• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:22/01/2021 Tiết: 37 Ngày dạy: 25/01/2021

ĐỊNH LÍ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hiểu được định nghĩa và viết được tỉ số của hai đoạn thẳng.

- Hiểu được đ/n đoạn thẳng tỉ lệ, biết cách xét xem các đoạn thẳng có tỉ lệ với nhau hay không.

- Phát biểu đúng , hiểu nội dung đ/l Talét (thuận).

2. Kỹ năng:

- Tính được tỉ số của hai đoạn thẳng theo cùng một đơn vị đo. Vận dụng được đ/l Talét để tìm ra các đoạn thẳng tỉ lệ, tính độ dài đoạn thẳng.

3. Thái độ và tình cảm:

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.

- Có đức tính cần cù, cẩn thận, chính xác, chủ động, ham học hỏi.

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.

- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán. Vận dụng được kiến thức đã học vào thực tế.

4. Năng lực hướng tới:

* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng, năng lực làm chủ bản thân.

* Năng lực chuyên biệt: năng lực tư duy sáng tạo, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực sử dụng công cụ tính toán.

- Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ II. CHUẨN BỊ

1. GV: Slide hình 3, ?3 và ?4/sgk; thước kẻ và êke 2. HS: Dụng cụ vẽ hình, xem trước bài học.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, TỔ CHỨC

Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác trong nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành, tự nghiên cứu SGK.

Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân, nhóm nhỏ IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1.Ổn định lớp: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) A. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, từ đó dẫn vào bài mới

Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác trong

(2)

nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành, tự nghiên cứu SGK.

Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân, nhóm nhỏ Hỏi : Tỉ số của hai số a và b (b  0) là gì?

Trả lời : - Là thương trong phép chia số a cho số b .

G : Đặt vấn đề: ? Quan sát 2 bản đồ ở đầu chương em có NX gì?

GV: Các hình có cùng hình dạng nhưng khác nhau về kích thước được gọi là những hình đồng dạng. Trong chương này ta nghiên cứu sự đồng dạng của hai tam giác.

GV giới thiệu nội dung chính của chương gồm 2 chủ đề:

+ Định lí Talet trong tam giác.

+ Tam giác đồng dạng.

3. Dạy học bài mới:

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

*Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tỉ số của hai đoạn thẳng.(5’)

- Mục tiêu: Hiểu được đ/n và viết được tỉ số của hai đoạn thẳng. Tính được tỉ số của hai đoạn thẳng theo cùng một đơn vị đo.

- Hình thức tổ chức: hđ theo lớp, cá nhân

- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành.

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

H: Làm ?1:

AB 3 EF 4 CD 5 MN; 7

G: Ta nói tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là 3 5 3

5, tỉ số của hai đoạn thẳng EF và MN là 4 7 4

7.

? Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì?

G: Giới thiệu kí hiệu.

? Lấy ví dụ về tỉ số của hai đoạn thẳng?

Hãy đổi đơn vị đo của các đoạn thẳng vừa lấy ra đơn vị khác rồi tính tỉ số? Rút ra NX gì?

G: Chốt: Tỉ số của hai đoạn thẳng phải cùng đơn vị đo và không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo.

* Củng cố: Bài 1/SGK – 58 H: Làm vào vở, 1hs lên bảng tính

1. Tỉ số của hai đoạn thẳng - Định nghĩa: SGK – 56

+ Kí hiệu tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là :

AB CD - Ví dụ: SGK - 56 - Chú ý: SGK – 56 Bài 1/SGK – 58.

AB 5 1 CD 15 3;

EF 48 3 GH 160 10;

PQ 120 5 MN 24 1 5.

 

 

  

(3)

B' C'

B C

A

*Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm đoạn thẳng tỉ lệ.(5’)

- Mục tiêu: Hiểu được đ/n đoạn thẳng tỉ lệ, biết cách xét xem các đoạn thẳng có tỉ lệ với nhau hay không.

- Hình thức tổ chức: hđ theo lớp, cá nhân

- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành.

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

G: Nêu yêu cầu làm ?2.

H: Làm vào vở, 1hs đứng tại chỗ trình bày.

AB 2 A'B' 4 2 AB A'B' CD  3 C'D';   6 3 CD  C'D'

G: Giới thiệu: hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’.

? Nêu khái niệm đoạn thẳng tỉ lệ?

