• Không có kết quả nào được tìm thấy

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC ĐỊA LI LỚP 7 - Website Trường THCS Lê Quý Đôn - Đại Lộc - Quảng Nam

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "KẾ HOẠCH GIÁO DỤC ĐỊA LI LỚP 7 - Website Trường THCS Lê Quý Đôn - Đại Lộc - Quảng Nam"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG: THCS LÊ QUÝ ĐÔN.

TỔ:KHOA HỌC XÃ HỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN ĐỊA LÍ, KHỐI LỚP 7

(Năm học 2021 - 2022)

Học kì I: 36 tiết; Học kì II:34 tiết Tổng cộng: 70 tiết

HK I

Tuần Tiết

(1)

Bài học/

Chủ đề (2)

Yêu cầu cần đạt (3)

Gợi ý Hình thức/địa

điểm dạy học

Gợi ý Hướng dẫn thực hiện

1 1 Bài 1.

Dân số. Trình bày được quá trình pt và tình hình gia tăng DSTG.

- Dạy trên lớp. - Tiết 1:

+ Dạy mục 1 theo hướng tiếp cận trải nghiệm: Giáo viên cung cấp các tư liệu, minh chứng về vấn đề dân số, nguồn lao động giúp học sinh lĩnh hội, rút ra được nội dung kiến thức và trình bày.

+ Hướng dẫn cho học sinh phương pháp học tập theo mô hình lớp học đảo ngược và hướng dẫn chuẩn bị mục 2, 3 bài 1.

(2)

2

Bài 1.

Dân số. ( tt) Mục 3: Sự bùng nổ dân

số : HS tự học

-Giải thích được nguyên nhân và hậu quả của sự gia

tăng DSTG - Dạy trên lớp.

- Tiết 2: Dạy học theo phương pháp dạy học tích cực.

2 3

Bài 2: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới

Mục 2:

Các chủng tộc : Học sinh tự

học.

- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản sự phân

bố dân cư không đồng đều trên thế giới. Dạy trên lớp.

4

Bài 3. Quần cư. Đô thị

hóa.

- Trình bày được những đặc đỉểm cơ bản của các loại quần cư.

- Sơ lược về lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị.

Dạy trên lớp.

3 5

Bài 5. Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm.

-Xác định vị trí đới nóng trên bản đồ thế giới Dạy học trên lớp

6 Bài 5. Đới -Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc Dạy học trên lớp + Xác định vị trí, giới hạn của

(3)

nóng. Môi trường xích đạo ẩm.

(TT)

điểm tự nhiên cơ bản của các môi trường xích đạo ẩm

môi trường đới nóng và các kiểu môi trường đới nóng trên bản đồ thế giới.

+ Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm và về nhà trải nghiệm:

. Đặc điểm tiêu biểu của môi trường đới nóng, môi trường xích đạo ẩm.

. Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên của môi trường đới nóng, môi trường xích đạo ẩm. Liên hệ thực tế.

+ Các nhóm trình bày theo nhóm và các nhóm khác theo dõi, phản biện.

+ Giáo viên theo dõi, chính xác hóa kiến thức và đánh giá, ghi điểm cho học sinh.

4 7

Bài 6 : Môi trường nhiệt đới

- Biết xác định được trên lược đồ vị trí, giới hạn của Môi trường nhiệt đới.

- Hiểu và trình bày được những đặc điểm khác của Môi trường nhiệt đới

- Nhận biết cảnh quan đặc trưng của Môi trường nhiệt đới là Xa van hay đồng cỏ cao.

- Có kĩ năng đọc biểu đồ khí hậu và nhận biết các môi trường địa lí qua ảnh chụp.

Dạy học trên lớp

8

Bài 7 : Môi trường nhiệt

- Biết xác định trên bản đồ vị trí của khu vực nhiệt đới gió mùa.

Dạy trên lớp.

(4)

đới gió mùa - Hiểu và trình bày được một số đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nhiệt đới gió mùa.

- Biết phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, tranh ảnh, tìm ra

kiến thức xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên, giữa thiên nhiên và con người?

- Đọc bản đồ, biểu đồ, cách phân tích ảnh địa lí để từ đó có khả năng nhận biết khí hậu nhiệt đới gió mùa qua biểu đồ khí hậu.

- Ý thức sự cần thiết phải bảo vệ rừng và Môi trường sống không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh.

5 9

Bài 10 : Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường đới nóng

- Dân số đới nóng đông, tập trung ở một số khu vực.

- Luyện cách đọc, phân tích biểu đồ và sơ đồ các mối quan hệ.

- Bước đầu luyện tập cách phân tích các số liệu thống kê.

Dân số tăng nhanh, kinh tế đang phát triển ảnh hưởng lớn đến tài nguyên và môi trường.

