• Không có kết quả nào được tìm thấy

KẾ HOẠCH BÀI DẠY GDCD 8 - Website Trường THCS Lê Quý Đôn - Đại Lộc - Quảng Nam

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "KẾ HOẠCH BÀI DẠY GDCD 8 - Website Trường THCS Lê Quý Đôn - Đại Lộc - Quảng Nam"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 5/9/2021

Ngày giảng : 8/9/2021 Tuấn 1. Tiết 1. BÀI 1 TÔN TRỌNG LẼ PHẢI

I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải . - Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.

- Phân biệt được tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải.

- Hiểu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải

2. Kỹ năng: Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải.

3. Thái độ:

- Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải.

- không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí của dân tộc.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,...

- Năng lực chuyên biệt:

+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội.

+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.

+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.

II. GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG:

- Kĩ năng trình bày và suy nghĩ.

- Kĩ năng so sánh và phân tích.

- Kĩ năng ứng xử giao tiếp.

III.CHUẨN BỊ :

-Một số câu chuyện , đoạn thơ nói về việc tôn trọng lẽ phải . - HS : Kiến thức, bảng phụ.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định: (1')

2. Kiểm tra bài cũ : (4') Kiểm tra sách vở của học sinh 3. Dạy bài mới :

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

- Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

- Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí

(2)

tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Gv đưa tình huống

- Ngày lễ khai giảng năm học mới, nhà trường yêu cầu chúng là mặc đồng phục, đề nghị các bạn thực hiện tốt. Có bạn nào có ý kiến về vấn đề này? Gọi ba học sinh trả lời.

? Qua tình huống trên em có nhận xét gì về 3 ý kiến của 3 bạn

Gv: Để hiểu thêm về ý kiến của các bạn , bạn nào là người tôn trọng lẽ phải. Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “ Tôn trọng lẽ phải”

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức.

-Mục tiêu: thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải, một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải., ý nghĩa tôn trọng lẽ phải .

- Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* HĐ 1: Đặt vấn đề.

- PP: Đọc sáng tạo, vấn đáp, DH nhóm.

- KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm.

Giáo viên chia lớp làm 3 nhóm thảo luận 3 vấn đề sau .

Nhóm 1 : Em có nhận xét gì về việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích trong câu chuyện trên .

Nhóm 2 :Trong các cuộc tranh luân có bạn đưa

I. ĐẶT VẤN ĐỀ:

(3)

ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn phản đối .Nếu thấy ý kiến đó đúng thì em xử sự như thế nào ? Nhóm 3 :Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra , em sẽ làm gì ?

Giáo viên kết luận cho điểm .

*Theo em trong nhưng trường hợp trên trường hợp nào được coi là đúng đắn phù hơp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.

Theo em trong nhưng trường hợp trên trường hợp nào được coi là đúng đắn phù hơp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.

Các nhóm cử đại diện lên trình bày. Các nhóm nhận xét bổ xung lẫn nhau

- Qua ví dụ trên em cho biết thế nào là lẽ phải và

tôn trọng lẽ phải . - GV chốt bài học

-Vậy tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào ?

- Là học sinh em phải làm gì để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải.

Học sinh trả lời, bổ sung ý kiến? Tìm danh ngôn

… và giải thích?

II. NỘI DUNG BÀI HỌC:

1. Khái niệm :

- Lẽ phải là những điều được coi là

đúng đắn phù hợp với đạo lý và lợi

(4)

ích chung của xã hội

- Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ,

tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ và hành vi của mình theo hướng tích cực.

2- Ý nghĩa :

Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội .

3. Rèn luyện.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập, vận dụng (10').

- Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

- Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Gọi HS đọc yêu cầu BT1,2,3 trong SGK.

- Y/C HS trình bày, NX, bổ sung.

- GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng.

- GV nhận xét, cho điểm.

-Hãy kể một vài ví dụ về việc tôn trong lẽ

III. BÀI TẬP:

Bài tập ( SGK):

Bài tập 1.Lựa chọn cách ứng xử c.

Bài tập 2.Lựa chọn cách ứng xử c.

Bài tập 3.Các hành vi biểu hiện sự tôn trọng lẽ phải : a , e , c

(5)

phải và không tôn trọng lẽ phải mà em biết

?

GV kết luận

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng

Gv đưa ra tình huống cho HS thảo luận( trò chơi) HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

- Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

-Sưu tầm một số câu ca dao tục ngữ danh ngôn nói về tôn trọng lẽ phải.

4. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài : (2’)

-Học các phần nội dung bài học .- Chuẩn bị bài: Liêm khiết - Tìm đọc trên báo vài câu chuyện nói về tính liêm khiết.