G: Lưu ý các cách viết khác nhau. Mở rộng với ba đoạn thẳng tỉ lệ .

2. Đoạn thẳng tỉ lệ - Định nghĩa: SGK - 57

AB và CD tỉ lệ với A’B’ và C’D’

AB A'B' CD C'D'

 

Hay

AB CD

A'B'  C'D'

*Hoạt động 3: Tìm hiểu định lí Ta lét trong tam giác.(19’)

- Mục tiêu- Hiểu được đ/n đoạn thẳng tỉ lệ, biết cách xét xem các đoạn thẳng có tỉ lệ với nhau hay không.

- Phát biểu được đ/l Talét (thuận).

- Tính được tỉ số của hai đoạn thẳng heo cùng một đơn vị đo. Vận dụng được đ/l Talét để tìm ra các đoạn thẳng tỉ lệ, tính độ dài đoạn thẳng.

- Hình thức tổ chức: hđ theo lớp, cá nhân

- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành.

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

G: Trong một tam giác cần có điều kiện gì để có thể thiết lập được các đoạn thẳng tỉ lệ.

G: Đưa hình 3/SGK

H: Nêu y/c của BT. Làm theo hướng dẫn:

a)

AB' AC' 5 AB  AC  8

; b)

AB' AC' 5 BB'  CC'  3

; c)

BB' CC' 3 AB  AC  8 .

? Ở VD trên nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì em có NX gì về những cặp đoạn thẳng được định ra trên 2 cạnh đó?

G: Đây chỉ là một trường hợp cụ thể, tổng quát ta

3. Định lí Talét trong tam giác.

- Định lí Ta lét: SGK – 58

GT ABC; B’C’ // BC B’ BC; C’ AC

KL AB' AC'

AB  AC

;

AB' AC' BB'  CC'

; BB' CC'

AB  AC

*Ví dụ: Tìm x?

(4)

có định lí.

H: Đọc đ/l; Vẽ hình; ghi GT, KL.

G: Giới thiệu về Ta lét.

? Đl Ta lét giúp ta giải những bài tập nào?

H: Chứng minh các đoạn thẳng tỉ lệ, tính độ dài đoạn thẳng.

H: Nghiên cứu ví dụ 2 trong SGK để trả lời các câu hỏi:

+ Để giải bài tập đó ta đã sử dụng kiến thức nào?

+ Nêu các bước giải bài tập?

H: Sử dụng đ/l Talet để tính độ dài đoạn thẳng. Các bước:

+ Viết tỉ lệ thức của các đoạn thẳng (sử dụng đ/l Talet trong tam giác)

+ Thay số => Tính đoạn chưa biết.

( SGK trang 58)

C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

- Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài tập.

- Hình thức tổ chức: hđ theo lớp, cá nhân

- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành.

G: Slide ?4.

H: Đọc y/c BT; Nêu GT, KL.

? Nêu cách làm?

G: Chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy làm một ý, 2 hs lên bảng tình bày đồng thời.

? Nhận xét bài bạn

G: Chốt kq, cách trình bày.

?4

a) Xét ABC có: DE//BC (a//BC); D

AB; E

AC

nên:

AD AE BD  CE

( Theo đ/l

a 10 x

5 3

D E

a//BC C

B A

Talet trong tam giác)

Mà AD = 3; BD = 5; EC = 10

3 x 10 3

x 2 3

5 10 5

    

b)Vì DEAC; BAAB nên AE//BA nên ta có:

CD CE CB  CA

(theo đ/l Talet trong

ABC)

Mà CB = CD + BD = 5 + 3,5

D E 3,5

5 4

y C

B A

= 8,5

(5)

Hay:

5 4 4.8,5

y 6,8

8,5   y 5  D. TÌM TÒI – MỞ RỘNG

E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học theo SGK và vở ghi; vẽ đường thẳng cắt hai cạnh và song song với cạnh còn lại của tam giác, viết các tỉ lệ thức có được từ hình vẽ.

- BTVN: 1  5/SGK - 59

- Ôn các cách nhận biết hai đường song song, mang đủ dụng cụ học tập, xem trước §2. Định lí đảo và hệ quả định lí Ta lét.

* Hướng dẫn làm bài Bài 4/ SGK : Sử dụng tính chất:

a c b - a d - c b  d b  d và

a c

b - a  d - c

V. RÚT KINH NGHIỆM

(6)

Ngày soạn:22/01/2021 Tiết: 38 Ngày dạy: 28/01/2021

ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TALÉT I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS phát biểu được nội dung đ/l đảo và hệ quả của đ/l Talét.

- Hiểu cách c/m hệ quả của đ/l Talét, đặc biệt là phải nắm được các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’ song song với cạnh BC.

- Từ hình vẽ viết được các tỉ lệ thức hoặc các dãy tỉ số bằng nhau.

2. Kỹ năng:

- Vẽ hình thành thạo, chính xác.

- Vận dụng tốt định để xác định được các cặp đường thẳng song song , các đoạn thẳng tỉ lệ trong hình vẽ với số liệu đã cho.

3. Thái độ và tình cảm:

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.

- Có đức tính cần cù, cẩn thận, chính xác, chủ động, ham học hỏi.

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.

4. Năng lực hướng tới:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực làm chủ bản thân.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực tư duy sáng tạo, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực sử dụng công cụ tính toán.

-Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ II. CHUẨN BỊ

1. GV: Slide vẽ các trường hợp đặc biệt của hệ quả, hình của bài vận dụng; Dụng cụ vẽ hình.

2. HS: Dụng cụ vẽ hình, xem trước bài học.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, TỔ CHỨC

Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác trong nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành, tự nghiên cứu SGK.

Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân, nhóm nhỏ IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1.Ổn định lớp:(1p) 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) A. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, từ đó dẫn vào bài mới

Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác trong

(7)

C" a C'

B C

A B'

nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành, tự nghiên cứu SGK.

Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân, nhóm nhỏ

Câu hỏi Đáp án Biểu

điểm HS1: Phát biểu nội

dung đ/l Talét?

Vẽ hình; ghi GT, KL?

Phát biểu định lý Ta lét Vẽ hình, ghi GT, KL

HS2:

Chữa bài 5/SGK - 59 a) Vì MN // BC nên:

AM AN MB  NC

(theo đ/l Talét trong tam giác ABC) hay:

4 5 4.3,5

x 2,8

x 8,5 - 5  5  AM MB=AN

NC b) Tương tự ta có:

DP DQ PE  QF

hay:

x 9 9.10,5

x 6,3

10,524 - 9  15 

* ĐVĐ: Từ tính song song ta có thể chỉ ra các đoạn thẳng tỉ lệ. Ngược lại nếu có các đoạn thẳng tỉ lệ ta có thể suy ra được tính song song hay không? => Nội dung của bài. Phát biểu mệnh đề đảo của định lí Talet

3. Dạy học bài mới:

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:

*Hoạt động 1: Tìm hiểu định lí đảo của đ/l Ta lét .(17’)

- Mục tiêu: HS phát biểu được nội dung đ/l đảo.Vận dụng đ/l để x/đ được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho.

- Hình thức tổ chức: hđ theo lớp, cá nhân

- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

G nêu nhiệm vụ làm ?1/SGK

G: Chiếu slide có sẵn hình vẽ của ?1.

H: Đứng tại chỗ trả lời.

? Qua bài toán trên em rút ra kết luận gì - Có NX gì về nội dung của đ/l vừa phát biểu với nội dung đ/l Ta lét?

G: Đó là một trường hợp cụ thể tổng quát lên ta có đ/l đảo của đ/l Ta lét.

H: Đọc đ/l; Vẽ hình; ghi GT, KL.

? Định lí Talét đảo có ứng dụng gì?

G: Lưu ý:

1.Định lí đảo

?1.

1)

AB' AC' 1 AB  AC 3

2) a) Vì B’C’//BC (a//BC) nên theo

đ/l Talét trong ABC ta có:

AB' AC'' AB'.AC 2.9

AC'' = 3cm

AB  AC  AB  6  A B'

AB =A C' ' AC

(8)

10 4

5 8

A

B C

M

N

A

B C

B' C'

+ Ở đl thuận, từ B’C’// BC ta rút ra ba hệ thức, nhưng đ/l đảo chỉ cần 1 hệ thức xảy ra thì kl được B’C’// BC.

+ Trong đ/l, cần chú ý “đoạn thẳng tương ứng”  chú ý đến vị trí các đoạn thẳng trên hình.