+ Biết được mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên và môi trường ở đới nóng.

-Ý thức về sự cần thiết phải phát triển dân số một cách có kế hoạch.Có thái độ nghiêm túc trong học tập.

Dạy trên lớp. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.

+ Dạy mục 1 dân số.

+ Phân nhóm và hướng dẫn HS thảo luận được sức ép của dân số (liên hệ Việt Nam); về nhà tìm hiểu, trải nghiệm thực tế.

+ Các nhóm trình bày theo nhóm và các nhóm khác theo dõi, phản biện.

+ Giáo viên theo dõi, chính xác hóa kiến thức và đánh giá, ghi điểm cho học sinh.

(5)

.10

Chủ đề 1:

Môi trường đới ôn hòa

Bài 13:

Môi trường đới ôn hòa Bài 18: Thực

hành: Nhận biết đặc điểm

môi trường đới ôn hòa Câu 2: HS tự

làm. Câu 3:

HS nhận xét, giải thích Bài 17: Ô nhiễm môi trường đới ôn

hòa

- Biết vị trí đới ôn hòa trên bản đồ Tự nhiên thế giới -Trình bày và giải thích( ở mức độ đơn giản) về 2 đặc điểm tự nhiên cơ bản của các môi trường đới ôn hòa:

+ Tính chất trung gian của khí hậu.

+ Sự thay đổi của thiên nhiên theo thời gian và không gian.

- HS biết được: Tình trạng ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà; Nguyên nhân và hậu quả do ô nhiễm môi trường không khí và nước gây ra cho thiên nhiên và con người không chỉ ở đới ôn hoà mà cho toàn thế giới.

- Qua bài thực hành , HS củng cố được các kiến thức cơ bản về : - Các kiểu khí hậu của đới ôn hoà và nhận biết được qua biểu đồ khí hậu

- Nắm được tình trạng ô nhiễm môi trường không khí ở đới ôn hoà đang ở mức báo động và biết được nguyên nhân và hậu quả của tình trạng này.

- Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí của đới ôn hòa, các kiểu môi trường ở đới ôn hòa

- Nhận biết các kiểu môi trường ở đới ôn hòa (ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, địa trung hải…) qua tranh ảnh và biểu đồ khí hậu.

- Vẽ biểu đồ hình cột và phân tích ảnh Địa lý.

- Rèn luyện và củng cố kĩ năng phân tích, so sánh và

Dạy học theo chủ

đề Tiết 1: Hướng dẫn để học sinh

tự học theo mô hình lớp học đảo ngược với cả 3 bài ở nhà.

- Tiết 2: Các nhóm thảo luận (2 nhóm) cùng một nội dung

“Những điều bạn cần biết về môi trường đới ôn hòa”. Giáo viên hướng dẫn các nhóm lồng ghép cả nhận biết đặc điểm vấn đề môi trường đới ôn hòa.

- Tiết 3, 4:

+ Các nhóm theo thứ tự trình bày, phản biện.

+ Giáo viên theo dõi, chính xác hóa kiến thức và đánh giá, ghi điểm cho học sinh.

6

11 12

(6)

nhận xét, đọc biểu đồ khí hậu

-Yêu thiên nhiên và nghiêm túc trong học tập

7

.13

14 Chủ đề 2:

Môi trường hoang mạc , đới lạnh Bài 19:Môi trường hoang

mạc Bài 21: Môi trường đới lạnh

- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của MT hoang mạc, đới lạnh

- Phân tích được sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và hoang mạc ở đới ôn hòa.

-Biết được sự thích nghi của TV, ĐV ở MT hoang mạc và đới lạnh

-Đọc và phân tích lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới

-Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa - Đọc bản đồ về môi trường đới lạnh ở vùng Bắc Cực và vùng Nam Cực để nhận biết vị trí, giới hạn của đới lạnh.

- Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một vài địa điểm ở môi trường đới lạnh để hiểu và trình bày đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh.

-Ý thức vượt qua khó khăn trong cuộc sống.

Dạy học theo chủ

đề - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự học ở nhà thoe mô hình lớp học đảo ngược; nghiên cứu nội dung bài học và sưu tầm các hình ảnh liên quan đến nội dung bài học (Giáo viên xây dựng nội dung cụ thể), có thể cá nhân hoặc theo nhóm cho tiết học sử dụng Kỹ thuật phòng tranh. Kĩ thuật này tùy theo điều kiện và đối tượng học sinh, giáo viên có thể sử dụng cho hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm.

- Tiết 1:

+ Giáo viên nêu câu hỏi/ vấn đề đã hướng dẫn cho cả lớp hoặc cho các nhóm.

