• Không có kết quả nào được tìm thấy

KẾ HOẠCH DẠY HỌC GDCD8 - Website Trường THCS Lê Quý Đôn - Đại Lộc - Quảng Nam

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "KẾ HOẠCH DẠY HỌC GDCD8 - Website Trường THCS Lê Quý Đôn - Đại Lộc - Quảng Nam"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI KHỐI: 8

I. Thông tin:

1. Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Trâm 2. Dạy các lớp: 8/1

II. Kế hoạch cụ thể:

Học kì I: …18.. tiết; Học kì II:17….. tiết

Tổng cộng: …35….tiết (Dạy học trên lớp: .35. tiết; các hình thức dạy học khác:….. tiết)

HỌC KỲ I

Từ tuần 1 đến tuần 18 (thực học)

Tuần Tiết Tên chủ đề /Bài học

Nội dung/Mạch kiến

thức Yêu cầu cần đạt

Hình thức tổ chức dạy học

Ghi chú

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

1

1 Bài 1: Tôn trọng lẽ phải

- Thế nào là tôn trọng lẽ phải

- Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải

1.Kiến thức - Tôn trọng lẽ phải

- Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải 2.Kĩ năng :

- HS hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải. Biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phải

3.Thái độ:

. Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải đối với cuộc sống.

Dạy trên lớp

2 2 Bài 2: Liêm

khiết

-Thế nào là liêm khiết.

- Biểu hiện của liêm kiết.

-Vì sao cần phải sống liêm khiết?

1.Kiến thức

- Liêm khiết; phân biệt hành vi liêm khiết với không liêm khiết trong cuộc sống hàng ngày.

-Vì sao cần phải sống liêm khiết?

2.Kĩ năng :

- HS hiểu; phân biệt hành vi liêm khiết với

Dạy trên

lớp

(2)

dạy học không liêm khiết trong cuộc sống hàng ngày.

3.Thái độ: HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối sống liêm khiết.

3 3

Bài 3: Tôn trọng người khác

- Thế nào là tôn trọng người khác.

- Biểu hiện của tôn trọng người khác.

- Vì sao phải tôn trọng người khác.

1.KiẾN thức:

- Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng người khác.

- Biểu hiện của tôn trọng người khác.

- Ý nghĩa của tôn trọng người khác.

2. Kĩ năng :

- Phân biệt hành vi tôn trọng người khác với thiếu tôn trọng người khác

- Biết tôn trọng bạn bè và mọi người trong cuộc sống hằng ngày.

- KNS: KN phân tích, so sánh biểu hiện tôn trọng người khác và thiếu tôn trọng người khác.

- KN ra quyết định kiểm soát cảm xúc, kn giao tiếp thể hiện sự ttnk.

- KN tư duy, phê phán.trong việc nhận xét, đánh giá hành vi thể hiện tôn trọng người khác và thiếu tôn trọng người khác.

3. Thái độ. Học sinh đồng tình, ủng hộ những hành vi biết tôn trọng người khác, phản đối những hành vi thiếu tôn trọng người khác.

Dạy trên lớp

4 4 Bài 4: Giữ

chữ tín

- Thế nào là giữ chữ tín - Biểu hiện của giữ chữ tín - Ý nghĩa của giữ chữ tín việc giữ chữ tín.

1.Kiến thức:

- Học sinh hiểu thế nào là giữ chữ tín - Biểu hiện của giữ chữ tín

- Ý nghĩa của giữ chữ tín việc giữ chữ tín.

2. Kĩ năng:

- Phân biệt hành vi giữ chữ tín với không giữ chữ tín

Dạy trên

lớp …

(3)

dạy học

- Biết giữ chữ tín mọi người trong cuộc sống hằng

ngày.

- KNS: KN xác định giá trị, trình bày suy nghĩ về phẩm chất giữ chữ tín

- KN giải quyết vấn đề, ra quyết định trong những tình huống có liên quan đến giữ chữ tín.

- KN tư duy, phê phán.đối với biểu hiện của giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín.

3. Thái độ. Học sinh có ý thức giữ chữ tín

5,6,7,

8

5,6,7,8 Chủ để.

Bài 5

Pháp luật và kỉ luật.