GV lấy VD:

AM NC MB  NA AM

MB=NC NA

nhưng MN và BC không song song.

* Củng cố: Làm ?2 H: Nêu GT, KL của bài.

? Muốn xét xem các đường thẳng trong hình vẽ có song song không ta làm ntn?

H: Lập tỉ lệ thức giữa các đoạn thẳng.

H: Làm vào vở, 1hs đứng tại chỗ trình bày.

? Có nx gì về các cạnh của ADE với các cạnh của ABC?

H: Tương ứng tỉ lệ.

b) C’’  C’ và B’C” trùng với B’C’, do đó B’C’ // BC.

*Định lí Ta lét đảo: SGK – 60 GT ABC,

B’ AB;

C’AC;

AB' AC' AB  AC KL B’C’// BC

?2.

10 5

6 3

F D E

B C

A

a) + DE // BC vì ABC có:

AD AE 1 DB EC 2

 

  

  AD

DB=AE EC¿

+ EF // AB vì ABC có: CE CF

 

2

EA FB  CE

EA=CF FB¿)

b) BDEF là hbh vì có các cạnh đối song song.

c)

AD AE DE DB  EC  BC AD

AB=AE AC=DE

BC

*Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ quả của định lí Ta lét.(10’)

- Mục tiêu: HS phát biểu được nội dung hệ quả của đ/l Talét. Hiểu cách c/m hệ quả của đ/l Talét, đặc biệt là phải nắm được các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’ song song với cạnh BC. Từ hình vẽ viết được các tỉ lệ thức hoặc các dãy tỉ số bằng nhau.

- Hình thức tổ chức: hđ theo lớp, cá nhân

- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành.

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

(9)

D A

B C

B' C'

? Phát biểu nội dung ?2 thành đ/l?

G: nêu hệ quả của đ/l Ta lét.

H: Đọc đ/l; Vẽ hình; Ghi GT, KL.

? Dựa vào đ/l Ta lét và gợi ý ở ?2 hãy CM đ/l trên?

G: tóm tắt theo sơ đồ:

AB' AC' B'C' AB  AC  BC

AB' AC' AB  AC

 B’C’//BC

AC' B'C' AC  BC

 AC' BD AC  BC

 C’D//AB

BD = B’C’

BB’C’C là hbh H: Trình bày chứng minh.

G: Nêu chú ý. Chiếu slide có các trường hợp đặc biệt của đ/l, y/c hs tự viết các TLT.

? Nêu ứng dụng của hệ quả?

H: Chứng minh đoạn thẳng tỉ lệ, tính độ dài đoạn thẳng.

2. Hệ quả của định lí Talét:

GT ABC, B’C’// BC B’AB; C’ AC KL AB' AC' B'C'

AB  AC  BC Chứng minh: SGK - 61

*Chú ý: SGK - 61

C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập.

- Hình thức tổ chức: hđ theo lớp, cá nhân

- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành.

? Làm ?3?

H: 2 hs làm đồng thời trên bảng 2 phần a và b.

? Để tìm x ta phải làm gì?

H: Lập được TLT

? Để lập được TLT ta phải làm gì? H:

C/m AB // CD.

? Cách CM?

H: Đứng tại chỗ trình bày.

?3. a) ABC có DE//BC, D

AB, E

AC 

AD DE

AB  BC AD

AB=DE BChay

2 x 2.6,5

x 2, 6

2 + 3 6,5   5  2 2+3= x

6,5

b) OPQ có MN // PQ, M

OQ, N

OP nên:

ON MN OP  PQ

hay

2 3 2.5, 2

x 3,5

x 5,2   3  2 x= 3

5,2 c) AB  EF và CD  EF nên AB // CD

Áp dụng hệ quả đl Talét với OCF có:

(10)

OE EB OF CF OE

OF=EB CF hay

3 2 3.3,5

x 5, 25

x 3,5  2  105

20 D. TÌM TÒI – MỞ RỘNG

E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Nắm ND đ/l Talét đảo và hệ quả của đ/l Talét, xem lại ND bài ?2 và ?3.

- BTVN: 6, 7, 8, 9/SGK – 62, 63.

- Mang đầy đủ dụng cụ vẽ hình, xem trước các bài tập để giờ sau luyện tập.

V. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và

* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực làm chủ

-Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực làm chủ

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực sử dụng

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và