V/ Tự rút kinh nghiệm

...

(6)

Ngày soạn: 12/9/2021

Ngày giảng : 14/9/2021 Tuấn 2. Tiết 2. BÀI 2 LIÊM KHIẾT

I.Mục tiêu : 1.Kiến thức:

- Học sinh hiểu thế nào là liêm khiết - Biểu hiện của liêm khiết

- Ý nghĩa của liêm khiết . 2.Kĩ năng:

- Phân biệt hành vi liêm khiết với tham lam, làm giàu bất chính.

- Biết sống lk, không tham lam.

3. Thái độ. Học sinh có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối sống liêm khiêt .

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,...

- Năng lực chuyên biệt:

+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội.

+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.

II. Chuẩn bị :

- Gv : Sgk, Stk, câu chuyện thùc tÕ . - Hs : chuÈn bÞ bµi ë nhµ .

(7)

III. Tiến trình dạy học.

Ổn định.

2. Kiểm tra : Thế nào là tôn trọng lẽ phải. Cho ví dụ. Biểu hiện của ttlp?

3. Bài mới.

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động

- Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

- Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Gv đưa tình huốngtrích từ báo phap luật và đời

sống

? Qua tình huống trên em có nhận xét gì về hành động của các bị cáo.

Gv: Để hiểu thêm , hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “liêm khiết”

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức.

-Mục tiêu: thế nào là liêm khiết, một số biểu hiện của liêm khiết, ý nghĩa của liêm khiết

- Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề .

Gv : Gọi hs đọc phần đặt vấn đề .

Đọc truyện Lưỡng Quốc trạng nguyên ( t26-sgv ) Chia hs thành 3 nhóm thảo luận các câu hỏi phần

(8)

gợi ý .

Nhóm 1: Em có suy nghĩ gì về cách ứng xử của Ma-ri Quy-ri, Dương Chấn,và của Bác Hồ trong những câu truyện trên ?

Nhóm 2 : Những cách xử sự đó có điểm gì chung ? vì sao ?

Nhóm 3: Trong điều kiện hiện nay , theo em ,việc học tập những tấm gương đó có còn phù hợp nữa không ? Vì sao ?

Hs : Các nhóm cử đại diện trình bày Hs : Nhóm khác bổ sung

Gv : Bổ sung hoàn thiện .

N1 : Trong những câu truyện trên, cách xử sự của Ma-ri Quy-ri, Dương Chấn và Bác Hồ là những tấm gương đáng để chúng ta học tập noi theo và kính phục

* N2 : Những cách xử sự đó đều có điểm chung giống nhau : sống thanh cao, không hám danh, làm việc một cách vô tư có trách nhiệm mà khônng đòi hỏi bất cứ một điều kiện vật chất nào. Vì thế người sống liêm khiết sẽ nhận được sự quý trọng của mọi người, làm cho xã hội trong sạch tốt đẹp hơn .

* N3 : Trong điều kiện hiện nay lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền có xu hướng ngày càng gia tăng thì việc học tập những tấm gương đó càng trở nên và có ý nghĩa thiết thực Vì :

+ Giúp mọi người phân biệt được những hành vi thể hiện sự liêm khiết hoặc không liêm khiết trong cuộc sống hằng ngày .

1. Thế nào là liêm khiết.

Liêm khiết là một phẩm chất của con người thÓ hiÖn lèi sèng trong s¹ch , kh«ng h¸m danh , h¸m lîi , kh«ng b¹n t©m vÒ nh÷ng toan tÝnh nhá nhen Ých kû .

2. Biểu hiện của liêm khiết.

Không tham lam, không tham ô tiền bạc, tài sản chung, không nhận hối lộ, không sử dụng tiền bạc, tài sản chung vào mục đích cá nhân, không lợi dụng chức quyền để mưu lợi cho bản thân.

3. Ý nghĩa của liêm khiết

Sèng liªm khiÕt sÏ lµm cho con ngêi thanh th¶n, đàng hoàng, tự tin, không bị phụ thuộc vào người khác,

(9)

+ Đồng tình, ủng hộ, quý trọng người liêm khiết ,phê phấn những hành vi thiếu liêm khiết : Tham ô , tham nhũng, hám lợi ..

+ Giúp mọi người có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối sống liêm khiết .

2. Hướng dẫn Hs tìm hiểu nội dung bài học . Gv : Yêu cầu hs lấy VD những biểu hiện trái với lối sống liêm khiết .

Hs : Lấy Vd ? Liêm khiết là gì?

? Ý nghĩa của sống liêm khiết ?

được mọi người kính trọng, vị nể.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập, vận dụng . - Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

- Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hướng dẫn hs luyện tập

- Gọi HS đọc yêu cầu trong SGK.