Bài 21

Pháp luật nước

CHXHCN Viêt nam

1. Khái niệm pháp luật, ki luật.

2. Mối quan hệ giữa kỉ luật và pháp luật.

3. Ý nghĩa:

.4. Đặc điểm, bản chất, vai trò của pháp luật.

5. Trách nhiệm của cd trong việc sống, làm việc theo Hiến Pháp và pl.

.

1. Kiến thức:

-Học sinh hiểu khái niệm của pháp luật và kỉ luật, mối quan hệ giữa kỉ luật và pháp luật, ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật.

- Đặc điểm, bản chất, vai trò của pháp luật

- Trách nhiệm của cd trong việc sống, làm việc theo Hiến Pháp và pl.

- Liên hệ luật tài nguyên và môi trường.

2. Kĩ năng:

- Học sinh biết thực hiện đúng những quy định của pháp luật và kỉ luật, biết nhắc nhở mọi người, nhất là bạn bè thực hiện tốt những qui định của pl và kl.

- - Biết đánh giá các tình huống pl xảy ra hằng ngày ở nhà trường, ngoài xh.

- Biết vận dụng một số quy định của pl đã học vào cuộc sống hằng ngày.

KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng - KN phân tích so sánh

- KN ứng xử, giao tiếp

Dạy trên lớp

Phương án 1:

+ Giao việc cho cá nhân và các nhóm + Các nhóm thực hiện nhiệm vụ

+ Báo cáo, trưng bày, biểu diễn

Nhiệm vụ 1: Bài tập 1, 2 (Sgk/15)

Nhiệm vụ 2: Bài tập 3, 4 (Sgk/15)

Nhiệm vụ 3: Bài tập 1, 2 (Sgk/59).

Nhiệm vụ 4: Bài tập 3, 4 (Sgk/59)

nhóm khác đưa ra ý kiến chất vấn

* Định hướng:

Cho HS chuẩn bị trước

ở nhà tiểu phẩm có nội

dung BT1, lồng ghép

các việc thực hiện nội

(4)

dạy học

3. Thái độ: Học sinh có ý thức tôn trọng pháp luật

và đồng tình, ủng hộ những hành vi tuân thủ đúng pl kl, phê phán những hành vi vi phạm pháp luật và kỉ luật

quy của trường em.

Đến lớp các nhóm trình bày tiểu phẩm của

mình

9 9 Kiểm tra giữa

kỳ I

Kiểm tra giữa kì I Kiểm tra

trên lớp

10 10

Bài 6 : Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.

-Thế nào là tình bạn.

-Biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh.

- Ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh nắm đựoc thế nào là tình bạn.Biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh.

- Ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh đối với mỗi con người.

2. Kĩ năng:

- Biết đánh giá thái độ hành vi của bản thân và người khác trong quan hệ bạn bè.

- KN xác định giá trị; KN trình bày suy nghĩ / ý tưởng về tình bạn.

- KN giao tiếp; KN cảm thông/chia sẻ về những kỷ niệm/ý tưởng tốt đẹp trong tình bạn trong sáng, lành mạnh.

- KN ra quyết định và giải quyết vấn đề về cách ứng xử trong những tình huống cụ thể trong quan hệ tình bạn cùng giới và khác giới.

3. Thái độ: Có thái độ quí trọng tình bạn, mong muốn xây dựng thình bạn trong sáng, lành mạnh

Dạy học thông qua hình thức Trải

nghiệm + Giao việc cho cá nhân và các nhóm + Các nhóm thực hiện nhiệm vụ

+ Báo cáo, trưng bày, biểu diễn

Nhiệm vụ 1: Bài tập 1 (Sgk/17)

Nhiệm vụ 2: Bài tập 2 (Sgk/17)

Nhiệm vụ 3: Bài tập 3 (Sgk/17)

Nhiệm vụ 4: Bài tập 4 (Sgk/17)

11 11 Bài 8: Tôn

trọng và học hỏi các dân tộc khác

1. Thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.

2. Biểu hiện của việc tôn trọng và học hỏi các

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác, ý nghiã và biểu hiện của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.

2. Kĩ năng: Biết học hỏi, tiếp thu những tinh hoa,

Dạy trên

lớp

(5)

dạy học

dân tộc khác.

..

3. Ý nghĩa của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.

inh nghiệm của dân tộc khác.

* Kĩ năng sống:

- KN thu thập và xử lý thông tin về về những thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc khác.