+ Mỗi thành viên (hoạt động cá nhân) hoặc các nhóm (hoạt động nhóm) sử dụng hình ảnh đã sưu 8

15

(7)

- Ý thức bảo vệ MT

- Hiểu được sự khó khăn của con người khi sống trong môi trường đới lạnh. Từ đó hình thành trong các em có ý thức vượt lên khó khăn trong cuộc sống.

tầm/phác hoạ những ý tưởng về cách giải quyết vấn đề trên một tờ bìa và dán lên tường xung quanh lớp học như một triển lãm tranh.

+ HS cả lớp hoặc theo nhóm đi xem “triển lãm” và có thể có ý kiến bình luận hoặc bổ sung hoàn thiện nội dung chuẩn bị.

- Tiết 2:

+ Cá nhân hoặc nhóm trình bày vấn đề, phản biện.

+ Giáo viên nhận xét, chính xác hóa kiến thức giúp học sinh nắm rõ nội dung bài học vào vở.

+ Đánh giá kết quả hoạt động cá nhân hoặc nhóm đồng thời ghi điểm thường xuyên cho các em.

16 Ôn tập kiểm

tra giữa kì I. .- Ôn lại các kiến thức về thành phần nhân văn của MT.

- Khắc sâu đặc điểm MT đới nóng, đới ôn hòa , hoang mạc

.- Rèn các kỹ năng đã học : đọc bản đồ, xác định vị trí trên bản đồ.

- Kỹ năng nhận biết các kiểu khí hậu ở đới nóng, đới ôn đới

- Giáo dục cho học sinh ý thức tự học, tự ôn tập để nắm được một số kiến thức cơ bản về MT đới nóng,

Dạy trên lớp. Giáo viên sử dụng nhiều hình thức và phương pháp khác nhau giúp học sinh hệ thống được kiến thức.

(8)

đới ôn hòa 9

17

Kiểm tra

giữa kì I. - Kiểm tra : thành phần nhân văn của môi trường, các MT địa lí, nhất là MT đới nóng, MT đới ôn hòa, hoang mạc, đới lạnh.

- Qua đó, đánh giá chất lượng học tập cũng như khả năng, mức độ lĩnh hội kiến thức của học sinh

. Rèn luyện các kỹ năng tư duy, phân tích, tổng hợp các sự kiện địa lí.

- Kỹ năng phân tích biểu đồ.

-Giáo dục cho hs ý thức nghiêm túc trong khi làm kiểm tra, ý thức tự giác cho học sinh

KT trên lớp.

18

Bài 23. Môi trường vùng

núi.

-Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường vùng núi.

(khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao và hướng của sườn núi).

- Biết được sự khác nhau về đặc điểm cư trú của con người ở một số vùng núi trên thế giới.

-Rèn luyện kĩ năng đọc sơ đồ phân tầng thực vật - lát cắt một ngọn núi để thấy sự khác nhau giữa vùng núi đới nóng và đới ôn hoà.

- Quan sát, phân tích ảnh địa lí.

-Giáo dục ý thức BVMT: để bảo vệ tự nhiên vùng núi cần trồng và bảo vệ rừng.

Dạy trên lớp. Bài này giáo viên có thể linh hoạt thực hiện lớp học đảo ngược và dạy trên lớp với nhiều kỹ thuật dạy học khác nhau.

19 Bài 25. Thế giới rộng lớn và đa dạng.

- Phân biệt được lục địa và châu lục, sự phân chia thế giới thành các lục địa và châu lục. Biết tên 6 lục địa và 6 châu lục.

- Biết được một số tiêu chí (thu mhập bình quân đầu

Dạy trên lớp.

(9)

10 người, tỉ lệ tử vong của trẻ em, chỉ số phát triển con người...) để phân loại các nước trên thế giới thành hai nhóm: phát triển và đang phát triển.

20

Chủ đề 3:

Thiên nhiên châu Phi Bài 26: Thiên nhiên châu phi

Bài 27: Thiên nhiên châu phi ( TT) Bài28: Thực hành: phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên…..

Mục.1. Trình bày và giải thích sự phân bố các môi trường tự

- - Biết được vị trí địa lí, giới hạn của Châu Phi trên bản đồ thế giới.

-Trình bày được đặc điểm về hình dạng lục địa, về địa hình và khoáng sản Châu Phi.

- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm của thiên nhiên Châu Phi.

Nắm vững sự phân bố các môi trường tự nhiên ở châu Phi và giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đó.

- Nắm được cách phân tích một bản đồ khí hậu châu Phi và xác định được trên lược đồ các môi trường tự nhiên châu Phi, vị trí của địa điểm có biểu đồ đó.

.- Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên Châu Phi.

Rèn luyện kỹ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa ở Châu Phi.

