• Không có kết quả nào được tìm thấy

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC ĐỊA LI LỚP 8 - Website Trường THCS Lê Quý Đôn - Đại Lộc - Quảng Nam

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "KẾ HOẠCH GIÁO DỤC ĐỊA LI LỚP 8 - Website Trường THCS Lê Quý Đôn - Đại Lộc - Quảng Nam"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG: THCS LÊ QUÝ ĐÔN TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC: ĐỊA LÍ, KHỐI LỚP: 8.

(Năm học 2021 - 2022) Cả năm : 35 tuần = 52 tiết

Học kỳ I : 18 tuần = 18 tiết Học kỳ II: 17 tuần = 34 tiết Học kỳ I : 18 tiết

Tuầ

n Tiết Bài học/chủ đề (1)

Yêu cầu cần đạt (3)

Hình thức/địa

điểm dạy học

Gợi ý hướng dẫn thực hiện Chủ đề 1: Vị trí địa lí, các đặc điểm tự nhiên châu Á

01 01 Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình, khoáng sản.

- Xác định được VTĐL, giới hạn, kích thước của Châu Á trên bản đồ.

- Nêu đặc điểm địa hình, khoáng sản của Châu Á.

- Phân tích biểu đồ, các mối quan hệ địa lí để giải thích đặc điểm tự nhiên.

- Có hứng thú, say mê tìm hiểu các đặc điểm tự nhiên của Châu Á.

Dạy học trên lớp

- Chủ đề gồm 4 bài .

- Tùy điều kiện địa phương, GV tổ chức dạy học theo dự án, dạy học trải nghiệm (có thể ứng dụng mô hình mới như lớp học đảo ngược,…)

- Thời gian: dành 1/2 số tiết dạy học bài học/chủ đề cho HS trình bày, thảo luận về kết quả thực hiện dự án, trải nghiệm.

- Trước khi tổ chức dạy học trên lớp, GV hướng dẫn, giao nhiệm vụ để HS làm việc cá nhân hoặc nhóm ở nhà về những nội dung có liên quan đến tiết học/chủ đề;

- Khi tiến hành tổ chức dạy-học, GV linh hoạt sử dụng, kết hợp các hình thức tổ chức, kĩ thuật/PPGD phù hợp với đối tượng HS, cơ sở vật chất nhà trường để tiết dạy học đem lại kết quả tốt nhất, giảm 02 02 Bài 2: Khí hậu

châu Á

- Trình bày và giải thích được đặc điểm của KH Châu Á; sự khác nhau giữa kiểu KH gió mùa và KH lục địa ở Châu Á.

- Đọc, phân tích lược đồ/ biểu đồ khí hậu Châu Á.

-Thích thú, say mê nghiên cứu về đặc điểm khí hậu của 1 khu vực.

Dạy học trên lớp

03

03 Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á

- Đọc lược đồ, tranh ảnh sông ngòi và cảnh quan châu Á. Xác định 1 số hệ thống sông lớn và 1 số cảnh quan của châu Á.

- Xác lập mối quan hệ giữa địa hình, khí hậu với

Dạy học trên lớp

(2)

sông ngòi và cảnh quan châu Á.

- Có ý thức cần thiết để bảo vệ cảnh quan môi trường.

- Trình bày, giải thích đặc điểm chung của sông ngòi và cảnh quan châu Á. Nêu và giải thích sự khác nhau về chế độ nước, giá trị kinh tế của các hệ thống sông lớn.

đi sự căng thẳng của tiết học; cần chú ý tạo mọi cơ hội để HS được trải nghiệm, chủ động, tự khẳng định hiểu biết của cá nhân,...

- Phần luyện tập; vận dụng, mở rộng của chủ đề, GV cần chuẩn bị tốt nội dung và hình thức tổ chức để hoạt động này đem lại hiệu quả cao.

Bài 2: Câu hỏi 2 phần câu hỏi và bài tập : HS tự làm.