- KN tư duy sáng tạo; hợp tác trong việc tìm những biểu hiện của tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác - KN tư duy phê phán ĐV những biểu hiện đúng và không đúng trong việc học hỏi các dân tộc khác 3. Thái độ: Giúp học sinh tôn trọng và khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác.

12 12

Bài 9: Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư

1

. Khái niệm:

a. Cộng đồng dân cư:

.

b. Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư:

2. Ý nghĩa:

3. Trách nhiệm của HS:

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được nội dung, ý nghĩa của việc góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư và trách nhiệm của học sinh.

2. Kĩ năng: thực hiện các quy định về nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư, tham gia hoạt động tuyên truyền, vận động xây dựng nếp sống văn ở cộng đồng dân cư

3. Thái độ: đồng tình, ủng hộ các chủ trương xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư và các hoạt động thực hiện chủ trương đó.

Dạy Dạy trên lớp học dự án, giao việc cho HS chụp hình, quay phim theo nhóm về những hoạt động góp

phần xây dựng nông thôn mới ở địa bàn mình sinh sống, trình

chiếu ở lớp, cả lớp đánh giá sp

13 13

Bài 10: Tự lập

1. Khái niệm:

2. Biểu hiện:

3. Ý nghĩa:

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được thế nào là tự lập, biểu hiện của người có tính tự lập.Ý nghĩa của tính tự lập

2. Kĩ năng: Biết tự giải quyết, tự làm những công việc hằng ngày của bản thân trong học tập, lao động và sinh hoạt.

* Kĩ năng sống

- KN xác định giá trị; trình bày suy nghĩ, ý tưởng

(6)

dạy học

về biểu hiện ý nghĩa của tự lập trong cuộc sống.

- KN thể hiện sự tự tin.

- KN đặt mục tiêu; đảm nhận trách nhiệm trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch rèn luyện tính tự lập.

3. Thái độ: Thích sống tự lập, phê phán lối sống dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc người khác.

14 14 Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo.

1. Khái niệm:

2. Biểu hiện:

3.Ý nghĩa:

1. Kiến thức:

- Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo. Biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo trong lao động, học tập.

- Ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo.

2. Kĩ năng:

- Biết lập kế hoạch, lao động; biết điều chỉnh, lựa chọn các biện pháp, cách thực hiện dể đạt kết quả cao trong lao động, học tập.

* Kĩ năng sống

- KN tư duy phê phán ĐV những ý kiến, quan điểm khác nhau về lao động tự giác và sáng tạo của HS.

- KN phân tích, so sánh vể những biểu hiện của tự giác và sáng tạo và không tự giác và sáng tạo trong học tập, lao động.

- KN đặt mục tiêu, quản lý thời gian; đảm nhận trách nhiệm trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập, lao động một cách tự giác và sáng tạo.

3. Thái độ:

- Tích cực, tự giác sáng tạo trong học tập, lao động.

Dạy học

trên lớp

(7)

dạy học

- Quý trọng những người tự giác, sáng tạo, phê

phán những biểu hiện lười nhác trong học tập và lao động.

15 15

Bài 12:

Quyền và

nghĩa vụ

củacông dân trong gia đình

1. Quyền và nghĩa vụ của ông bà, cha mẹ:

2. Quyền và nghĩa vụ của con, cháu:

3. Bổn phận của anh chị em.

4. Ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.

1. Kiến thức:

- Một số quy định của pl về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.

- Ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình

2. Kĩ năng:

- Phân biệt được hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.

- Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.

* Kĩ năng sống

- KN tư duy phê phán, đánh giá việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.

- KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng về vai trò của con cái và ý nghĩa của việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong gia đình.

- KN nêu và giải quyết vấn đề ĐV các vấn đề nảy sinh trong quan hệ gia đình.

- KN kiên định trong các tình huống để thể hiện nghĩa vụ của con ĐV cha mẹ (Cha mẹ ốm, bạn rủ đi dự sinh nhật…)

3. Thái độ:

- Yêu quý các thành viên trong gia đình.

- Tôn trọng quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình

Dạy học

trên lớp

(8)

dạy học

16 16

Thực hành ngoại khóa các vấn đề của địa phương, lồng ghép với Bài 7: Tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội

Hiểu các loại hình hoạt động chính trị xã hội, sự cần thiết phải tham gia các hoạt động chính trị xã hội vì lợi ích ý nghĩa của nó .