.- Giáo dục cho học sinh ý thức về việc bảo vệ môi trường, lòng toin vào khoa học.

Dạy học theo chủ đề

.

- Tiết 1: Giáo viên xây dựng nội dung, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà theo mô hình lớp học đảo ngược.

- Tiết 2: Hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm với phương pháp dạy học tự chọn phù hợp với thực tiễn học sinh.

- Tiết 3:

+ Các nhóm theo thứ tự trình bày, phản biện.

+ Giáo viên theo dõi, chính xác hóa kiến thức và đánh giá, ghi điểm cho học sinh.

11 21

22

(10)

nhiên: HS Tự làm

- Giáo dục cho học sinh ý thức tự giác trong thực hành và ý thức bảo vệ MT tự nhiên.

12 23 Bài 29. Dân cư, xã hội châu Phi.

Mục 1.

Lịch sử và dân cư : a) Sơ lược lịch sử : HS tự học

-Trình bày một số đặc điểm cơ bản về dân cư, xã hội châu Phi

- Rèn luyện kỹ năng về phân tích bản đồ phân bố dân cư và đô thị.

- Phân tích bảng số liệu về dân số, tỉ lệ gia tăng dân số của 1 số quốc gia.

Th- Ý thức được hậu quả của bùng nổ dân số - Có thái độ nghiêm túc trong học tập.

Dạy trên lớp.

24 Chủ đế:Kinh tế châu Phi Bài 30:

Kinh tế châu Phi

Bài 31:

Kinh tế châu Phi ( TT)

- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm kinh tế chung và các ngành kinh tế của Châu Phi.

- Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm kinh tế

Dạy học theo chủ đề

13 25 - Biết được Châu Phi có tốc độ đô thị hóa nhanh và sự bùng nổ dân số đô thị; nguyên nhân và hậu quả.

-Phân tích bảng số liệu về tỉ lệ dân thành thị ở một số quốc gia Châu Phi.

.- Giáo dục cho học sinh ý thức về việc bảo vệ MT, tinh thần đoàn kết dân tộc.

(11)

26

C h đ 4 . C á c k h u v ự c c h â u P h i

Bài 32:

Các khu vực châu Phi

Mục 1b,2b khái quát kinh tế – xã hội châu Phi:

HS tự học

Bài 33:

Các khu vực châu Phi ( TT)

Mục khái quát kinh tế – xã hội

châu Phi:

HS tự học Bài 34:

Thực hành: So sánh nền

-Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư , kinh tế của khu vực Bắc Phi, Trung Phi, Nam Phi.

- Nắm vững sự khác biệt trong thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia ở châu Phi.

- Nắm vững sự khác biệt trong nền kinh tế của ba khu vực châu Phi.

:- Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm kinh tế.

Rèn kỹ năng phân tích lược đồ.

- Kỹ năng lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế giữa ba khu vực châu Phi.

-Ý thức khắc phục khó khăn của thiên nhiên để phát triển kinh tế.

- Giáo dục cho học sinh ý thức tự giác và nghiêm túc khi thực

Dạy học theo chủ đề

- Tiết 1:

+ Thực hiện mô hình lớp học đảo ngược.

+ Chia 3 nhóm học tập và giao nhiệm vụ trực tiếp, gián tiếp cho mỗi nhóm tự học ở nhà.

- Tiết 2: GV tổ chức cho các nhóm thảo luận trên lớp.

- Tiết 3:

+ Các nhóm chính tổ chức trình bày theo thứ tự phân công (Mỗi nhóm lồng ghép cả kiến thức bài 34) và các nhóm khác theo dõi, phản biện.

+ Giáo viên theo dõi, chính xác hóa kiến thức và đánh giá, ghi điểm cho học sinh.

Giáo viên sử dụng nhiều hình thức và phương pháp khác nhau giúp học sinh hệ thống được kiến thức

14 27

28

(12)

15

kinh tế của ba khu

vực châu phi

29

Bài 4. Thực hành: Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi.

Câu 1: Học sinh tự làm.

Củng cố lại sự phân bố dân cư không đều trên thế giới, các khái niệm đô thị, siêu đô thị và sự phân bố các siêu đô thị ở Châu Á.

Dạy trên lớp.

30

Bài 12. Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng.

Câu 2, 3:

Học sinh tự làm.

- Biết được các môi trường đới nóng qua ảnh hoặc qua biểu đồ khí hậu.

- Biết môí quan hệ giữa chế độ mưa và chế độ sông ngòi giữa khí hậu và thực vật - động vật.

- Rèn luyện kĩ năng xác định các môi trường khí hậu qua ảnh và biểu đồ khí hậu.

- Cần có thái độ, ý thức học tập tốt

Dạy trên lớp.