Bài 3: Mục 3: HS tự học Chủ đề 2: Dân cư, xã hội châu Á

04 04

Bài 5: Đặc điểm dân cư – xã hội

châu Á

- Biết Châu Á: có số dân đông nhất so với các châu lục khác; có nhiều chủng tộc; nơi ra đời của các tôn giáo lớn.

- Phân tích bảng số liệu, ảnh địa lí, đọc bản đồ.

- GD nhận thức về tình hình dân số và các biện pháp giảm GTDS hiện nay.

Dạy học trên lớp

Bài 5 - Mục 3: HS tự học

Câu hỏi 2 phần câu hỏi và bài tập: Không yêu cầu vẽ biểu đồ, GV hướng dẫn HS nhận xét.

Chủ đề 3: Kinh tế - xã hội các nước châu Á

05 05

Bài 7: Đặc điểm phát triển KT –

XH các nước châu Á

- Trình bày được sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước châu Á hiện nay.

- Phân tích bản đồ kinh tế, bảng số liệu

- Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

Liên hệ tình hình phát triển kinh tế ở địa phương.

Dạy học trên lớp

Mục 1. Vài nét về lịch sử phát triển của các nước châu Á: HS tự học

Câu hỏi 2 phần câu hỏi và bài tập: HS tự làm.

06 06

Bài 8: Tình hình phát triển KT –

XH các nước châu Á

- Có hiểu biết về tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước và các vùng lãnh thổ châu Á; xu hướng phát triển hiện nay: Ưu tiên phát triển CN - dịch vụ và nâng cao đời sống.

- Phân tích biểu đồ, bảng số liệu và các mối quan hệ địa lí .

Dạy học trên lớp

07

07 Ôn tập giữa học kì I

- Hệ thống hóa kiến thức đã học về châu Á.

- Trình bày những đặc điểm chính về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, xã hội châu Á

- Củng cố kỹ năng: Phân tích biểu đồ, lược đồ, biểu đồ, các bảng số liệu thống kê về đặc điểm tự nhiên, dân cư châu Á.

Dạy học trên lớp

(3)

- Phát triển khả năng tổng hợp, khái quát, xác lập mối quan hệ địa lí giữa các yếu tố tự nhiên, giữa tự nhiên với sự phân bố dân cư.

08 08 Kiểm tra giữa học kì I

- Rèn luyện kỹ năng tổng hợp, suy luận, vận dụng kiến thức địa lý đã học .

Diễn đạt bài kiểm tra và ứng dụng những kiến thức lý thuyết đã học vào thực tiễn khi làm bài.

- Tự đánh giá năng lực của mình sau khi làm bài tập .

Dạy học trên lớp

09 09 Bài 9: Khu vực Tây Nam Á

- Xác định VTĐL ; trình bày được đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế chính trị của các nước khu vực TNA.

- Phân tích được vị trí chiến lược quan trọng của khu vực Tây Nam Á.

- Phân tích biểu đồ, lược đồ và các mối quan hệ địa lí .

Dạy học trên lớp

Mục 3: HS tự học

Chủ đề 4: Khu vực Nam Á

10 10

Bài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á

- Xác định VTĐL, 3 miền địa hình của khu vực Nam Á và vị trí các nước Nam Á.

- Giải thích Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhịp điệu hoạt động của gió mùa ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt sản xuất của dân cư trong khu vực

- Phân tích ảnh hưởng của địa hình đối với khí hậu.

- Phân tích ảnh địa lí, đọc lược đồ tự nhiên, lược đồ

phân bố lượng mưa.

- GDHS nhận thức vai trò của tự nhiên đối với đời sống => Cần bảo vệ.

Dạy học trên lớp

11 11

Bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực

Nam Á

- Biết Nam Á là khu vực tập trung đông dân, có

mật độ dân số cao nhất thế giới; Dân cư chủ yếu theo đạo Hồi và Ân Độ giáo. Tôn giáo ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội ở Nam Á.

- Nam Á có nền kinh tế đang phát triển, Ân Độ có

kinh tế phát triển nhất.