1. Kiến thức: Hệ thống cho HS những vấn đề đã học về

hoạt động chính trị xã hội, 2.Kĩ năng :

Học sinh có kỹ năng tham gia các hoạt động chính trị xã hội, qua đó hình thành kỹ năng hợp tác, tự khẳng định bản thân trong cuộc sống cộng đồng .

3.Thái độ: Hiểu và biết kết hợp thực tế cuộc sống

Dạy học thông qua hình thức Trải

nghiệm

17 17

Ôn tập Học kỳ

I Kiến thức

Hệ thống kiến thức đã học

Kĩ năng :

- HS nắm được các kiến thức đã học ở học kì I và trình bày có hệ thống, chính xác.

Thái độ:

- Làm được các bài tập liên quan đến nội dung bài học.

Dạy học trên lớp

18 18 Kiểm tra cuối kỳ I

- HS nắm được các kiến thức đã học ở học kì

I.

Thi tập

trung

DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN

Nguyễn Thị Kim Trâm

(9)

Từ tuần 19 đến tuần 35 (thực học). Tổng số: 17 tiết.

Tuần Tiết Tên chủ đề /Bài học

Nội dung/Mạch kiến

thức Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ chức

dạy học Ghi chú

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

19,20 19,20

Bài 13: Phòng, chống tệ nạn xã hội

1. Thế nào là tệ nạn xã hội.

2. Tác hại của tnxh.

3. Một số quy định của pl về phòng, chống tnxh.

4. Trách nhiệm của cd trong việc phòng, chống tnxh.

1. Kiến thức:

- Thế nào là tệ nạn xã hội, tác hại của tnxh., một số quy định của pl về phòng, chống tnxh.

- Trách nhiệm của cd trong việc phòng, chống tnxh.

2. Kĩ năng:

- Thực hiện tốt các quy định của pl về phòng, chống tnxh, tham gia các hoạt động phòng, chống tnxh do địa phương và nhà trường tổ chức.

- Tuyên truyền và vận động bạn bè tham gia phòng, chống tnxh,

Kĩ năng sống

2. Thái độ: Ủng hộ các quy định của pl về phòng, chống tnxh, xa lánh các tệ nạn xã hội.

Dạy học trên lớp

+ Giao việc cho cá nhân và các nhóm

+ Các nhóm thực hiện nhiệm vụ

+ Báo cáo, trưng bày, biểu diễn

Nhiệm vụ 1: Bài tập 4 (Sgk/36)

Nhiệm vụ 2: Bài tập 5 (Sgk/37)

* Định hướng:

Cho học sinh vẽ tranh cổ động theo nhóm, lớp đánh

giá sản phẩm

21

21

Bài 14: Phòng, chống nhiễm HIV/AIDS

1. Tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS.

2. Nêu một số quy định

1.Kiến thức: Giúp HS hiểu được.

- Tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS.

- Nêu một số quy định của pl về phòng, chống nhiễm HIV/AIDS.

Dạy học trên lớp

(10)

của pl về phòng, chống nhiễm HIV/AIDS.

3. Các biện pháp phòng tránh HIV/AIDS.

- Các biện pháp phòng tránh HIV/AIDS.

2. Kĩ năng:

- BiÕt tự phßng, chống nhiễm HIV/AIDS, giúp người khác phòng, chống .

- Chia sẻ, giúp đỡ, động viên người nhiễm HIV/AIDS.

- Tham gia các hoạt động do trường, cộng đồng tổ chức để phòng, chống nhiễm HIV/AIDS.

3.Thái độ

:

- Tích cực phòng, chống nhiễm HIV/AIDS.

- Quan tâm, chia sẻ, không phân biệt đối xử với người có HIV/AIDS

. 22

22

Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại.

1. Các loại vũ khí thông thường, chất nổ, độc hại.

2. Tính chất nguy hiểm, tác hại của các loại đó đối với con người và xh.

.

3.Những quy định của pháp luật về

Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại.

1.Kiến thức:

- Nhận dạng được các loại vũ khí thông thường, chất nổ, độc hại và tính chất nguy hiểm, tác hại của các laoị đó đối với con người và xh.