16

31

Ôn tập - GV giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi khó, câu hỏi vận dụng liên quan từ tuần 1 đến tuần 16.

- Hướng dẫn học sinh trả lời những kiến thức tự học hay các bài tự làm nhưng chưa có khả năng hoàn

Dạy trên lớp..

(13)

thành.

32

Ôn tập - GV giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi khó, câu hỏi vận dụng liên quan từ tuần 1 đến tuần 16.

- Hướng dẫn học sinh trả lời những kiến thức tự học hay các bài tự làm nhưng chưa có khả năng hoàn thành.

Dạy trên lớp.

17 33

Ôn tập - GV giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi khó, câu hỏi vận dụng liên quan từ tuần 1 đến tuần 16.

- Hướng dẫn học sinh trả lời những kiến thức tự học hay các bài tự làm nhưng chưa có khả năng hoàn thành.

Dạy trên lớp.

34 Ôn tập kiểm tra HK I.

Giáo viên sử dụng nhiều hình thức và phương pháp khác nhau giúp học sinh nắm vững các kiến thức, kĩ năng, phẩm chất của từng đơn vị kiến thức dựa trên ma trận đề KTGKI theo cấu trúc các phần nhận biết, thông hiểu và vận dụng để có khả năng hoàn thành nội dung bài kiểm tra tốt nhất.

Dạy trên lớp.

18

35 Ôn tập kiểm tra HK I.

( TT)

. Giáo viên sử dụng nhiều hình thức và phương pháp khác nhau giúp học sinh nắm vững các kiến thức, kĩ năng, phẩm chất của từng đơn vị kiến thức dựa trên ma trận đề KTGKI theo cấu trúc các phần nhận biết, thông hiểu và vận dụng để có khả năng hoàn thành nội dung bài kiểm tra tốt nhất.

Dạy trên lớp.

(14)

36

Kiểm tra HK I.

.

Xây dựng đề theo khung ma trân đã hướng dẫn của

SGD. Theo lich

HK II

Tuần Tiết (1)

Bài học/ Chủ đề (2)

Yêu cầu cần đạt (3) Gợi ý

Hình thức/địa điểm dạy học

Gợi ý Hướng dẫn thực hiện

19

37

Bài 35. Khái quát châu Mỹ.

.

− Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu Mĩ trên bản đồ.

− Trình bày được những đặc điểm khái quát về lãnh thổ, dân cư, dân tộc của châu Mĩ.

.- Trình bày đặc điểm trên bản đồ.

- Giáo dục HS ý thức về bản sắc dân tộc Việt Nam

Dạy trên lớp.

38

Bài 36. Thiên nhiên Bắc Mỹ.

- Biết được vị trí giới hạn của Bắc Mỹ.

-Trình bày được đặc điểm địa hình ,đặc điểm khí hậu Bắc Mỹ

- Trình bày được đặc điểm của các con sông và hồ lớn ở Bắc Mỹ.

Dạy trên lớp.

(15)

-Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên Bắc Mĩ.

-Phân tích lát cắt địa hình Bắc Mĩ.

.- Giáo dục HS tính tích cực trong việc nghiên cứu học tập

20 39

Bài 37. Dân cư Bắc Mỹ.

Mục 2.Đặc điểm đô thị hóa: HS tự học

Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm của dân cư Bắc Mĩ.

- Dân cư phân bố không đều, nguyên nhân.

Dạy trên lớp.

40

Chủ đề 5.

Bài 38.

Kinh tế Bắc Mỹ

Bài 39.

Kinh tế Bắc Mỹ Mục2.cô ng nghiệp của Bắc

-Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm về kinh tế ( nông nghiệp) của Bắc Mĩ.

-Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm kinh tế Bắc Mĩ.

Dạy theo chủ đề.

21 41 - Đọc và phân tích biểu đồ hoặc số liệu thống kê về kinh tế.

- Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế.

(16)

Kinh tế Bắc Mỹ

chiếm vị trí hàng đầu trên thế giới HS tự học

42

Bài 39.

Kinh tế Bắc Mỹ Mục2.cô ng nghiệp của Bắc chiếm vị trí hàng đầu trên thế giới HS tự học

( TT)

-Trình bày được Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ ( NAFTA)

22 43 Chủ

đề 6.

Thiê

Bài 41:

Thiên nhiên

- Tiết 1:

+ GV hướng dẫn cho học sinh 44

(17)

n nhiê n Trun g và Nam Mỹ

trung và Nam mĩ Bài 42:

Thiên nhiên trung và Nam mĩ

-Biết được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi của khu vực Trung và Nam Mĩ.

-Trình bày được một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ang ti và lục địa Nam Mĩ.

- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm khí hậu và thiên nhiên của Trung và Nam Mĩ.

