• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 07/05/2021 Tiết: 102 Ngày dạy:11/05/2021

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng.

2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng rút gọn phân số, tính giá trị biểu thức.

3. Thái độ: Khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp cho HS.

4. Năng lực phẩm chất

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và truyền thông, năng lực làm chủ bản thân.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực tư duy sáng tạo, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực sử dụng công cụ tính toán.

-Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước a) Nhóm câu hỏi nhận biết:

Câu 1: Thế nào là phân số?

Câu 2: Phát biểu tính chất cơ bản về phân số? Dạng tổng quát?

Câu 3 :Muốn rút gọn một phân số ta làm như thế nào ? Câu 4 :Thế nào là phân số tối giản ?

b)Nhóm câu hỏi thông hiểu:

Câu 1: Cho VD về một phân số nhỏ hơn 0, một phân số lớn hơn 0? một phân số bằng 0?

Câu 2: - Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số? Nêu t.c của phép cộng phân số, nhân phân số?

c)Nhóm câu hỏi vận dụng thấp Câu 1:- Làm bài tập 154(SGK/64).

Câu 2:- Làm bài tập 155(SGK/64).

Câu 3: Làm bài tập 158(SGK/64).

Đáp án : Ở phần các hoạt động.

d)Nhóm câu hỏi vận dụng cao:

Câu : làm bài tập 162/sgk và 151/sbt -

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, TỔ CHỨC

Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác trong nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành, tự nghiên cứu SGK.

Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân, nhóm nhỏ IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1.Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập.

A. KHỞI ĐỘNG

(2)

Mục tiêu: HS làm được bài tập, từ đĩ dẫn dắt vào bài mới

Phương pháp, kĩ thuật: phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, kỹ thuật động não

-Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân, nhĩm nhỏ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hỏi: Để nắm vững các kiến thức trong chương một

cách hệ thống nhất thì ta nên làm gì? Hs: Ơn tập các kiến thức trong chương thơng qua hệ thống câu hỏi và bài tập

Mục tiêu: Nâng cao nhận thức cho Hs về tầm quan trọng của tiết ơn tập chương Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,

Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Mục tiêu: Hs hệ thống lại các kiến thức đã học về phân số và các phép tốn trên phân số.

Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm.

Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.

Ơn tập các khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số.

- Thế nào là phân số?

- Cho VD về một phân số nhỏ hơn 0, một phân số lớn hơn 0? một phân số bằng 0?

- Nhận xét?

- HS làm bài tập 154 ?

- Phát biểu tính chất cơ bản về phân số?

Dạng tổng quát?

GV treo bảng phụ tính chất cơ bản của phân số (SGK/10).

- Vì sao bất kỳ một phân số nào cĩ mẫu âm cũng viết được về phân số cĩ mẫu dương?

HS điền ơ trống bài 155.

- Giải thích cách điền ?

- Aùp dụng tính chất cơ bản của phân số để làm gì ? (rút gọn phân số, quy đồng mẫu nhiều phân số, …)

I. Khái niệm phân số. Tính chất cơ bản phân số.

1. Khái niệm phân số.

+) Định nghĩa:

+) VD:

+) Bài tập 154(SGK/64).

Đáp số:

a) x < 0 c) x  {1; 2}

b) x = 0 d) x = 3 e) x  {4 ; 5; 6}

2. Tính chất cơ bản của phân số.

+) Tính chất:

+) Bài 155/SGK/64.

6

12

= 8

6

= 12 9

= 28 21

+) Bài 156/SGK/64.

a) 7.24 21 49 25 . 7

= 7.(24 3) ) 7 25 .(

7

= 3 2

(3)

- Gọi 2 HS lên bảng làm.

- Nhận xét?

- Muốn rút gọn một phân số ta làm như thế nào ?

GV: rút gọn khi phân số tối giản.

- Thế nào là phân số tối giản ?

Quy tắc và các phép tính về phân số.

- Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số?

- Nêu tính chất của phép cộng phân số, nhân phân số?

- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong từng biểu thức A, B?

Gọi 2 HS trình bày.

HS hoạt động nhóm bài tập 151/SBT.