- Phân tích lược đồ phân bố dân cư, bảng số liệu, ảnh đia lí

- Nhận thức được dân số đông ảnh hưởng đến phát

Dạy học trên lớp

(4)

triển KT – XH của các quốc gia => Biện pháp giải quyết.

Chủ đề 5: Khu vực Đông Á

12

12

Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á

- Xác định vị trí địa lí, tên quốc gia và vùng lãnh thổ khu vực Đông Á.

- Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á: Địa hình, khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên của khu vực.

Phân tích biểu đồ và 1 số tranh ảnh về tự nhiên.

Dạy học trên lớp

13 13

Bài 13: Tình hình phát triển

KT – XH khu vực Đông Á

- Trình bày được đặc điểm chung về dân cư và sự phát triển KT-XH khu vực Đông Á.

- Phân tích, đọc lược đồ kinh tế và bảng số liệu thống kê.

- Trình bày đặc điểm phát triển KT-XH của Trung Quốc, Nhật Bản.

- Phân tích, đọc lược đồ kinh tế và bảng số liệu thống kê.

- HS nhận thức đúng sự phát triển của TQ, NB; từ đó rút ra bài học cho bản thân về ý chí vươn lên.

Dạy học trên lớp

Mục 2: HS tự học

Câu hỏi 2 phần câu hỏi và bài tập: HS tự làm.

14 14

Chủ đề 1: Vị trí địa lí, các đặc điểm tự nhiên châu Á (TT) (Bài 4: Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió

mùa châu Á + ôn tập chủ đề)

- Hiểu được nguyên nhân hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa châu Á.

- Rèn kỹ năng đọc, phân tích bản đồ phân bố khí áp và hướng gió, phân biệt các đường đẳng áp.

- Củng cố kiến về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội châu Á.

Dạy học trên lớp

Bài 4: Mục 2 và mục 3: HS tự học.

15

15 Chủ đề 2: Dân cư, xã hội châu

Á (TT) (Bài 6: Thực

hành : Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân

- Củng cố kiến thức về phân bố dân cư châu Á.

- Xác định vị trí của các thành phố lớn đông dân của châu Á; những nơi đông dân, thưa dân.

- Phân tích mqh bản đồ dân cư với bản đồ tự nhiên châu Á tìm mối quan hệ địa lí giữa dân cư và tự nhiên, giải thích sự phân bố đó.

Dạy học

trên lớp Mục 2: HS tự làm.

(5)

cư và các thành phố lớn của

châu Á + Ôn tập chủ đề)

16 16 Bài tập Địa lí Củng cố kiến thức đã học về châu Á. Dạy học trên lớp

Trò chơi đố vui để học

17

17

Ôn tập cuối học kì I

- Củng cố kiến thức cơ bản về vị trí địa lý, địa hình, khoáng sản, sông ngòi, khí hậu và các cảnh quan châu Á.

Đặc điểm KT - XH và tình hình phát triển KT - XH các nước châu Á.

- Đặc điểm 1 số khu vực của châu Á: Tây Nam Á, Nam Á, Đông Á.

- Phân tích biểu đồ, lược đồ,giải thích các mối quan hệ địa lí, bảng số liệu.

- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết vấn đề khi làm bài.

Dạy học trên lớp

18 18 Kiểm tra cuối học kì I

- Rèn luyện kỹ năng tổng hợp, suy luận, vận dụng kiến thức địa lý đã học. Diễn đạt bài kiểm tra và ứng dụng những kiến thức lý thuyết đã học vào thực tiễn khi làm bài.

- Tự đánh giá năng lực của mình sau khi làm bài.

Dạy học trên lớp

Học kỳ II : 34 tiết Tuầ

n Tiết Bài học/chủ đề (1)

Yêu cầu cần đạt (3)

Hình thức/địa điểm dạy học

Gợi ý hướng dẫn thực hiện Chủ đề 6: Khu vực Đông Nam Á

19

19 Bài 14: Đông Nam Á – đất liền

và hải đảo

- Trình bày được những đặc điểm nổi bật về vị trí, giới hạn và các tự nhiên của khu vực Đông Nam Á.