-Sự phân hóa MT theo độ cao ở vùng núi An det.

-Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên Trung và Nam Mĩ.

- Giáo dục cho HS về ý thức bảo vệ MT

Dạy theo chủ đề.

khái quát vị trí khu vực Trung và Nam Mĩ qua việc khai thác lược đồ H 41.1.

+ Chia nhóm học tập và giao nhiệm vụ trực tiếp, gián tiếp cho mỗi nhóm, các nhóm thảo luận.

- Tiết 2

+ GV tổ chức cho các nhóm tiếp tục thảo luận các nội dung.

+ Các nhóm chính tổ chức trình bày theo thứ tự phân và các nhóm khác theo dõi, phản biện.

+ Giáo viên theo dõi, chính xác hóa kiến thức và đánh giá, ghi điểm cho học sinh.

23 45 Bài 43. Dân cư, xã hội Trung và Nam Mỹ.

Mục 1: Sơ lược lịch sử : không dạy.

( Giảm tải)

- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ.

- Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm dân cư Trung và Nam Mĩ.

.Giáo dục cho Hs về ý thức bảo vệ MT và dân số

.

(18)

46 .C hủ đề 7.

Ki nh tế Tr un g và Na m M ỹ

Bài 44 Kinh tế Trung và Nam Mỹ.

- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về kinh tế ( Nông nghiệp) của Trung và Nam Mĩ.

- Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm kinh tế Trung và Nam Mĩ.

Dạy theo chủ đề.

24 47

Bài 45.

Kinh tế Trung và Nam Mỹ

- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về kinh tế ( Công nghiệp) của Trung và Nam Mĩ.

- Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm kinh tế Trung và Nam Mĩ.

-Giáo dục cho Hs về ý thức bảo vệ MT

48

Bài 45.

Kinh tế Trung và Nam Mỹ.(

TT)

-Hiểu được vấn đề khai thác rừng A madôn và những vấn đề về MT cần quan tâm.

- Trình bày được khối kinh tế Mec-co-xua của Nam Mĩ.

-Giáo dục cho Hs về ý thức bảo vệ MT 25

49 Bài 47. Châu Nam Cực-Châu

lục lạnh nhất thế giới.

-Biết được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi của Châu Nam Cực.

- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm tự nhiên của Châu Nam Cực.

-Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên của Châu Nam Cực

− Phân tích biểu đồ khí hậu của 2 địa điểm ở châu

Dạy trên lớp. Tùy theo đặc diểm và điều kiện, giáo viên có thể dạy theo hướng tự học và trải nghiệm ở nhà kết hợp trình bày sản phẩm trên lớp.

(19)

Nam Cực, lát cắt địa hình lục địa Nam Cực.

-Giáo dục hs niềm tin vào khoa học, bảo vệ MT -

50

Ôn tập kiểm tra giữa kì II.

- Lịch sử phát triển của C.Mĩ, Châu Nam Cực.

-Vị trí địa lí, giới hạn C.Mĩ, Châu Nam Cực.

-Tự nhiên, kinh tế- xã hội C.Mĩ, Châu Nam Cực.

- Xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên và kinh tế C.Mĩ, Châu Nam Cực.

-Củng cố kĩ năng phân tích biểu đồ, lược đồ.

- Giáo dục cho Hs về ý thức bảo vệ MT và dân số

Dạy học trên lớp

26

51

Kiểm tra giữa

kì II. - Trọng tâm từ bài 35 đến bài 47 -Củng cố kĩ năng phân tích ,tổng hợp -Tự giác , trung thực trong kiểm tra

Kiểm tra trên lớp.

52 Chủ đề 8.

Thiên nhiên châu Đại Dương .

Bài 48:

Thiên nhiên châu đại dương

-Biết được vị trí địa lí, phạm vi của Châu Đại Dương.

- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm tự nhiên của các đảo và quần đảo, lục địa Ô-xtrây-lia.

- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm về dân cư Ô-xtrây-lia.

- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm về kinh tế của Châu Đại Dương.

Dạy theo chủ đề.

(20)

-Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên của Châu Đại Dương.

-Phân tích biểu đồ khí hậu của một số trạm châu Đại Dương.

Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm về kinh tế của Châu Đại Dương.

-Phân tích bảng số liệu về dân cư, kinh tế của châu Đại Dương.

.-Giáo dục hs ý thức bảo vệ MT.

27 53

Bài 49:

Dân cư và kinh tế châu Đại Dương

54 C h đ 9 . T h i

Bài 51:

Thiên nhiên châu Âu

Bài 52:

Thiên nhiên châu Âu( tt) Bài 53:

-Biết được vị trí địa lí, giới hạn của Châu Âu trên bản đồ.

- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm tự nhiên cơ bản của châu Âu.