- Y/C HS trình bày, NX, bổ sung.

III. BÀI TẬP:

Bµi 1:

Hµnh vi b,d,e thÓ hiÖn tÝnh kh«ng liªm khiÕt .

(10)

- GV nhận xột, chốt lại đỏp ỏn đỳng.

- -Hóy kể một vài vớ dụ về việc tụn trong lẽ phải và khụng tụn trọng lẽ phải mà em

biết ?

GV kết luận, nhận xột, cho điểm.

Bài 2:

Không tán thành với việc làm trong phàn a và c vì chúng đều biểu hiện những khía cạch khác nhau của không liêm khiết.

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng

Gv đưa ra tỡnh huống cho HS thảo luận( trũ chơi) Gv : đọc cho hs tỡnh huống để vận để hs vận dụng.

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tỡm tũi và mở rộng (2’)

- Mục tiờu: Tỡm tũi và mở rộng kiến thức, khỏi quỏt lại toàn bộ nội dung kiến thức đó học

-Sưu tầm một số cõu ca dao tục ngữ danh ngụn núi về liờm khiết.

-Tỡm đọc trờn bỏo vài cõu chuyện núi về tớnh liờm khiết.

4.Dặn dũ. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài 3 V/ Tự rỳt kinh nghiệm

...

(11)

Ngày soạn: 18/8/2021

Ngày giảng : 21/9/2021 Tuấn 3. Tiết 3. Bài 3 : TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC

I.Mục tiêu : 1.Kiến thức:

- Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng người khác.

- Biểu hiện của tôn trọng người khác.

- Ý nghĩa của tôn trọng người khác.

2.Kĩ năng:

- Phân biệt hành vi tôn trọng người khác với thiếu tôn trọng người khác - Biết tôn trọng bạn bè và mọi người trong cuộc sống hằng ngày.

- KNS: KN phân tích, so sánh biểu hiện tôn trọng người khác và thiếu tôn trọng người khác.

- KN ra quyết định kiểm soát cảm xúc, kn giao tiếp thể hiện sự ttnk.

- KN tư duy, phê phán.trong việc nhận xét, đánh giá hành vi thể hiện tôn trọng người khác và thiếu tôn trọng người khác.

3. Thái độ. Học sinh đồng tình, ủng hộ những hành vi biết tôn trọng người khác, phản đối những hành vi thiếu tôn trọng người khác.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,...

- Năng lực chuyên biệt:

(12)

+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội.

+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.

II. Chuẩn bị :

- Gv : Sgk, Stk, câu chuyện tình huống.

- Hs :chuẩn bị bài ở nhà.

III. Tiến trình dạy học.

1. Ổn định,

2. Kiểm tra : Thế nào là tôn trọng lẽ phải. Cho ví dụ. Biểu hiện của ttlp?

3. Bài mới.

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động

- Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

- Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Gv đưa tình huốngtrích từ đời sốngvà

chohsxem vi deo.

? Qua tình huống trên em có nhận xét gì về hành động của những người tham gia cuộc nói

chuyện. Họ là người như thế nào? Gv hướng hs đến bài học

Hs theo dõi và trả lời

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức.

-Mục tiêu: thế nào là tôn trọng người khác. , một số biểu hiện của tôn trọng người , ý nghĩa của tôn trọng người khác.

- Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

(13)

HĐ 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề .

Gv : gọi hs đọc phần đặt vấn đề . Gv : chia hs thành 3 nhóm .

Hs : mỗi nhóm sẽ đóng kịch để thể hiện tình huống và cách giải quyết của nhóm mình .

Hs : nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung ý kiến . Gv : Chốt lại các ý chính :

- Luôn biết lắng nghe ý kiến ngời khác, kính trọng ngời trên, nhờng nhịn trẻ nhỏ, không công kích chê bai ngời khác khi họ có sở thích không giống mình là biểu hiện hành vi của những ngời biết c xử có văn hoá, đàng hoàng đúng mực khiến ngời khác cảm thấy hài lòng dễ chịu và vì thế sẽ nhận đợc sự quý trọng của mọi ngời .

- Trong cuộc sống tôn trọng lẫn nhau là điều kiện, là cơ sở để xác lập và củng cố mối quan hệ tốt đẹp, lành mạnh giữa mọi ngời với nhau . Vì vậy tôn trọng ngời khác là cách c sử cần thiết đối với tất cả mọi ngời ở mọi nơi mọi lúc .

HĐ 2 : Hướng dõ̃n Hs tìm hiểu nụ̣i dung bài học .

? Thế nào là tôn trọng ngời khác ?