- Phân tích lược đồ, bản đồ và biểu đồ để nhận biết vị trí khu vực ĐNÁ trong châu lục và trên thế giới, rút ra ý nghĩa của vị trí cầu nối của khu vực về kinh tế và quân sự.

- Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên để giải thích một số đặc điểm về khí hậu, chế độ nước sông và cảnh quan khu vực.

- Có thái độ khách quan, khoa học khi giải thích những đặc điểm tự

Dạy học trên lớp

(6)

nhiên một khu vực, có thái độ bảo vệ môi trường.

19 20

Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội

Đông Nam Á

- Trình bày được đặc điểm nổi bật về dân cư, xã hội của Đông Nam Á.

- Củng cố và phát triển kĩ năng đọc lược đồ dân cư.

- Phân tích bảng thống kê về dân số.

- Có nhận thức đúng về dân số trong việc phát triển kinh tế, xã hội.

Xây dựng tinh thần hợp tác giúp nhau cùng tiến bộ trong học tập, sinh hoạt cộng đồng.

Dạy học trên lớp

Bài 15: Mục 2: HS tự học

20 21

Bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước

Đông Nam Á

- Trình bày được đặc điểm nổi bật về kinh tế - xã hội của Đông Nam Á.

- Rèn kỹ năng phân tích số liệu/ Đọc lược đồ phân bố CN, NN Đông Nam Á.

- Hiểu được phát triển kinh tế phải đi đôi với vấn đề bảo vệ tài nguyên, môi trường.

Dạy học trên lớp

Bài 16: Mục 1: HS tự học

20 22 Bài 17: Hiệp hội các nước Đông

Nam Á

- Biết được sự ra đời và phát triển của ASEAN; mục tiêu hoạt động và thành tích đạt được trong kinh tế do sự hợp tác của các nước; thuận lợi và khó khăn đối với VN khi gia nhập ASEAN.

- Có thái độ khách quan, khoa học đối với sự phát triển kinh tế một số nước khu vực ĐNA. Tinh thần đoàn kết thân ái giữa các nước trong khu vực.

Dạy học trên lớp

Chủ đề 7: Vị trí, giới hạn, hình dạng của lãnh thổ Việt Nam. Vùng biển Việt Nam

21 23

Chủ đề : Vị trí, giới hạn, hình dạng của lãnh thổ

Việt Nam. Vùng biển Việt Nam

(Bài 23, 24)

- Trình bày và xác định trên lược đồ được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ, diện tích, đặc điểm lãnh thổ của Việt Nam và vị trí giới hạn Biển Đông.

- Nêu được ý nghĩa của VTĐL nước ta về mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội.

- Trình bày một số đặc điểm của biển Đông và vùng biển nước ta.

- Biết nước ta có nguồn tài nguyên biển phong phú đa dạng..

- Biết sử dụng các sơ đồ để xác định và trình bày: 1 số đặc điểm của vùng Biển VN, Phạm vi 1 số bộ phận trong vùng biển chủ quyền của nước ta.

- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ , xây dựng vùng biển giàu đẹp của nước ta.

- Nâng cao nhận thức về vùng biển chủ quyền của Việt Nam.

Dạy học trên lớp

- Tuỳ đối tượng hs mà gv chọn nội dung giảng dạy trong từng tiết sao cho phù hợp.

- Gv tổ chức cho HS hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.

- GV nhận xét, chính xác hoá kiến thức.

+ Kết hợp thực hiện một số bài tập, trò chơi liên quan đến chủ đề.

+ Giao bài tập về nhà để HS chuẩn bị bài học

21 24

Chủ đề : Vị trí, giới hạn, hình dạng của lãnh thổ

Việt Nam. Vùng biển Việt Nam

Dạy học trên lớp

22

25 Chủ đề : Vị trí, giới hạn, hình dạng của lãnh thổ

Dạy học trên lớp

(7)

Việt Nam. Vùng

biển Việt Nam tiếp theo.