- Nêu và giải thích ở mức độ đơn giản sự khác nhau giữa các MT ôn đới hải dương, lục địa, địa trung hải, núi cao ở châu Âu.

-Đặc điểm khí hậu, sự phân hóa khí hậu ở châu Âu.

- Mối quan hệ giữa khí hậu và thực vật.

Dạy theo chủ đề. - Tiết 1: + Thực hiện mô hình lớp học đảo ngược.

+ Hướng dẫn, giao nhiệm vụ trực tiếp, gián tiếp cho mỗi nhóm tự học ở nhà.

- Tiết 2, 3:

+ GV tổ chức cho các nhóm thảo luận trên lớp.

+ Các nhóm chính tổ chức trình bày theo thứ tự phân công và các nhóm khác theo dõi, phản 28

55

56

(21)

ê n n h i ê n

Thực hành:

Đọc và phân tích lược đồ…Châu Âu

Bài tập 2:

HS tự làm

-Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên của Châu Âu.

- Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lương mưa của một số trạm ở Châu Âu.

- Xác định các thảm thực vật tương ứng với các kiểu khí hậu.

-Giáo dục hs ý thức về MT, bảo vệ MT.

biện.

+ Giáo viên theo dõi, chính xác hóa kiến thức và đánh giá, ghi điểm cho học sinh.

29 57

Bài 54. Dân cư, xã hội châu Âu.

- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm về dân cư , xã hội châu Âu.

-Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm dân cư xã hội của Châu Âu.

-Giáo dục hs ý thức về dân số, MT

Dạy trên lớp

58 Bài 55. Kinh tế châu Âu

Mục 1.Nông nghiệp HS tự học

- Trình bày và giải thích đơn giản một số đặc điểm về kinh tế ( Công nghiệp) của châu Âu

- Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm kinh tế ( Công nghiệp) của châu Âu.- Quan sát và nhận một số đặc điểm về dịc vụ- du lịch ở châu Âu qua tranh ảnh

- Giáo dục hs ý thức về MT.

Dạy trên lớp

(22)

30

59 Chủ đề 10. Các khu vực của

châu Âu Mục:Khái quát tự nhiên Bắc Âu, Tây và Trung Âu, Nam Âu, Đông Âu : HS tự học Bài 56: Khu vực Bắc Âu Bài: 57:Khu vực Tây và

Trung Âu Bài58: Khu vực

Nam Âu Bài 59: Khu vực Đông Âu Bài 61: Thực hành; Đọc lược

đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế

Châu Âu

- Trình bày và giải thích đơn giản một số đặc điểm về dân cư ,kinh tế của Bắc Âu, Tây và Trung Âu, Nam Âu, Đông Âu.

Trình bày được vị trí các quốc gia theo từng khu vực châu Âu.

- Sử dụng bản đồ để trình bày đặc dân cư- xã hội, kinh tế của Bắc Âu, Tây và Trung Âu, Nam Âu, Đông Âu.

-Đọc phân tích lược đồ, vẽ biểu đồ .

- Ý thức bảo vệ tài nguyên, MT, bảo vệ di sản văn hóa

giáo dục hs ý thức về thế giới quan khoa học của sự phát triển nổi bật.

Dạy học theo chủ đề .

. * Thời gian:

+ 2 tiết phân công nhiệm vụ, hướng dẫn các nhóm chuẩn bị, thảo luận, hoàn thành dự án.

+ 2 tiết HS trình bày, thảo luận về kết quả thực hiện dự án, trải nghiệm.

* Các bước của dạy học dự án:

- Bước 1:

GV phân công nhiệm vụ: Cả 5 khu vực đều có cấu trúc chung là khái quát tự nhiên và kinh tế nên giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi mang tính chất chung cho các khu vực.

+ Nhóm 1: Khu vực Bắc Âu.

+ Nhóm 2: Khu vực Tây và Trung Âu

+ Nhóm 3: Khu vực Nam Âu.

+ Nhóm 4: Khu vực Đông Âu.

- Bước 2: Lập kế hoạch (Xây dựng hệ thống câu hỏi để các em tìm hiểu và phân công các thành viên thực hiện)

- Bước 3: Thu thập thông tin (HS tìm câu trả lời cho vấn đề cần nghiên cứu. HS có thể tìm 60

31 61

(23)

hiểu trên mạng Internet, khảo sát, tìm hiểu các tài liệu khác…

GV có thể hỗ trợ HS khai thác sâu các yếu tố cho dự án) - Bước 4: Xử lí thông tin (HS bắt đầu xử lí các tài liệu thu thập được, lựa chọn những nội dung phù hợp với vấn đề của nhóm.)