Gv: yêu cầu hs tìm một số hành vi thể hiện sự tôn trọng ngời khác .

Hs : lấy ví dụ .

Gv : yêu cầu hs tìm một số hành vi thể hiện sự thiếu tôn trọng ngời khác .

Hs : lấy ví dụ .

Gv : tôn trọng ngời khác không có nghĩa là đồng tình ủng hộ, lắng nghe mà không có sự phê phán , đấu tranh với những việc làm không đúng. Tôn trọng ngời khác phải đợc thể hiện bằng hành vi có văn hoá.

1. Thế nào là tụn trọng người khỏc.

Tôn trọng ngời khác là sự đánh giá

đúng mực, coi trọng danh dự, .phẩm giá và lợi ích của ngời khác

2. Biểu hiện của tụn trọng người khỏc.

- Biết lắng nghe, biết cư xử lễ phộp, lịch sự với người khỏc, thừa nhận và

học hỏi những điểm mạnh của người khỏc, khụng xõm phạm tài sản, thư từ, nhật kớ, sự riờng tư của người khỏc, tụn trong sở thớch, thúi quen, bản sắc riờng của người khỏc…

3. í nghĩa của tụn trọng người khỏc.

(14)

Tớch hợp GDMT: tụn trọng hành vi bảo vệ rừng, bảo vệ mụi trường là coi trọng cuộc sống của chớnh mỡnh và của mọi người, là tụn trọng người khỏc.

? ý nghĩa của tôn trọng ngời khác là gì ?

Có tôn trọng ngời khác thì mới nhận đợc sự tôn trọng của ngời khác

đối với mình . Tôn trọng lẫn nhau để xã hội trở nên lành mạnh , trong sáng và tốt đẹp hơn .

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập, vận dụng . - Mục tiờu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

- Định hướng phỏt triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tỏc, năng lực xử lớ tỡnh huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sỏng tạo

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ 4 : Hớng dẫn học sinh luyện tập .

- Gọi HS đọc yờu cầu trong SGK.

- Y/C HS trỡnh bày, NX, bổ sung.

- GV nhận xột, chốt lại đỏp ỏn đỳng, ghi điểm.

III. BÀI TẬP:

Bài 1 : Hành vi a,g ,i thể hiện sự tôn trọng ngời khác .

Bài 2 : Tán thành với ý kiến b,c

(15)

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng Gv đưa ra tình huống cho HS thảo luận.

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

- Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

-Sưu tầm một số câu ca dao tục ngữ danh ngôn nói về sù t«n träng ngêi kh¸c . -Tìm đọc trên báo vài câu chuyện nói về sù t«n träng ngêi kh¸c .

4.Dặn dò. Hướng dẫn học bài,làm bài tập và chuẩn bị bài 4.

V/ Tự rút kinh nghiệm.

...

(16)

Ngày soạn: 7/9/2013

Ngày giảng : 9/9/2013 Tuấn 4. Tiết 4. Bài 4 : GIỮ CHỮ TÍN

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu thế nào là giữ chữ tín - Biểu hiện của giữ chữ tín

- Ý nghĩa của giữ chữ tín việc giữ chữ tín.

2. Kĩ năng :

- Phân biệt hành vi giữ chữ tín với không giữ chữ tín - Biết giữ chữ tín mọi người trong cuộc sống hằng ngày.

- KNS: KN xác định giá trị, trình bày suy nghĩ về phẩm chất giữ chữ tín

- KN giải quyết vấn đề, ra quyết định trong những tình huống có liên quan đến giữ chữ tín.

- KN tư duy, phê phán.đối với biểu hiện của giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín.

3. Thái độ. Học sinh có ý thức giữ chữ tín 4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,...

- Năng lực chuyên biệt:

+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội.

+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm với cộng đồng, đất nước.

(17)

II. Chuẩn bị : Gv : Sgk, cõu chuyện thực tế.

Hs :.Chuẩn bị bài học ở nhà

III. Tiến trỡnh dạy học.

1. Ổn định,

2. Kiểm tra.Thế nào là tụn trọng người khỏc. Cho vớ dụ. Biểu hiện của ttnk? ( 5 phỳt) 3. Bài mới.

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động ( 3 phỳt)

- Mục tiờu: Tạo tõm thế cho học sinh đi vào tỡm hiểu bài mới.

- Định hướng phỏt triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tỏc, năng lực xử lớ tỡnh huống, năng lực giao tiếp.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Gv đưa tỡnh huống trớch từ bỏo chớ và kể cho hs

nghe? Qua tỡnh huống trờn em cú nhận xột gỡ về hành động của những người tham gia cuộc núi chuyện. Họ là người giữ chữ tớn hư thế nào? Gv hướng hs đến bài học

Hs theo dừi và trả lời

HOẠT ĐỘNG 2: Hỡnh thành kiến thức. ( 25 phỳt)

-Mục tiờu: thế nào là tụn trọng người khỏc. , một số biểu hiện của tụn trọng người , ý nghĩa của tụn trọng người khỏc.

- Định hướng phỏt triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tỏc, năng lực xử lớ tỡnh huống, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi.

Hoạt động của thõ̀y và trũ Nội dung bài học HĐ 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề .

Gv : gọi hs đọc phần đặt vấn đề .

(18)

Gv : chia hs thành 4 nhóm thảo luận các câu hỏi .

Nhóm 1: Nhận xét về hành vi của vua Lỗ và Nhạc Chính Tử, nêu suy nghĩ của mình.

Nhóm 2: Nhận xét về việc làm của Bác Hồ, nêu suy nghĩ của mình .

Nhóm 3 : trả lời câu hỏi mục 3.

Nhóm 4 : trả lời câu hỏi mục 4 . Hs : thảo luận , cử đại diện trình bày . -> nhận xét, bổ sung .

Gv : bổ sung , kết luận.

- Muốn giữ đợc lòng tin của mọi ngời đối với mình thì

m i ngỗ ời cần làm tốt chức trách, nhiệm vụ của mình, giữ

đúng lời hứa, đúng hẹn trong mối quan hệ với mọi ngời xung quanh, nói và làm phải đi đôi với nhau .

- Giữ lời hứa là biểu hiện quan trọng nhất của giữ chữ tín, song giữ chữ tín không phải chỉ là giữ lời hứa mà còn thể hiện ở ý thức trách nhiệm và quyết tâm của mình khi thực hiện lời hứa .

HĐ 2 : Hướng dõ̃n Hs tìm hiểu nụ̣i dung bài học

? Giữ chữ tín là gì ?

Gv : Yêu cầu hs tìm và nêu những biểu hiện của hành vi không giữ chữ tín (trong gia đình, nhà trờng, xh ).

Lu ý cho học sinh: Có những trờng hợp không thực hiện

đúng lời hứa, song không phải do cố ý mà do hoàn cảnh khách quan mạng lại ( ví dụ : bố mẹ bị ốm không đa con

đi chơi công viên )

Biểu hiện của giữ chữ tớn?

1. Thế nào là giữ chữ tớn

Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi ngời đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tởng nhau .

(19)

Giữ chữ tín có ý nghĩa nh thế nào ?

Ngời biết giữ chữ tín sẽ nhận đợc sự tin cậy, tín nhiệm của ngời khác đối với mình, giúp mọi ngời đoàn kết và dễ dàng hợp tác với nhau

? Rèn luyện bản thân nh thế nào để trở thành ngời biết giữ chữ tín ?

Để trở thành ngời biết giữ chữ tín thì mỗi ngời cần làm tốt chức trách nhiệm vụ, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn trong mối quan hệ của mình với mọi ngời xung quanh .

2. Biểu hiện của giữ chữ tớn:

-Những biểu hiện của giữ chữ tớn: giữ lời hứa, đó núi là làm, tụn trọng những điều đó cam kết, cú trỏch nhiệm về lời núi, hành vi và việc làm của bản thõn…

3. í nghĩa của giữ chữ tớn.

Giữ chữ tớn là tự trọng bản thõn và tụn trọng người khỏc, người giữ chữ tớn sẽ nhận được sự tin cậy, tớn nhiệm của người khỏc đối với mỡnh.

(20)

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập. ( 5 phỳt) - Mục tiờu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

- Định hướng phỏt triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tỏc, năng lực xử lớ tỡnh huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sỏng tạo

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Gọi HS đọc yờu cầu trong SGK.

- Hớng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu của bài tập

Bài 1.

- Y/C HS trỡnh bày, NX, bổ sung.

- GV nhận xột, chốt lại đỏp ỏn đỳng, ghi điểm.

Bài 2 :

Gv : chia hs thành 2 nhóm

Nhóm 1: tìm ví dụ biểu hiện của hành vi giữ chữ tín

Nhóm : tìm ví dụ biểu hiện của hành vi không giữ chữ tín Gv :Yêu cầu hs bình luận câu :

“Nói chín thì nên làm mời

Nói mời làm chín kẻ cời ngời chê .”

Khái quát nội dung bài học

III. BÀI TẬP:

Bài tập 1,2,3 sgk /12.

Bài 1 : Hành vi a,g ,i thể hiện sự tôn trọng ngời khác .

Bài 2 : Tán thành với ý kiến b,c

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng . ( 4 phỳt) Gv đưa ra tỡnh huống cho HS thảo luận và vận dụng.