Chủ đề 8: Địa hình và khoáng sản Việt Nam

22 26

Bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt

Nam

- Biết Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản. Đó là một nguồn lực quan trọng trong việc phát triển KT đất nước. Là tài nguyên ko thể phục hồi ; 1 số loại đang có nguy cơ bị cạn kiệt =>

Cần khái thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn TNKS.

- Hiểu được việc khai thác, vận chuyển và chê biến KS ở 1 số vùng đã gây ô nhiễm MT, vì vậy việc khai thác KS cần đi đôi với bảo vệ MT.

Dạy học trên lớp

Mục 2: HS tự học Câu hỏi 3 phần câu hỏi và bài tập : HS tự làm.

23

27

Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt

Nam

- Trình bày đặc điểm cơ bản của địa hình VN; Phân tích mối quan hệ giữa sự hình thành địa hình với lịch sử phát triển lãnh thổ và các yếu tố tự nhiên khác, kể cả con người.

- Đọc và phân tích bản đồ địa hình, phân tích các mối quan hệ địa lí.

- Trình bày được tính phức tạp, đa dạng của địa hình thể hiện ở sự phân hóa Bắc - Nam, Đông - Tây.

- Nhận biết được các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ.

Dạy học trên lớp

23

28

Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa

hình

-Nhận xét vai trò của địa hình đối với đời sống, sx của con người; tác động của con người (tích cực và tiêu cực) tới địa hình qua tranh ảnh và thưc tế.

- Trình bày được sự phân hóa da dạng, phức tạp của địa hình VN; đặc điểm về cấu trúc, phân bố các khu vực địa hình: Đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa VN.

- Đọc bản đồ địa hình VN.

Dạy học trên lớp

24

29

Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa

hình

-Nhận xét vai trò của địa hình đối với đời sống, sx của con người; tác động của con người (tích cực và tiêu cực) tới địa hình qua tranh ảnh và thưc tế.

- Trình bày được sự phân hóa da dạng, phức tạp của địa hình VN; đặc điểm về cấu trúc, phân bố các khu vực địa hình: Đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa VN.

- Đọc bản đồ địa hình VN.

Dạy học trên lớp

Chủ đề 9: Khí hậu và sông ngòi Việt Nam

24 30

Bài 31 : Đặc điểm khí hậu Việt Nam

- Trình bày được 2 đặc điểm chính của khí hậu VN:

+Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm + Tính chất đa dạng, thất thường.

- Xác định 3 nhân tố hình thành khí hậu là: Vị trí địa lí, hoàn lưu gió

mùa, và đia hình.

Dạy học trên lớp

(8)

*THMT: Nêu ảnh hưởng của KH đối với đời sống và sx của người dân; Thời tiết ở VN trong những năm gần đây có những biến động phức tạp; 1 số biện pháp bảo vệ bầu KK trong lành. Ko đồng tình với những hành vi gây ô nhiễm MT KK.

25 31 Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết nước ta

- Phân tích bảng số liệu.

- Nhận biết nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của 2 mùa gió: Đông Bắc và Tây Nam.

- Phân tích sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của 3 miền: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ.

- Phân tích bảng số liệu, mối liên hệ đia lí.

- XĐ trên BĐ các miền KH và các đường di chuyển của bão.

*THMT: Đánh giá những thuận lợi - khó khăn do khí hậu mang lại đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta. Một số biện pháp phòng chống thiên tai do TT và KH gây ra.

Mục 3: HS tự học

25

32 Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam

-Trình bày được các đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam.

-Nêu được những thuận lợi và khó khăn của sông ngòi đối với đời sống, sản xuất và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông.

- Sử dụng bản đồ Địa lí tự nhiên Viêt Nam, bản đồ mạng lưới sông ngòi Việt Nam để trình bày các đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam.