- Bước 5: Trình bày kết quả trước lớp. (HS có thể báo cáo theo các hình thức khác nhau:

Thuyết trình, triển lãm…) - Bước 6: Đánh giá kết quả.

(GV và HS đánh giá quá trình thực hiện và kết quả cũng như kinh nghiệm đạt được. Giáo viên theo dõi, chính xác hóa kiến thức và đánh giá, ghi điểm cho từng nhóm học tập.

62 Bài 60. Liên minh châu Âu.

Mục 2. Liên minh châu Âu một mô hình toàn diện nhất trên thế giới:

Quan sát và phân tích lược đồ, tranh ảnh Về sự mở rộng liên minh châu Âu.

- Trình bày được về Liên minh châu Âu (EU) là tổ chức thương mại hàng đầu thế giới.

- Giáo dục hs ý thức về sự hợp tác trong quá trình phát triển

Dạy học trên lớp

(24)

HS tự học 32 63 Bài 50. Thực

hành

GV hướng dẫn học sinh hoàn thành bài thực hành 50.

. Dạy học trên lớp

64 Ôn tập

- GV giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức đã học từ tuần 19 đến tuần 24.

Dạy học trên lớp

33 65 Ôn tập

- Giúp học sinh trả lời các câu hỏi khó, câu hỏi vận dụng liên quan từ chủ đề 5 đến 7 và các bài 35, 36, 37, 43.

- Hướng dẫn học sinh trả lời những kiến thức tự học hay các bài tự làm nhưng chưa có khả năng hoàn thành.

Dạy học trên lớp

66 Ôn tập

- GV giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức đã học từ tuần 26 đến tuần 31.

Dạy học trên lớp

34

67 Ôn tập - Giúp học sinh trả lời các câu hỏi khó, câu hỏi vận dụng liên quan từ bài 47, 54, 55, 60 và các chủ đề 8, 9, 10.

- Hướng dẫn học sinh trả lời những kiến thức tự học hay các bài tự làm nhưng chưa có khả năng hoàn

Dạy trên lớp.

(25)

thành.

68

Ôn tập kiểm tra HK II.

Giáo viên sử dụng nhiều hình thức và phương pháp khác nhau giúp học sinh nắm vững các kiến thức, kĩ năng, phẩm chất của từng đơn vị kiến thức dựa trên ma trận đề KTHKII theo cấu trúc các phần nhận biết, thông hiểu và vận dụng để có khả năng hoàn thành nội dung bài kiểm tra tốt nhất.

Dạy trên lớp .

35

69 Ôn tập kiểm tra HK II.

Giáo viên sử dụng nhiều hình thức và phương pháp khác nhau giúp học sinh nắm vững các kiến thức, kĩ năng, phẩm chất của từng đơn vị kiến thức dựa trên ma trận đề KTHKII theo cấu trúc các phần nhận biết, thông hiểu và vận dụng để có khả năng hoàn thành nội dung bài kiểm tra tốt nhất.

Dạy trên lớp

70

Kiểm tra HK II.

Xây dựng dựa trên cấu trúc, ma trận đề kiểm tra

đã hướng dẫn của SGD. Kiểm tra trên lớp.

TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên)

Đại Minh, ngày tháng 9 năm 2021 HIỆU TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

* Lưu ý: Cột số tiết, nội dung ghi (…) là số tiết thực dạy ở chủ đề / bài đó. Ví dụ: Bài 60. Liên minh châu Âu. Số tiết

biên chế là 2 (1) thì 2 là tổng số tiết theo biên chế để đủ 35 tuần = 70 tiết định lượng nhưng thực tế dạy 35 tuần = 62 tiết

vì có 4 tuần chỉ dạy 1 tiết / tuần (Tuần kiểm tra).

(26)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nhận biết được một số biểu hiện của tôn trọng sự thật.. - Giải thích được vì sao phải tôn trọng sự thật -Cách tôn trọng

- HS có kỹ năng vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.... Năng lực : Năng lực giải quyết vấn đề, ngôn ngữ, và

Kiến thức : Học sinh nắm được thế nào là hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau2. Kĩ năng : Học sinh vẽ được góc đối đỉnh

Kiến thức : Học sinh biết cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, biết cách tìm một số khi biết giá trị tuyệt đối của nó, biết cộng, trừ, nhân, chia các số

- Tự lấy được hai ví dụ về tập hợp và chỉ ra phần tử của tập hợp; Hiểu và ghi nhớ hai cách viết một tập hợp.. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về lũy thừa với số mũ

- Bước 4: GV khen các tổ đã hoàn thành nhiệm vụ tốt và dẫn dắt HS vào bài học mới: “Hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi, hình thang là các hình mà chúng ta

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học tự học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực

Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về: những thành tựu quan trọng của cuộc cách