• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 01/01/2021 Ngày dạy: 05/01/2021

Tiết: 31

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I (phần hình học)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- HS nắm được đáp án, biểu điểm và những sai sót của mình khi làm bài kiểm tra học kì. Qua đó củng cố các kiến thức cơ bản trong học kì 1 cho học sinh.

- Giúp GV có được thông tin ngược để điều chỉnh trong quá trình giảng dạy, có biện pháp bồi dưỡng HS khá giỏi, phụ đạo HS yếu kém.

2. Kỹ năng:

- Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán, lập luận có căn cứ, trình bày sạch sẽ khoa học.

3. Thái độ và tình cảm:

- HS có ý thức điều chỉnh thái độ trong quá trình học tập, có ý thức tự sửa chữa sai lầm.

4. Năng lực phẩm chất

-Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực làm chủ bản thân.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực tư duy sáng tạo, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực sử dụng công cụ tính toán.

-Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Đề, đáp án và biểu điểm, thống kê những sai lầm thiếu sót của học sinh.

2. HS: Làm lại bài kiểm tra, tìm phương án giải khác.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, TỔ CHỨC

Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác trong nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành, tự nghiên cứu SGK.

Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân, nhóm nhỏ IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1.Ổn định lớp: 1’

2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Dạy học bài mới:

A. KHỞI ĐỘNG

(2)

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

* Hoạt động 1: Chữa bài kiểm tra.

- Mục tiêu: HS nắm được đáp án, biểu điểm và những sai sót của mình khi làm bài kiểm tra

học kì. Qua đó củng cố các kiến thức cơ bản trong học kì 1 cho học sinh.

+Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán, lập luận có căn cứ, trình bày sạch sẽ khoa học.

Phương pháp, kĩ thuật: phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, kỹ thuật động não

Hình thức tổ chức: hđ theo lớp, cá nhân.

HĐ của GV và HS

Ghi bảng G:Gọi 1 hs

đồng thời lên bảng chữa câu 4 ý a,

H:Làm vào vở.

? Nhận xét bài làm

G:Sửa lời giải, kết quả.

? Nêu cách làm khác?

G: Gọi 1 hs đồng thời lên bảng chữa câu 4 ý b.

? Nhận xét bài làm

G:Sửa lời giải, kết quả.

G: Chốt vấn đề G: Đưa biểu điểm.

H: Tự chấm điểm cho bản thân.

Vẽ hình và viết GT – KL đúng a,Xét tứ giác ADBC, ta có:

IB = IA (gt)

IC = ID ( D đối xứng với C qua I)

Vậy ADBC là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

b, Xét tam giác ABC, Ta có : IA = IB (gt) MB = MC (gt)

Suy ra IM là đường trung bình của ABC Nên IM // AC

Mà AB AC (Â = 900) Vậy IM AB.

0,25

0,25

0,5

0,5

0,5

0,5

M D

I B

A C

(3)

* Hoạt động 2: Nhận xét- Rút kinh nghiệm bài làm.

- Mục tiêu: HS thấy được những sai sót của bản thân, những sai lầm hay mắc phải khi giải bài tập.

- Phương pháp, kĩ thuật: phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, kỹ thuật động não

- Hình thức tổ chức: hđ theo lớp, cá nhân.

HĐ của GV và HS Nội dung

H tự nhận xét bài làm của mình, nêu sai lầm mắc phải G: Nêu một số nhận xét chung và chỉ ra một số sai lầm ở từng bài mà học sinh hay mắc phải

- Sai lầm trong bài làm :

a) Không ghi giả thiết, kết luận b)Vẽ hình chưa chính xác c) Trình bày chưa khoa học.

d) Nhầm lẫn giữa các tính chất của các hình.

C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG D. TÌM TÒI – MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Xem lại lời giải bài kiểm tra học kì, rút kinh nghiệm những sai sót. Trình bày lại bài kiểm tra vào vở .

- Chuẩn bị bài sau: Mang đủ đồ dùng học tập, xem trước §1 chương III – Sgk tập II.

V. RÚT KINH NGHIỆM

(4)

Ngày soạn: 01/01/2021 Ngày dạy: 06/01/2021

Tiết: 32

DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- HS hiểu được cách xây dựng công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác vuông, hình vuông.

- HS biết khái niệm diện tích đa giác . Biết định lí về diện tích hình chữ nhật.

2. Kỹ năng:

- HS vận dụng được các công thức đó vào tính diện tích hình chữ nhật, tam giác vuông, hình vuông.

- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vận dụng phối hợp các kiến thức về diện tích giải các bài toán.

3. Thái độ và tình cảm:

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.

- Có đức tính cần cù, cẩn thận, chính xác, chủ động, ham học hỏi.

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.

- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán. Vận dụng được kiến thức đã học vào thực tế.

4. Năng lực phẩm chất

-Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực làm chủ bản thân.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực tư duy sáng tạo, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực sử dụng công cụ tính toán.

-Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Bảng phụ H121 và bài tập phần củng cố, thước, compa, êke, phấn màu.

2. HS: Dụng cụ vẽ hình.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, TỔ CHỨC

Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác trong nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành, tự nghiên cứu SGK.

Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân, nhóm nhỏ IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1.Ổn định lớp:

(5)

2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi Dự kiến phương án trả lời Điểm

HS1: Tính số đo mỗi góc của ngũ giác đều?

Tổng số đo các góc của ngũ giác là:

(5 – 2).1800 = 5400 Vậy số đo mỗi góc của ngũ giác đều là:

5400 : 5 = 1080

5 5 HS2: Phát biểu định

nghĩa đa giác, đa giác lồi, đa giác đều?

- Định nghĩa đa giác: SGK.

- Định nghĩa đa giác lồi: SGK.

- Định nghĩa đa giác đều: SGK.

4 3 3 3. Dạy học bài mới:

GV đặt vấn đề: Đoạn thẳng có đơn vị đo là đơn vị dài. Góc có đơn vị đo là độ Khi chúng ta nói rằng diện tích sân trường là 650m2 có nghĩa như thế nào ? Diện tích có các tính chất gì ?

A. KHỞI ĐỘNG: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đa giác.(10’) - Mục tiêu: HS biết khái niệm diện tích đa giác và tính chất của nó.

- Phương pháp, kĩ thuật: phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, kỹ thuật động não

- Hình thức tổ chức: hđ theo lớp, cá nhân.

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

G: Giới thiệu số đo của một số hình.

Diện tích đa giác cũng là một số đo, nó có t/c gì?

G: Treo bảng phụ ?1 H: Đứng tại chỗ trả lời:

? Hai hình A và B đều có dt là 9 ô vuông.

Chúng có bằng nhau không?

H: không, vì chúng không thể trùng khít lên nhau.

G: SA = SB.

? Vậy diện tích đa giác là gì?

? Mỗi đa giác thì dtích có bao nhiêu số đo? Dtích đa giác có thể là số 0 hay số âm không?

G: => ND của NX.

H: Đọc NX và các t/c của Sđa giác, kí hiệu.

? Hãy nêu các t/c của Sđa giác?

G: Lưu ý: Nếu hai hình bằng nhau thì S

1. Khái niệm diện tích đa giác:

?1

a) Hình A có diện tích là 9 ô vuông.

Hình B có diện tích là 9 ô vuông.

b) Hình D có diện tích là 8 ô vuông. Hình

C

có diện tích là 2 ô vuông. Vậy diện tích hình D gấp 4 lần diện tích hình

C

c) Hình

E

có diện tích là 8 ô vuông. Vậy diện tích hình

C

bằng

1

4 lần diện tích hình

E.

* Nhận xét: SGK – 117

* Tính chất của diện tích đa giác:

SGK – 117

(6)

b a

của chúng bằng nhau. Ngược lại hai hình có S bằng nhau thì chưa chắc chúng đã

bằng nhau.

+ Kí hiệu dtích của đa giác ABCDE là: SABCDE

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

*Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức tính diện tích hcn.(5’)

- Mục tiêu: Biết định lí về diện tích hình chữ nhật, vận dụng được công thức đó vào tính diện tích hình chữ nhật.

- Phương pháp, kĩ thuật: phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, kỹ thuật động não

- Hình thức tổ chức: hđ theo lớp, cá nhân.

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

? Nêu công thức tính dt hcn đã biết?

G: CD và CR của hcn là hai kích thước của nó.

Vậy dtích hcn bằng tích hai kích thước của nó. Ta thừa nhận đ/l này không chứng minh.

H: Đọc VD ở SGK.

? Áp tính dtích hcn có các cạnh lần lượt là:

a) 4,2m và 5,4m;

b) 1cm và 1,6cm;

c) 1,2m và 20dm?