- Phát triển tư duy địa lí, phân tích bảng số liệu và giải thích được các mối quan hệ giữa sông ngòi với các yếu tố tự nhiên khác và hoạt động kinh tế của con người.

- Nhận biết được hiện tựơng ô nhiễm sông ngòi qua tranh ảnh và trên thực tế.

Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta

- Xác định tên gọi, vị trí của 9 hệ thống sông lớn ở nước ta.

- Trình bày đặc điểm nổi bật của 3 vùng thủy văn chính: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ. Giải thích sự khác nhau; Một số hiểu biết về việc khai thác nguồn lợi của SN và các giải pháp phòng chống lũ lụt.

- Xác định vị trí, đọc tên các sông chính trên bản đồ. Xác lập mối quan hệ địa lí: ĐH - KH - SN.

- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ nguồn nước ngọt từ sông, hồ, ao,… Lên án hành vi xả chất thải vào sông, hồ.

- Vẽ biểu đồ phân bố lưu lượng nước trong năm tại một địa điểm.

- Có trách nhiệm bảo vệ môi trường nước và các dòng sông để phát triển kinh tế bền vững.

Hướng dẫn HS tự học

HS tự học

33 Ôn tập giữa học - Hiểu và trình bày được các đặc điểm chính về tự nhiên, dân cư, kinh Dạy học trên

(9)

26

kì II

tế, xã hội của các nước khu vực ĐNA.

- Củng cố kiến thức về tự nhiên Việt Nam: VTĐL, đia hình, khí hậu, thủy văn.

- Phát triển khă năng tổng hợp hệ thống hóa kiến thức, xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố TN, giữa TN và hoạt động sản xuất của con người.

lớp

26

34 Kiểm tra giữa học kì II

- Rèn luyện kỹ năng tổng hợp, suy luận, vận dụng kiến thức địa lý đã học .

Diễn đạt bài kiểm tra và ứng dụng những kiến thức lý thuyết đã học vào thực tiễn khi làm bài.

- Tự đánh giá năng lực của mình sau khi làm bài tập .

Kiểm tra tập trung

27 35 Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam

- Trình bày đặc điểm và sự phân bố các nhóm đất chính ở nước ta.

- Quan sát tìm hiểu thực tế. Phân tích bản đồ đất VN. Nhận biết sự suy thoái của đất đai qua tranh ảnh và thực tế.

- Có ý thức giứ gìn và bảo vệ đất đai khỏi bị ô nhiễm và suy thoái;

Ko đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm và suy thoái đất.

Dạy học trên lớp

Mục 2: HS tự học

27 36 Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam

- Trình bày và giải thích được sự phong phú, đa dạng của TNSV nước ta.

- Biết được sự suy giảm, biến dạng của các loài và hệ sinh thái tự nhiên, sự phát triển của hệ sinh thái nhân tạo.

Dạy học trên lớp

Bài 38 : Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam

- Đọc và phân tích bản đồ sinh vật VN, ảnh địa lí và các mối liên hệ địa lí.

- Nêu được vai trò của TNSV đối với sự phát triển KT – XH và đời sống của nhân dân.

- Hiểu được thực tế về số lượng cũng như chất lượng nguồn TNSV nước ta hiện nay.

- Tính toán và vẽ biểu đồ về sự biến động diện tích rừng của VN.

- Có ý thức bảo vệ các loài Đ-TV ở địa phương; ko đồng tình, ko tham gia các hoạt động phá hoại cây cối, săn bắt chim thú,…; Có ý thức tìm hiểu và thi hành các chính sách, pháp luật của Nhà nước về bảo vệ TNSV.

Hướng dẫn HS tự học

HS tự học

Chủ đề 10: Các miền địa lí tự nhiên

(10)

28

37

Bài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ

- Xác định VTĐL, phạm vi lãnh thổ của miền B & ĐB Bắc bộ.

- Trình bày được các đặc điểm nổi bật về VTĐL tự nhiên của miền.

- Nêu khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên , bảo vệ môi trường.