-Tính chất nguy hiểm, tác hại của các loại đó đối với con người và xh 2. Kĩ năng: Biết

phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại

trong cuộc sống.

3.Thái độ

- Thường xuyên cảnh giác, đề phòng tai nạn vũ khí, ch¸y næ vµ ccdh ở mọi lúc, mọi nơi.

Dạy học trên lớp

(11)

- Có ý thức nhắc nhở mọi người đề phòng tránh

tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại

22 22

23,24 25,26

23,24 , 25,26

Chủ đề

Bài 16:

Quyền sở hữu tài sản

và nghĩa vụ tôn trọng tài sản

của người

khác

1. Thế nào là

Quyền sở hữu của

cd và nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác.

2. Trách nhiệm của NN trong việc công nhận và bảo hộ quyền sỡ hữu hợp pháp về tài sản của cd.

3. Nghĩa vụ của cd.

1.Kiến thức:

- Nêu được thế nào là

Quyền sở hữu c

ủa cd và nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác.

- Trách nhiệm của NN trong việc công nhận và bảo hộ quyền sỡ hữu hợp pháp về tài sản của cd.

- Nghĩa vụ của cd phải tôn trọng tài sản của người khác.

2. Kĩ năng:

- Phân biệt được những hành vi tôn trọng với hành vi vi phạm quyÒn shts của người khác.

- Biết thực hiện được những quy định của pl về quyÒn së h÷u tµi s¶n của cd và nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác.

KN sống..

3.Thái độ

: Có ý thức tôn trọng tài sản của người khác. Phê phán mọi hành vi xâm hại đến tài sản của cd.

Dạy học trên lớp

Dạy học thông qua hình thức Trải nghiệm.

Phương án 1: Phòng học (quy mô theo từng lớp) + Giao việc cho cá nhân và các nhóm

+ Các nhóm thực hiện nhiệm vụ

+ Báo cáo, trưng bày, biểu diễn

Nhiệm vụ 1: Bài tập 2 (Sgk/46)

Nhiệm vụ 2: Bài tập 3 (Sgk/46)

Nhiệm vụ 3: Bài tập 2 (Sgk/49)

Nhiệm vụ 4: Bài tập 3 (Sgk/49)

* Định hướng:

Sắm vai cho một tiểu phẩm có các nội dung bài tập 1,

2,3/46 sau đó trình diễn trước lớp, lớp cùng nhau

đánh giá nội dung tiểu phẩm, đưa ra các hành vi

đúng

Bài 17:

1.Thế nào là

tài sản nhà

1.Kiến thức :
(12)

Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và

lợi ích công cộng.

nước và lợi ích công

2.Nghĩa vụ của cd trong tôn trọng và bảo vệ

tài sản nhà nước và lợi ích công.

3. Trách nhiệm của NN

trong việc bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng.

-Thế nào là

tài sản nhà nước và lợi ích công

-Nghĩa vụ của cd trong tôn trọng và bảo vệ

tài sản nhà nước và lợi ích công.

-Trách nhiệm của NN

trong việc bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng.

2. Kĩ năng:

- Biết phối hợp với mọi người và các tổ chức xh trong việc

trong việc bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng.

3.Thái độ

. Biết tôn trọng

bảo vệ và tài sản nhà nước và lợi ích công cộng.

- Phê phán mọi hành vi, việc làm xâm hại đến tài sản của

nhà nước và lợi ích công cộng.

27 27 Kiểm tra giữa kì I Nắm lại kiến thức từ tuần 19 Dạy học trên lớp

28 28 Bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân

1. Thế nào là

Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân

2.Cách thực hiện

Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân

3.Trách nhiệm của cd trong việc thực hiện

Quyền khiếu nại, tố

1.Kiến thức :

-Thế nào là

Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân

-.Cách thực hiện

Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân

-.Trách nhiệm của cd trong việc thực hiện

Quyền khiếu nại, tố cáo

2. Kĩ năng:

- Hs biết phân biệt những hành vi thực hiện đúng và không đúng quyền khiếu

Dạy học trên lớp Dạy học thông qua hình

thức Trải nghiệm

(13)

cáo.

nại, tố cáo.

- Biết cách ứng xử phù hợp với các tình huống cần

khiếu nại, tố cáo.

3.Thái độ

:

- Thận trọng, khách quan khi xem xét sự việc có liên quan đến quyền khiếu nại, tố cáo.