HS làm bài tập 162a)/SGK.

- Nêu nhận xét ?

9

b) 2

... 3 26 ).

5 .(

4 ).

3 (

10 . 9 ).

13 .(

2   

+) Bài 158/SGK/64.

a) 4

3 4 3  

; 4

1 4 1 

Vì -3 < 1 nên 4

3

< 4 1

 4 3

< 4 1

 b) Cách 1: quy đồng.

Cách 2: phần bù.

II. Quy tắc và các phép tính về phân số.

1. Quy tắc các phép tính về phân số.

+) Quy tắc: cộng, trừ, nhân, chia phân số.

+) Các tính chất của phép cộng phân số.

2. Tính chất của phép cộng, nhân phân số.

3. Bài 161/SGK/64.

Đáp số:

A = 25

24

B = 21

5

4. Bài 151/SBT/27.

-19 4

8 x11

  x = -1

5. Bài 162a) Đáp số: x = -10.

D. TÌM TÒI – MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

-Về xem các bài tập đã giải

- Chuẩn bị : Oân các dạng toán giải và làm bài tập 157 ; 159 và 160/sgk V. RÚT KINH NGHIỆM

(4)

Ngày soạn: 07/05/2021 Tiết: 103 Ngày dạy:11/05/2021

ÔN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Tiếp tục hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của chương, hệ thống ba bài toán cơ bản về phân số.

2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng tính giá trị biểu thức, giải toán đố.

3. Thái độ: - Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tế.

4. Năng lực phẩm chất

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và truyền thông, năng lực làm chủ bản thân.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực tư duy sáng tạo, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực sử dụng công cụ tính toán.

-Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, TỔ CHỨC

Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác trong nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành, tự nghiên cứu SGK.

Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân, nhóm nhỏ IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1.Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

A. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: HS làm được bài tập, từ đó dẫn dắt vào bài mới

Phương pháp, kĩ thuật: phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, kỹ thuật động não

-Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân, nhóm nhỏ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hỏi: Để nắm vững các kiến thức trong chương một

cách hệ thống nhất thì ta nên làm gì?

Hs: Ôn tập các kiến thức trong chương thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập Mục tiêu: Nâng cao nhận thức cho Hs về tầm quan trọng của tiết ôn tập chương

Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Mục tiêu: Hs hệ thống lại các kiến thức đã học về phân số và các phép toán trên phân số.

(5)

Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.

Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.

Biên soạn câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá:

a) Nhóm câu hỏi nhận biết:

Câu 1: Nêu cách tìm giá trị phân số của một số cho trước ?

Câu 2: Nêu cách tìm một số biết giá trị một phân số của nó?

Câu 2: Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số a và b, ta làm thế nào?

Đáp án : Ở phần các hoạt động.

b)Nhóm câu hỏi thông hiểu:

Câu 1: Nêu tóm tắc bài tập164(SGK/65).

Câu 2: Nêu tóm tắc bài 165/SGK/65 Câu 3: Nêu tóm tắc bài166/SGK/65.

Đáp án : Ở phần các hoạt động.

c)Nhóm câu hỏi vận dụng thấp Câu 1:- Làm bài tập 164(SGK/65).

Câu 2:- Làm bài tập 165/SGK/65 Câu 3: Làm bài tập bài166/SGK/65.

Đáp án : Ở phần các hoạt động.

d)Nhóm câu hỏi vận dụng cao:

Câu : Làm bài tập 154/sbt/27 Đáp án : Ở phần các hoạt động.

D. TÌM TÒI – MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Về nhà xem lại các kiến thức chính đã học ở HK II

- Xem kĩ các dạng: Tính giá trị của biểu thức; tìm x ; ba dạng toán giải; ...

- Chuẩn bị các câu hỏi phần ôn tập cuối năm V. RÚT KINH NGHIỆM

(6)

Ngày soạn:

07/05/2021 Tiết: 104

Ngày dạy:12/05/2021

ÔN TẬP CUỐI HK II I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hệ thống hoá những kiến thức trọng tâm ở chương trình lớp 6 2. Kĩ năng: HS vận dụng những kiến đã được học để giải một số bài toán cơ bản.