- Đọc, phân tích bản đồ, lát cắt địa lí, bảng số liệu thống kê

- Phát triển tư duy địa lí, giải thích mối quan hệ chặt chẽ giữa yếu tố tự nhiên

- Giúp học sinh có tình yêu thiên nhiên quê hương đất nước.

- Yêu thích học môn địa lí.

Dạy học trên lớp

Mục 4: HS tự học

28 38

Bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

- Xác định được vị trí, phạm vi lãnh thổ của miền TB và BTB trên lược đồ.

- Nêu và giải thích được một số đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền.

Những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường của miền.

- Phân tích bảng số liệu nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trong miền để thấy rõ sự khác nhau.

-Rèn kỹ năng phân tích mối liên hệ thống nhất giữa các thành phần tự nhiên.

- Ý thức về sự cần thiết phải bảo vệ môi trường ở miền.

Dạy học trên lớp

Mục 4: HS tự học

29 39 Bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

- Xác định vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền NTB và NB trên lược đồ.

- Nêu và giải thích được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền; Những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường của miền.

- Đọc bản đồ, lược đồ Địa lí tự nhiên Bộ hoặc Atlat Địa lí Việt Nam.

Dạy học trên lớp

Mục 4: HS tự học

29 40

Bài tập : Các miền địa lí tự nhiên Việt Nam

- Phân tích bảng số liệu nhiệt độ và lượng mưa

- So sánh đặc điểm tự nhiên của ba miền (địa hình, khí hậu...).

- Có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường. Giáo dục lòng yêu Tổ quốc.

Dạy học trên lớp

30 41

Bài 40: Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp

- Củng cố kiến thức địa lí cơ bản về địa lí TNVN: địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh vật, đất

- Biết đọc, phân tích để thấy được cấu trúc đứng, cấu trúc ngang của một lát cắt tự nhiên tổng hợp.

- Phân tích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần tự nhiên: Địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, thực vật…

Dạy học trên lớp 30 42 Bài 40: Thực

hành: Đọc lát cắt Dạy học trên

lớp

(11)

địa lí tự nhiên tổng hợp

31 43

Chủ đề 6: Khu vực Đông Nam Á (Bài 18 + ôn tập)

- Củng cố kiến thức về ĐNA

- Phân tích số liệu, tư liệu, ảnh để biết sự phát triển và hoạt động, những thành tựu của sự hợp tác trong kinh tế, văn hoá, xã hội của các nước khu vực Đông Nam Á.

- Thu thập và xử lý thông tin, số liệu.

Dạy học trên lớp

Bài 18 : Mục 3 + mục 4: HS tự học

31 44

Chủ đề 6: Khu vực Đông Nam Á (Bài 18 + ôn tập)

Dạy học trên lớp

32 45

Chủ đề 8: Địa hình và khoáng sản Việt Nam (Bài 30 + ôn tập)

- Củng cố kiến thức về địa hình và khoảng sản Việt Nam.

- Đọc và phân tích bản đồ địa hình, phân tích các mối quan hệ địa lí.

- Trình bày được tính phức tạp, đa dạng của địa hình thể hiện ở sự phân hóa Bắc - Nam, Đông - Tây.

- Nhận biết được các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ.

- Đọc, đo tính được khoảng cách dựa vào bản đồ địa hình VN.

Dạy học trên lớp

Bài 30: Mục 3: HS tự học

32 46

Chủ đề 8: Địa hình và khoáng sản Việt Nam (Bài 30 + ôn tập)

Dạy học trên lớp

33 47

Chủ đề 9: Khí hậu và sông ngòi Việt Nam (Bài 35 + ôn tập)

- Củng cố các kiến thức cơ bản về khí hậu - thủy văn VN.

- Vẽ biểu đồ lưu lượng chảy và mưa của 2 lưu vực sông.

- Phân tích và xử lí số liệu về khí hậu - thủy văn.

- Phân tích mối quan hệ giữa lượng mưa của khí hậu với lượng chảy cúa sông ngòi.