Gv: đọc cho hs nghe chuyện để hs vận dụng.

(21)

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (3’)

- Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

-Sưu tầm một số câu ca dao tục ngữ danh ngôn nói về giữ chữ tín.

-Tìm đọc trên báo vài câu chuyện nói về giữ chữ tín.

4.Dặn dò. Hướng dẫn học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài 5.

Rút kinh nghiệm.

...

Ngày soạn: 3/10/2021

(22)

Ngày giảng : 6/10/2021 Tuấn 5,6,7,8. Tiết 5,6,7,8. CHỦ ĐỀ : PHÁP LUẬT VÀ KỶ LUẬT.

Bài 5: PHÁP LUẬT VÀ KỶ LUẬT.

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

Học sinh hiểu khái niệm của pháp luật và kỉ luật, mối quan hệ giữa kỉ luật và pháp luật, ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật.

2. Kĩ năng:

- Học sinh biết thực hiện đúng những quy định của pháp luật và kỉ luật, biết nhắc nhở mọi người, nhất là bạn bè thực hiện tốt những qui định của pl và kl.

- KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng - KN phân tích so sánh

- KN ứng xử, giao tiếp

3. Thái độ: Học sinh có ý thức tôn trọng pháp luật và đồng tình, ủng hộ những hành vi tuân thủ đúng pl kl, phê phán những hành vi vi phạm pháp luật và kỉ luật

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,...

- Năng lực chuyên biệt:

+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội.

+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm với cộng đồng, đất nước.

II. Chuẩn bị: Một số văn bản luật, nội qui nhà trường, tài liệu, gương người tốt việc tốt.

III. Tiến trình dạy học.

1. Ổn định,

(23)

2. Kiểm tra Theo em, muốn giữ chữ tớn cần phải làm gỡ? Hóy nờu những biểu hiẹn giữ chữ tớn mà em đó làm được?

3. Bài mới.

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động ( 3 phỳt)

- Mục tiờu: Tạo tõm thế cho học sinh đi vào tỡm hiểu bài mới.

- Định hướng phỏt triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tỏc, năng lực xử lớ tỡnh huống, năng lực giao tiếp.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Gv đưa tỡnh huống trớch từ bỏo chớ và kể cho hs

nghe? Qua tỡnh huống trờn em cú nhận xột gỡ về hành động của những người tham gia TRONG VIDEO .Họ là người như thế nào? Gv hướng hs đến bài học

Hs theo dừi và trả lời

HOẠT ĐỘNG 2: Hỡnh thành kiến thức. ( 25 phỳt)

Hoạt động của thõ̀y và trũ Nội dung bài học HĐ 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề.

GV: Cho 1 học sinh đọc phần đặt vấn đề SGK.

? Theo em Vũ Xuõn Trường và đồng bọn đó cú hành vi vi phạm phỏp luật như thế nào?

- Vũ Xuõn Trường và đồng bọn tổ chức đường dõy buụn bỏn, vận chuyển ma tuý xuyờn quốc gia.Lợi dụng phương tiện cỏn bộ cụng an. Mua chuộc, dụ dỗ cỏn bộ nhà nước.

? Nhữnh hành vi vi phạm phỏp luật của Vũ Xuõn Trường

(24)

và đồng bọn gây ra hậu quả gì? Chúng đã bị trừng phạt như thế nào?

- Hậu quả:

Tốn tiền của, gia đình tan nát, huỷ hoại nhân cách con người, cán bộ thoái hoá biến chất.

- Bị trừng phạt:

22 bị cáo với nhiều tội danh: 8 án tử hình, 6 án chung thân, 2 án 20 năm tù giam, số còn lại tử 1 đến 9 tháng tù giam và bị phạt tiền, tịch thu tài sản.

- Dũng cảm, mưu trí, vượt qua khó khăn trở ngại, vô tư, trong sạch, tôn trọng pháp luật và có tính kỉ luật.

? Để chống lại bọn tội phạm, các chiến sĩ công an phải có phẩm chất gì?

GV: Một số ít chiến sĩ công an đã bị mua chuộc đánh mất nhân cách của mình. Phần đông họ đã có nhiều thành tích xuất sắc trong việc phòng chống tệ nạn ma tuý. Họ luôn có tính kỉ luật của lực lượng công an và của những người điều hành pháp luật.

? Qua bài học trên chúng ta rút ra bài học gì?

- Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. Trách xa tệ nạn ma tuý.

- Giúp đỡ các cơ quan có trách nhiệm phát hiện hành vi vi phạm pháp luật.

- Có nếp sống lành mạnh.

HĐ 2 : Hướng dẫn Hs tìm hiểu nội dung bài học.

Tìm hiểu nội dung bài học.

(25)

GV:Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm.

? Thế nào là pháp luật?

? Kỉ luật là gì?

Ví dụ: Hộ kinh doanh phải nộp thuế, nếu có hành vi trốn thuế thì pháp luật sẽ xử phạt.

Học sinh thực hiện nội qui của nhà trường, ví dụ như nghe hiệu lệnh trống tất cả vào lớp hoặc đến giờ ra chơi…

GV: Những qui định của tập thể phải tuân theo những qui định của pháp luật, không được trái pháp luật.

? Pháp luật và kỉ luật có ý nghĩa gì trong cuộc sống?

GV: Ngươì thực hiện tốt pháp luật và kỉ luật là người có đạo đức, là người biết tự trọng và biết tôn trọng quyền lợi, danh dự người khác.

? Là học sinh có cần có tính kỉ luật và tôn trọng pháp luật không? Tại sao?

? Vậy chúng ta cần làm gì để thực hiện pháp luật và kỉ luật tốt?

- Học sinh rất cần tôn trọng pháp luật và kỉ luật, vì mỗi cá nhân học sinh biết thực hiện tốt kỉ luật thì nội qui nhà

trường sẽ được thực hiện tốt. Học sinh biết tôn trọnh pháp luật sẽ góp phần cho xã hội ổn định và bình yên.

- Học sinh cần thường xuyên, tự giác thực hiện đúng những qui định của nhà trường, cộng đồng và nhà nước.

1. Khái niệm:

- Pháp luật là qui tắc xử sự chung có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành và được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.

- Kỉ luật là những qui định, qui ước của một cộng đồng ( tập thể ) về những hành vi cần tuân theo nhằm bảo đảm sự phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ của mọi người.

2. Mối quan hệ giữa kỉ luật và pháp luật.

Kỉ luật của tập thể phải phù hợp với pháp luật của Nhà nước

3. Ý nghĩa:

- Xác định được trách nhiệm cá nhân.

- Bảo vệ quyền lợi của mọi người

(26)

- Tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, xã hội phát triển.

3. Cách rèn luyện (mở rộng)

Thường xuyên, tự giác thực hiện đúng những qui định của nhà trường, cộng đồng và nhà nước.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập. ( 5 phút) - Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

- Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Gọi HS đọc yêu cầu trong SGK.

- Híng dÉn häc sinh thùc hiÖn yªu cÇu cña bµi tËp

Bµi 1.

- Y/C HS trình bày, NX, bổ sung.

- GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng, ghi điểm.

Bµi 2 :

Gv : cho hs làm theo nhãm

III. BÀI TẬP:

Bài tập 1,2,3 sgk

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng . ( 4 phút) Gv đưa ra tình huống cho HS th o lu n vả ậ à v n d ngậ ụ

(27)

Gv: đọc cho hs nghe chuyện để hs v n d ngậ ụ .

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tỡm tũi và mở rộng (3’)

- Mục tiờu: Tỡm tũi và mở rộng kiến thức, khỏi quỏt lại toàn bộ nội dung kiến thức đó học

-Sưu tầm một số cõu chuyện núi về phỏp luật và kỉ luật.

4.Dặn dũ. Hướng dẫn học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài 21.

Bài 21: PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I. Mục tiêu :

1. Về kiến thức :

- HS nờu được phỏp luật là gỡ.

- Đặc điểm, bản chất, vai trũ của phỏp luật

- Trỏch nhiệm của cd trong việc sống, làm việc theo Hiến Phỏp và pl.

- Liờn hệ luật tài nguyờn và mụi trường.

2. Về kỹ năng :

- Biết đỏnh giỏ cỏc tỡnh huống pl xảy ra hằng ngày ở nhà trường, ngoài xh.

- Biết vận dụng một số quy định của pl đó học vào cuộc sống hằng ngày.

3. Về thái độ :

- Cú ý thức tự giỏc chấp hành pl.

- Phờ phỏn cỏc hành vi, việc làm vi phạm pl.

4. Định hướng phỏt triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sỏng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tỏc, năng lực sử dụng ngụn ngữ,...

- Năng lực chuyờn biệt:

+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phự hợp với phỏp luật và chuẩn mực đạo đức xó

(28)

hội.

+Tự chịu trỏch nhiệm và thực hiện trỏch nhiệm với cộng đồng, đất nước.

II. Chuẩn bị :

- Gv : Cõu chuyện về nd bài học.

- Hs : chuẩn bị bài ở nhà .

III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học . 1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: thụng qua giải bài tập tỡnh huống.

3. Bài mới: Gv giới thiệu bài cho hs.

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động ( 3 phỳt)

- Mục tiờu: Tạo tõm thế cho học sinh đi vào tỡm hiểu bài mới.

- Định hướng phỏt triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tỏc, năng lực xử lớ tỡnh huống, năng lực giao tiếp.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Gv đưa tỡnh huống trớch từ bỏo chớ và kể cho hs

nghe? Qua tỡnh huống trờn em cú nhận xột gỡ về hành động của những người tham gia cuộc núi chuyện. Họ là người liờn quan gỡ đến phap luật nước ta? Gv hướng hs đến bài học

Hs theo dừi và trả lời

HOẠT ĐỘNG 2: Hỡnh thành kiến thức. ( 25 phỳt)

Hoạt động của thõ̀y và trũ Nội dung bài học Tiết 1

(29)

phần dặt vấn đề để hướng đến nội dung bài học.

Gv : Gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề. Hs thảo luận trả lời cõu hỏi.

Hs : Nhận xột .

Gv: Yờu cầu hs lấy vớ dụ về vi phạm pl ở địa phương em.

Gv : Kết luận

Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs tỡm hiểu nội dung bài học .

Pl là gỡ ?

Gv cho vớ dụ, kể những cõu chuyện phỏp luật cho hs nghe.

Tỡm hiều về đặc điểm, bản chất, vai trũ của phỏp luật?

Phỏp luật cú đặc điểm gỡ?

Bản chất của Phỏp luật là gỡ?

1. Phỏp luật là gỡ.

Pl là những quy tắc xử sự chung cú tớnh bắt buộc, do Nhà nước ban hành, được NN đảm bảo thực hiện bằng cỏc biện phỏp gd, tp, cưỡng chế.

2. Đặc điểm, bản chất, vai trũ của phỏp luật.

- Đặc điểm: tớnh quy phạm phổ biến, tớnh xỏc định chặt chẽ, tớnh bắt buộc chung.

- Bản chất: Thể hiện ý chớ của giai cấp cụng nhõn và nhõn dõn lao động dưới sự lónh đạo của Đảng CS Việt Nam trờn tất cả cỏc lĩnh

(30)

Tiết 2.

Pháp luật có vai trò gì?

Trách nhiệm của cd trong việc sống, làm việc theo Hiến Pháp và pl?

Gv : Giới thiệu 1 số luật và điều luật cho hs nắm GV: Gọi h/s đọc tư liệu tham khảo

Gv : KÕt luËn,

- Mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật .

vực của đời sống xh.

- Vai trò:

+ là công cụ để quản lí NN, quản lí kinh tế, vhxh.

+ giữ vững an nịnh chính trị, trật tự, an toàn xh.

+ là phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dan, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cd,

3. Trách nhiệm của cd trong việc sống, làm việc theo Hiến Pháp và pl.

- Cd có nghĩa vụ tuân theo Hp,pl, tham gia bảo vẹ an ninh quốc gia, trật tự atxh, giữ gìn bí mật quốc gia, chấp hành những nguyên tắc sinh hoạt cộng đồng.

(31)

Cho hs Liờn hệ luật bảo vệ tài nguyờn và mụi trường.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập. ( 5 phỳt) - Mục tiờu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

- Định hướng phỏt triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tỏc, năng lực xử lớ tỡnh huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sỏng tạo

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Gọi HS đọc yờu cầu trong SGK.

- Hớng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu của bài tập

- Y/C HS trỡnh bày, NX, bổ sung.

- GV nhận xột, chốt lại đỏp ỏn đỳng, ghi điểm.

III. BÀI TẬP:

Bài tập sgk

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng . ( 4 phỳt) Gv đưa ra tỡnh huống cho HS thảo luận và vận dụng.

Gv: đọc cho hs nghe tỡnh huống để hs vận dụng.

Cho HS chuẩn bị trước ở nhà tiểu phẩm cú nội dung BT1, lồng ghộp cỏc việc thực hiện nội quy của trường em. Đến lớp cỏc nhúm trỡnh bày tiểu phẩm của mỡnh, cỏc nhúm khỏc đưa ra ý kiến chất vấn .

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tỡm tũi và mở rộng (3’)

- Mục tiờu: Tỡm tũi và mở rộng kiến thức, khỏi quỏt lại toàn bộ nội dung kiến thức đó học

-Tỡm đọc trờn bỏo vài cõu chuyện liờn quan đến phỏp luật

(32)

4.Dặn dò. Hướng dẫn học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài mới.

Rút kinh nghiệm.

...

(33)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và

* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực làm chủ

-Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực làm chủ

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực sử dụng

* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng, năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và