3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính sáng tạo và kiên trì khi giải toán 4. Năng lực phẩm chất

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và truyền thông, năng lực làm chủ bản thân.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực tư duy sáng tạo, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực sử dụng công cụ tính toán.

-Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước 2. Biên soạn câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá:

a) Nhóm câu hỏi nhận biết:

Hỏi: Phát biểu tính chất cơ bản của phép cộng, nhân các số tự nhiên ? Hỏi: Phát biểu tính chất cơ bản của phép cộng, nhân các số nguyên ? Hỏi: Phát biểu tính chất cơ bản của phép cộng, nhân phân số ? Hỏi: Qua đó hãy tìm những tính chất giống nhau và khác nhau?

b) Nhóm câu hỏi thông hiểu:

Bài tập 168.169.170

c) Nhóm câu hỏi vận dụng:

Bài 171 sgk

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, TỔ CHỨC

Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác trong nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành, tự nghiên cứu SGK.

Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân, nhóm nhỏ IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1.Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

A. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: HS làm được bài tập, từ đó dẫn dắt vào bài mới

Phương pháp, kĩ thuật: phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, kỹ thuật động não

-Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân, nhóm nhỏ

(7)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hỏi: Để nắm vững các kiến thức trong năm

một cách hệ thống nhất thì ta nên làm gì? Hs: Ơn tập các kiến thức trong năm thơng qua hệ thống câu hỏi và bài tập

Mục tiêu: Nâng cao nhận thức cho Hs về tầm quan trọng của tiết ơn tập cuối năm Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,

Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Mục tiêu: Hs vận dụng được các kiến thức đã học vào việc giải bài tập Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm.

GV: Hỏi: Hãy đọc các kí hiệu:     ; ; ; ; ?

Hỏi: Hãy cho vài ví dụ cĩ sử dụng các kí hiệu trên?

HS: Thực hiện

GV: Nhận xét và sửa hồn chỉnh.

GV: Cho HS làm bài 168/Sgk.tr66 HS: Lên bảng làm bài

GV: Gọi HS nhận xét

GV: Nhận xét và sửa hồn chỉnh.

GV: Yêu cầu HS làm bài 169/sgk.tr66 HS: Lên bảng thực hiện

GV: Gọi HS nhận xét và sửa hồn chỉnh.

GV: Cho HS làm bài 170/Sgk.tr66. Cho HS trao đổi với bạn ngồi cùng bàn trong thời gian 3 phút. Sau đĩ gọi đại diện HS trả lời

HS: Đứng tại chỗ trả lời GV: Nhận xét, ghi bảng

GVHỏi: Phát biểu tính chất cơ bản của phép cộng, nhân các số tự nhiên ?

H: Phát biểu t.c cơ bản của phép cộng, nhân các số nguyên?

H: Phát biểu t.c cơ bản của phép cộng, nhân phân số ? H: Qua đĩ hãy tìm những t.c giống nhau và khác nhau?

HS: Lần lượt trả lời GV: Chốt lại.

GV: Cho HS suy nghĩ làm bài 171/sgk.tr67 GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày

GV: Gọi HS nhận xét.

GV: Nhận xét và sửa hồn chỉnh HS: Lắng nghe, sửa bài

Bài 168/Sgk.tr66:

3 4

 Z; 0 Z; 3,275 N;

N Z = N; N Z;

Bài 169/Sgk.tr66 a) Với a, n N:

an = n thừa số

a.a.a...a



với n 0 Với a0 thì a0 = 1 b) Với a, m, n N am . an = am + n

am : an = am - n với a0; mn Bài 170/Sgk.tr66

C L =

Bài 171/Sgk.tr67:

A = 27 + 46 + 79 + 34 + 53 A = (27 + 53) + (46 + 34) + 79 A = 80 + 80 + 80 – 1

A = 3 . 80 – 1 = 239 B = - 377 – (98 – 277) B = - 377 – 98 + 277 B = (- 377 + 277) – 98 B = - 100 - 98 B = - 198

(8)

D. TÌM TÒI – MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Về nhà học bài theo vở ghi và kết hợp với Sgk. Cần xem kĩ những bài đã giải.