Dạy học trên lớp

- Thực hiện một số bài tập và trò chơi liên quan đến chủ đề nhằm tạo hứng thú cho HS.

33 48

Chủ đề 9: Khí hậu và sông ngòi Việt Nam (Bài 35 + ôn tập)

Dạy học trên lớp 34 49 Bài 44: Thực

hành: Tìm hiểu địa phương

- Biết sử dụng kiến thức của các môn Lịch sử, Địa lí để tìm hiểu địa lí địa phương, giải thích hiện tượng, sự vật cụ thể.

- Nắm vững quy trình nghiên cứu, tìm hiểu một địa điểm.

- Rèn kỹ năng điều tra, thu thập thông tin, phân tích thông tin, viết báo cáo trình bày thông tin qua hoạt động thực tế với nội dung đã được xác định.

- Tăng thêm sự hiểu biết về quê hương, gắn bó và yêu quê hương, có

cái nhìn biện chứng trước hiện tượng, sự kiện cụ thể ở địa phương.

Trải nghiệm + Dạy học

trên lớp

GV chia nhóm, hướng dẫn HS thực hiện hoạt động trải nghiệm ở nhà. Chú ý khoảng cách địa lí để HS thuận tiện trong việc đi lại.

Bước 1. Tìm kiếm, thu thập và xử lí thông tin - HS dựa vào yêu cầu trong sách giáo khoa trang 153 để lựa chọn nội dung cần tìm hiểu 50 Bài 44: Thực

hành: Tìm hiểu địa phương

(12)

34 và thực hiện như hướng dẫn trong SGK..

Bước 2. Xây dựng ý tưởng và hoàn thiện sản phẩm

Bước 3. Trình bày, báo cáo sản phẩm.

Bước 4: Đánh giá sản phẩm và hoạt động.

(Bước 2,3,4 được tổ chức thực hiện trên lớp)

35

51

Ôn tập cuối học kì II

- Củng cố kiến thức cơ bản về đặc điểm tự nhiên VN: Địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, sinh vật, đặc điểm chung của tự nhiên VN và 3 miền địa lí tự nhiên.

- Phát triển khả năng tổng hợp, khái quát hóa các kiến thức cơ bản đã học.

- Củng cố và phát triển các kỹ năng phân tích bản đồ, lược đồ, bảng số liệu thống kê, xác lập các mối quan hệ địa lí.

Dạy học trên lớp

35

52 Kiểm tra cuối học kì II

- Rèn luyện kỹ năng tổng hợp, suy luận, vận dụng kiến thức địa lý đã học .

Diễn đạt bài kiểm tra và ứng dụng những kiến thức lý thuyết đã học vào thực tiễn khi làm bài.

- Tự đánh giá năng lực của mình sau khi làm bài tập .

Kiểm tra tập trung

TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên)

Đại Lộc, ngày 10 tháng 9 năm 2021 HIỆU TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

(13)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn

- Nhận biết được một số biểu hiện của tôn trọng sự thật.. - Giải thích được vì sao phải tôn trọng sự thật -Cách tôn trọng

89 SH theo CĐ Khám phá nghề truyền thống ở nước ta SGK Phòng học 90 SHL Lập kế hoạch tìm hiểu về nghề truyền. thống

Kiến thức : Học sinh nắm được thế nào là hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau2. Kĩ năng : Học sinh vẽ được góc đối đỉnh

Kiến thức : Học sinh biết cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, biết cách tìm một số khi biết giá trị tuyệt đối của nó, biết cộng, trừ, nhân, chia các số

-Lập niên biểu các các giai đoạn phát triển của KN -Rút ra nguyên nhân thất bại

Câu 6: Thắng lợi quân sự nào của quân dân ta trong cuộc kháng chiến chống TD Pháp có ý nghĩa bước ngoặt, mở đầu giai đoạn quân ta giành quyền chủ động chiến lược

Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên:. + Đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên, bảo vệ được