

35; 40; 45; ...}

Mà 15 x 40 nên x  { 15; 20; 25; 30; 35}

c) 16  x và x > 10

16 x => x  Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16}

Mà x > 10 nên x = 16

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BT bổ sung:

1.Cho số

xyz

chia hết cho 37. Chứng minh rằng số

yzx

chia hết cho 37.

2.Cho abc 4 .Chứng minh rằng 2b + c chia hết cho 4

3. Cho các số tự nhiên a, b biết 3a + 10b chia hết cho 9. Hỏi 6a – b có chia hết cho 9 không, giải thích

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- KN tư duy sáng tạo; hợp tác trong việc tìm những biểu hiện của tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác - KN tư duy phê phán ĐV những biểu hiện đúng và không đúng trong

14 Ôn tập giữa kì 1 - Hệ thống hoá các kiến thức cợ bản chùa chương 1 : Hệ thức lượng trong tam giác vuông,về cạnh và góc trong tam giác vuông - Rèn kĩ năng sử dụng

Trả bài trên lớp - Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học4. Làm thơ lục bát Cả bài Khuyến khích học sinh tự

Kiến thức : Học sinh biết cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, biết cách tìm một số khi biết giá trị tuyệt đối của nó, biết cộng, trừ, nhân, chia các số

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học tự học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực

Phẩm chất: Tự hào về những thành tựu đạt được của nhân ta và nhân dân các nước ĐN Á trong thời gian gần đây, củng cố sự đoàn kết hữu nghị và sự hợp tác phát

Nội dung: Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức về các cách biểu diễn thông tin trong máy tính, hs trao đổi trả lời câu hỏi.. Sản phẩm học tập: Câu trả

Bài tập 1: Viết chương trình đảo ngược thứ tự các từ trong một xâu được nhập vào từ bàn phím. Ví dụ: Xâu Nguyen Van An sẽ thành An