29 29

Bài 19: Quyền tự do ngôn luận

1.Thế nào

Quyền tự do ngôn luận

2. Những quy định của pl về

Quyền tự do ngôn luận

3. Trách nhiệm của NN trong việc bảo đảm

Quyền tự do ngôn luận

của cd.

1.Kiến thức.:

- Thế nào

Quyền tự do ngôn luận

- Những quy định của pl về

Quyền tự do ngôn luận

- Trách nhiệm của NN trong việc bảo đảm

Quyền tự

2. Kĩ năng:- Thực hiện đúng

Quyền tự do ngôn luận

- Kĩ năng sống.

3.Thái độ

:

- Tôn trọng

Quyền tự do ngôn luận

của mọi người.

- Phê phán hành vi vi

Quyền tự do ngôn luận

.

Dạy học trên lớp

30,31 30,31 Bài 20: Hiến pháp nước CH XHCN Việt Nam

1.Hiếp pháp là gì.

2. Vị trí vai trò của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam.

- Những nội dung cơ bản của Hiến Pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam.

1.Kiến thức.:

- HS nêu được Hiếp pháp là gì; hiểu vị trí vai trò của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam.

- Nắm được những nội dung cơ bản của Hiến Pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam.

2.Kĩ năng:

- Phân biệt được giữa Hp với các vb pl

Hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi,

thuyết trình

(14)

khác.

3 Thái độ:

- Có trách nhiệm trong học tập, tìm hiểu Hiến pháp.

- Có ý thức tự giác sống và làm việc theo Hiến pháp.

32,33 32,33

Thực hành ngoại khóa các vấn đề của địa phương.

PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI TRONG TRƯỜNG HỌC

1.Kiến thức. Phòng chống tệ nạn xã hội trong trường học

2.Kĩ năng : Hs năm được tình hình các tệ nạn xã hội trong.

3. Thái độ: Đưa ra biện pháp phòng chống các tệ nạn xã hội trong nhà trường

Dạy học thông qua hình

thứcTrảinghiệm

Hướng dẫn học sinh thực hành tại lớp hoặc ngoài lớp học tùy thuộ c vào các vấn đề của mỗi địa phương Cho học sinh hợp tác nhóm vẽ tranh hoàn thành sp ở nhà về chủ đề môi trường hoặc xây dựng nông thôn mới ở quê em

34 34

Ôn tập Học kỳ II

Nắm các kiến thức cơ bản đã học ở HKII Củng cố lại kiến thức bài học đã học trong HKII

1.Kiến thức. HS nắm được các kiến thức đã học ở học kì I và trình bày có hệ thống, chính xác.

2.Kĩ năng : vận dụng vào thực tế những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.

3.Thái độ: sống có đạo đứcvà tuân theo pháp luật.

Dạy học trên lớp

35 35 Kiểm tra cuối kỳ II

Chất lượng học tập của HS

Đánh giá, khảo sát mức độ tiếp thu của

- HS nắm được các kiến thức đã

học ở học kì II

Thi tại Lớp

(15)

HS theo NB,TH VDT, VDC

DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN

Lê Thị Cam Nguyễn Thị Kim Trâm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức : Học sinh nắm được thế nào là hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau2. Kĩ năng : Học sinh vẽ được góc đối đỉnh

Kiến thức : Học sinh biết cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, biết cách tìm một số khi biết giá trị tuyệt đối của nó, biết cộng, trừ, nhân, chia các số

- Tự lấy được hai ví dụ về tập hợp và chỉ ra phần tử của tập hợp; Hiểu và ghi nhớ hai cách viết một tập hợp.. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về lũy thừa với số mũ

- Bước 4: GV khen các tổ đã hoàn thành nhiệm vụ tốt và dẫn dắt HS vào bài học mới: “Hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi, hình thang là các hình mà chúng ta

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học tự học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực

Phẩm chất: Tự hào về những thành tựu đạt được của nhân ta và nhân dân các nước ĐN Á trong thời gian gần đây, củng cố sự đoàn kết hữu nghị và sự hợp tác phát

Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về: những thành tựu quan trọng của cuộc cách

GV có thể sử dụng câu hỏi khai thác hình ảnh trong SGK để hỏi HS về những hiểu biết của các em về hiện vật, về những điều các em cảm nhận, suy luận được thông qua