H: Làm vào vở, 1hs đứng tại chỗ trả lời:

a) S = 4,2.5,4 = 22,68m2; b) S = 1.1,6 = 1,6cm2;

c) 20dm = 2m nên S = 1,2.2 = 2,4m2

hoặc: 1,2m = 12dm nên S = 12.20 = 240dm2

? Khi tính dtích hcn cần lưu ý điều gì?

G: Nhấn mạnh: Độ dài phải cùng đơn vị đo.

2. Công thức tính diện tích hình chữ nhật:

(a, b là hai kích thước hcn)

*Hoạt động 3: Tìm hiểu công thức tính dt hv, tam giác vuông.(10’)

- Mục tiêu: HS hiểu được cách xây dựng công thức tính diện tích tam giác vuông, hình vuông.

- Phương pháp, kĩ thuật: phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, kỹ thuật động não

- Hình thức tổ chức: hđ theo lớp, cá nhân.

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

S = a.b

(7)

b

a a a

b B a

A D

C

?Nhắc lại CT tính S hv, tam giác vuông đã được học?

H: Làm ?2 theo nhóm trong 3 phút, báo cáo kq.

G: Chốt:

+ hv là hcn có tất cả các cạnh bằng nhau nên a = b  Shv = a2

+ ABC = CDA (c.g.c)

SABC = SCDA (t/c 1 dt đa giác)

Mà SABC + SCDA = SABCD (t/c dt đa giác) Nên SABCD = 2SABC

 SABC =

1 2

1

2SABCD =

1 2

1 2a.b

? Phát biểu bằng lời cách tính dt hv và dt tam giác vuông?

? Vậy 3 t/c của dtichs đa giác được vận dụng như thế nào khi chứng minh CT tính dtích tam giác vuông?

H: + Chia hcn ABCD thành hai tam giác ABC và CDA bằng nhau(hai tam giác này không có điểm trong chung)

ABC = CDA  SABC = SCDA

SABC + SCDA = SABCD . Nên SABC =

1 2

1

2SABCD =

1 2

1 2

a.b

3. Công thức tính diện tích hình vuông, hình tam giác

vuông

C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

- Mục tiêu: HS tính được diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông - Phương pháp, kĩ thuật: phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, kỹ thuật động não

- Hình thức tổ chức: hđ theo lớp, cá nhân.

? Đọc y/c BT6? Cách làm?

H: Làm vào vở, 3 hs lên bảng trình bày.

? NX?

G: Chốt kq đúng.

? Khi nào thì Shcn thay đổi?

Bài 6/SGK - 118

Gọi chiều dài và chiều rộng của hcn là a và b, ta có: Shcn = a.b  Shcn vừa TLT với CR, vừa TLT với CD.

a) Chiều dài sau khi tăng 2 lần là: a’=

2a, b’ = b thì S’ = 2ab = 2S.

S =

1 2

1 2

S = a2

(8)

Shcn thay đổi ntn nếu một chiều tăng m lần còn chiều kia giảm m lần?

Thay đổi độ dài các cạnh ntn thì dtích hcn không đổi?

G: Chốt:

+ Nếu CD hoặc CR tăng m lần thì Shcn cũng tăng m lần.

+ Nếu CD tăng m, CR tăng n lần thì Shcn tăng m.n lần.

+ Nếu CD tăng m, CR giảm m lần thì Shcn không đổi.

Vậy nếu CD tăng 2 lần thì Shcn cũng tăng 2 lần.

b) CD và CR sau khi tăng 3 lần là:

a’ = 3a, b’ = 3b

thì S’= 3a.3b = 9ab = 9S

Vậy nếu CD và CR tăng 3 lần thì dtích tăng 9 lần.

c) CD sau khi tăng 4 lần: a’ = 4a CR sau khi giảm 4 lần: b’ = 14

1

4 b thì S’ = 4a.14

1

2b = ab = S

Vậy nếu CD tăng 4 lần, CR giảm 4 lần thì d tích hcn không đổi.

G: Treo bảng phụ bài tập: Cho một hcn có S = 16cm2 và hai kích thước là

x(cm) và y(cm). Hãyđiền vào ô trống:

x 1 3

y 8 4

H: lên bảng điền.

x 1 2 3 4

y 16 8 1

4 16

3

4

D. TÌM TÒI – MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- BTVN: 7, 8, 9, 10/SGK - 118, 119.

- HD chuẩn bị bài sau: hai tam giác vuông bằng nhau (kích thước hai cạnh góc vuông là 5cm – 8cm), nhóm: hồ dán.

V. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và

* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực làm chủ

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực sử dụng

* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng, năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và