- Làm bài tập: 171(C; D; E)/Sgk.tr67 - Tiết sau ôn tập tiếp.

V. RÚT KINH NGHIỆM

(9)

Ngày soạn: 07/05/2021 Tiết: 105 Ngày dạy:13/05/2021

ÔN TẬP CUỐI HK II I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hệ thống hoá những kiến thức trọng tâm ở chương trình lớp 6 2. Kĩ năng: HS vận dụng những kiến đã được học để giải một số bài toán cơ bản.

3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính sáng tạo và kiên trì khi giải toán 4. Năng lực phẩm chất

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và truyền thông, năng lực làm chủ bản thân.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực tư duy sáng tạo, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực sử dụng công cụ tính toán.

-Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước Biên soạn câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá:

a) Nhóm câu hỏi nhận biết:

Hỏi: Phát biểu tính chất cơ bản của phép cộng, nhân các số tự nhiên ? Hỏi: Phát biểu tính chất cơ bản của phép cộng, nhân các số nguyên ? Hỏi: Phát biểu tính chất cơ bản của phép cộng, nhân phân số ? Hỏi: Qua đó hãy tìm những tính chất giống nhau và khác nhau?

b) Nhóm câu hỏi thông hiểu:

Trả lời các câu hỏi từ câu 4-7 trong sgk c) Nhóm câu hỏi vận dụng:

Bài 172 sgk

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, TỔ CHỨC

Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác trong nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành, tự nghiên cứu SGK.

Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân, nhóm nhỏ IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1.Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

A. KHỞI ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Mục tiêu: HS làm được bài tập, từ đó dẫn dắt vào bài mới

Phương pháp, kĩ thuật: phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, kỹ thuật động não

-Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân, nhóm nhỏ

(10)

Hỏi: Để nắm vững các kiến thức trong năm

một cách hệ thống nhất thì ta nên làm gì? Hs: Ôn tập các kiến thức trong năm thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Mục tiêu: Hs vận dụng được các kiến thức đã học vào việc giải bài tập Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.

GV: Gọi HS đọc câu hỏi 4/sgk.tr66. Gọi HS trả lời

HS: Suy nghĩ trả lời GV: Gọi HS nhận xét GV: Đánh giá, chốt

GV: Gọi HS đọc câu hỏi 5/sgk.tr66 GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.

GV: Nhận xét và chốt lại câu hỏi 5.

GV: Gọi HS đọc câu hỏi 6/sgk.tr66

GV: Yêu cầu HS nhắc lại ba bài toán cơ bản về phân số.

GV: Nhắc lại ba dạng bài toán cơ bản về phân số.

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 7/sgk.tr66 HS: Đứng tại chỗ trả lời

GV: Nhận xét, chốt lại

GV: Gọi HS đọc bài 172/sgk.tr67

Hỏi: Nếu bớt đi 13 chiếc kẹo, thì số kẹo lúc này có liên hệ gì với số h/s lớp 6C.

Hỏi: Số HS lớp 6C cần thoã mãn điều kiện gì?

HS: Suy nghĩ trả lời

GV: Hướng dẫn HS cách trình bày. Gọi 1HS lên bảng trình bày

HS: Lên bảng trình bày

GV: Đánh giá, sửa hoàn chỉnh

Câu hỏi 4/Sgk.tr66:

Câu hỏi 5/Sgk.tr66:

Câu hỏi 6/Sgk.tr66:

Câu hỏi 7/Sgk.tr66:

Bài 172/Sgk.tr67:

Ta có 60 – 13 = 47

Theo đề thì số HS lớn hơn 13 và là ước của 47.

Ư(47) =

1; 47

Vậy số HS lớp 6C là: 47h/s

D. TÌM TÒI – MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Về nhà xem lại các kiến thức chính đã học ở HK II

- Xem kĩ các dạng: Tính giá trị của biểu thức; tìm x ; ba dạng toán giải; ...

- Tiết sau kiểm tra học kì V. RÚT KINH NGHIỆM

(11)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực làm chủ

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực sử dụng

* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng, năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT