• Không có kết quả nào được tìm thấy

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CD 6 - Website Trường THCS Lê Quý Đôn - Đại Lộc - Quảng Nam

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "KẾ HOẠCH DẠY HỌC CD 6 - Website Trường THCS Lê Quý Đôn - Đại Lộc - Quảng Nam"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GDĐT ĐẠI LỘC TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN

TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC - NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: CD

KHỐI: 6 I. Thông tin:

1. Giáo viên: Nguyễn Ngọc Hậu

2. Dạy các lớp: CD 6/1,6/2,6/3,8/2,8/3,Văn 7/3,8/3 II. Kế hoạch cụ thể:

Học kì I: …18.. tiết; Học kì II:17….. tiết

Tổng cộng: …35….tiết (Dạy học trên lớp: .35. tiết; các hình thức dạy học khác:….. tiết) Tuầ

n Tiết Tên chủ đề /

Bài học Nội dung/Mạch kiến

thức Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ

chức dạy học Ghi chú

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

1,2,3 1,2,3 Bài 1. Tự hào về truyền thống gia đình và dòng họ

.-Nêu được khái niệm về truyền thống gia

đình , dòng họ -Ý nghĩa của truyền thống gia đình, dọng họ

-Biết giữ gìn và phát huy truyền thống gia

đình , dòng họ.

Kiến thức

-Tự hào về truyền thống gia đình và dòng họ

-Nêu được một số truyền thống của gia đình, dòng họ.

Kỹ năng. - Nêu được một số truyền thống của gia đình, dòng họ.

- Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ. - Thái độ.

- Biết giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể phù hợp.

Năng lực

-Giao tiếp, xử lí tình huống,

-Phương pháp vấn đáp

-Thảo luận nhóm -Tìm hiểu thêm thông về tự hào về truyền thống gia đình và dòng họ

-Xem tranh minh họa.

(2)

n Bài học thức chức dạy học giải quyết vấn đề, quan sát

tranh ảnh để giải quyết vấn đề, vận dụng nội dung bài học vào đời sống thực tiễn qua viết thư.

4,5 4,5 Bài 2. Yêu thương con người

- Nêu được khái niệm và biểu hiện của tình yêu thương con người.

- Trình bày được giá trị của tình yêu thương con người

-Vận dụng nội dung bài học vào đời sống hiện đại.

Kiến thức

- Nêu được khái niệm và biểu hiện của tình yêu thương con người.

- Trình bày được giá trị của tình yêu thương con người.

Kỹ năng.

- Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương con người.

Thái độ.

- Đánh giá được thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương của người khác.

- Phê phán những biểu hiện trái với tình yêu thương con người.

Năng lực

-Giao tiếp, xử lí tình huống, giải quyết vấn đề, quan sát tranh ảnh để giải quyết vấn đề, vận dụng nội dung bài học vào đời sống thực tiễn qua vẽ tranh.

-Thảo luận nhóm -Xem tranh ảnh -Kể các câu chuyện tiêu biểu - Xem videos có liên quan.

(3)

Tuầ

n Tiết Tên chủ đề / Bài học

Nội dung/Mạch kiến

thức Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ

chức dạy học Ghi chú

6,7,8 6,7,8

Bài 4. Tôn

trọng sự thật -Trò chơi truyền tin.

Khái niệm về tôn trọng sự thật

-Ý nghĩa của tôn trọng sự thật

- Nhận biết được một số biểu hiện của tôn trọng sự thật

- Giải thích được vì sao phải tôn trọng sự thật -Cách tôn trọng sự thật.

Kiến thức

- Nhận biết được một số biểu hiện của tôn trọng sự thật

. Kỹ năng.

- Giải thích được vì sao phải tôn trọng sự thật.

Thái độ.

- Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm;

- Không đống tình với việc nói dối hoặc che giấu sự thật.

Năng lực

-Giao tiếp, xử lí tình huống, giải quyết vấn đề, quan sát tranh ảnh để giải quyết vấn đề, vận dụng nội dung bài học vào đời sống thực tiễn qua cảm nhận về các câu ca dao, tục ngữ

-

Thảo luận nhóm -Xem tranh ảnh -Kể các câu chuyện tiêu biểu - Xem videos có liên quan.

9 9 Kiểm tra giữa

kì I -Giúp học sinh nắm lịa kiến thức các bài học

1,2,3,4 và xử lí tình huống có liên quan đến

nội dung đã học - Vận dụng thực tế đời sống.

-Kiến thức . Giúp H/s hiểu và khắc sâu kiến thức nội dung đã học...

Toàn bộ những kiến thức đã học...Từ bài 1 đến bài 4...

Thầy: Sgk - Sgv

; Tài liệu tham khảo,ca dao, tục ngữ…Đánh giá

Làm bài tại lớp trắc nghiệm và tự luận

(4)

n Bài học thức chức dạy học những mạch kiến thức cần

đạt trong các bài học và chủ đề đã học 1

Kỹ năng-

Tập trung ra đề theo 4 nhận biết, 3 thông hiểu, 2 VD thấp, 1 VDC ( dựa vào các bài và chủ đề đã học

Thái độ : Nghiêm túc khi làm bài

Năng lực

-Viết, xử lí tình huống, vận dụng tực tiễn.

Năng lực:

Viết và xử lí tình huống cùng vận dụng vào thực tiễn đời sống .

10,11 10,11

Bài 3 :Siêng năng, kiên trì

-

Nắm được khái niệm của siêng năng, kiên trì

-Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì trong đời sống.

-Biểu hiện của siêng năng, kiên trì.

Kiến thức Nêu được khái niệm, biểu hiện của siêng năng, kiên trì.

- Nhận biết được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.

- Siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày.

Kĩ năng. Đánh giá được sự siêng năng, kiên trì của bản thân và người khác trong học tập, lao động và cuộc sống

Phương pháp vấn đáp

-Thảo luận nhóm -Tìm hiểu thêm thông tin về sức khỏe

-Xem tranh minh họa

-Phát huy năng lực suy luận.

(5)

Tuầ

n Tiết Tên chủ đề / Bài học

Nội dung/Mạch kiến

thức Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ

chức dạy học Ghi chú

hằng ngày.

Thái độ-Quý trọng những người siêng năng, kiên trì;

góp ý cho những bạn có biểu hiện lười biếng hay nản lòng để khắc phục hạn chế này.

Năng lực

-Giao tiếp, xử lí tình huống, giải quyết vấn đề, quan sát tranh ảnh để giải quyết vấn đề, vận dụng nội dung bài học vào đời sống thực tiễn qua cảm nhận về các câu ca dao, tục ngữ

12,13 12,13

Bài 5. Tự lập

- Nêu được khái niệm tự lập.

- Liệt kê được các biểu hiện của người có tính tự lập. Hiểu vì sao phải tự lập.

-Ý nghĩa của tự lập trong đời sống

Kiến thức

- Nêu được khái niệm tự lập.

- Liệt kê được các biểu hiện của người có tính tự lập.

Hiểu vì sao phải tự lập.

Kĩ năng:

- Đánh giá được khả năng tự lập của bản thân và người khác.

Thái độ

- Tự thực hiện được nhiệm vụ của bản thân trong học

Phương pháp vấn đáp

-Thảo luận nhóm -Tìm hiểu thêm thông tin về sức khỏe

-Xem tranh minh họa

-Phát huy năng lực suy luận.

(6)

n Bài học thức chức dạy học tập, sinh hoạt hằng ngày,

hoạt động tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng đồng;

không dựa dẫm, ỷ lại và phụ thuộc

vào người khác.

Năng lực

-Giao tiếp, xử lí tình huống, giải quyết vấn đề, quan sát tranh ảnh để giải quyết vấn đề, vận dụng nội dung bài học vào đời sống thực tiễn bản thân.

14,15

,16 14,15,

16 Bài 6. Tự nhận thức bản thân

- Nêu được thế nào là tự nhận thức bản thân.

-Biết được ý nghĩa của tự nhận thức bản thân.

-Cách nhận thức bản thân

-Rèn luyện để có tính tự nhận thức bản thân.

Kiến thức

- Nêu được thế nào là tự nhận thức bản thân; biết được ý nghĩa của tự nhận thức bản thân.

Kỹ năng - Tự nhận thức được điểm mạnh, điểm yếu, giá trị, vị trí, tình cảm, các mối quan hệ của bản thân.

Thái độ

- Biết tôn trọng bản thân;

xây dựng được kế hoạch phát huy điểm mạnh và hạn

Đang xen giữa các phương pháp

Phương pháp vấn đáp

-Thảo luận nhóm -Tìm hiểu thêm thông tin về sức khỏe

-Xem tranh minh họa

-Phát huy năng lực suy luận.

(7)

Tuầ

n Tiết Tên chủ đề / Bài học

Nội dung/Mạch kiến

thức Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ

chức dạy học Ghi chú

chế điểm yếu của bản thân.

Năng lực

Đọc , cảm thụ văn bản, giao tiêp và xử lí tình huống

-Quan sát tranh ảnh để trả lời câu hỏi.

-Vận dụng vào đời sống hằng ngày qua thực tiễn.

-Nêu tình huống có liên quan đến nội dung bài học.

17 17 Ôn tập Học

kỳ I Giúp học sinh nắm lại toàn diện kiến thức HKI

qua ôn tập

Kiến thức

-Nắm các kiến thức cơ bản đã học ở HKI

-Củng cố lại kiến thức bài học đã học

Kỹ năng

-Nhận diện kiến thức để làm bài cuối học kì I

Thái độ -Nghiêm túc Năng lực:

-Thảo luận nhóm -Phương pháp vấn đáp

-Phương pháp phát triể năng lực tư duy người học -Giải quyết tình huống

(8)

n Bài học thức chức dạy học Xử lí tình huống cùng vận

dụng vào thực tiễn đời sống

18 18

KT định kì

HKI Giúp học sinh nắm lại toàn diện kiến thức HKI

qua thi Kiến thức:

-Chất lượng học tập của HS -Đánh giá, khảo sát mức độ tiếp thu của HS theo NB,TH VDT, VDC

Kỹ năng:

Nhận diện kiến thức để làm bài cuối HK I

Thái độ:

Nghiêm túc khi làm bài Năng lực:

Viết và xử lí tình huống cùng vận dụng vào thực tiễn đời sống

-Viết tại lớp -Phương pháp phát triể năng lực tư duy người học -Giải quyết tình huống

DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN

Phan Thị Hạnh Lê Thị Cam Nguyễn Ngọc Hậu

(9)

HK II

Tuần Tiết Tên chủ đề /Bài học Nội dung/Mạch kiến

thức Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ

chức dạy học Ghi chú

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

19,20,

21 19,20

,21 Bài 7. Ứng phó với tình huống nguy hiểm

- Nhận biết được các tình huống nguy hiểm và hậu quả của những tình huống

Kiến thức:

- Nhận biết được các tình huống nguy hiểm và hậu quả của những tình

-Thảo luận nhóm -Phương pháp vấn đáp

-Phương pháp phát

(10)

thức chức dạy học nguy hiểm đối với trẻ

em.

- Nêu được cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm

huống nguy hiểm đối với trẻ em.

- Nêu được cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm.

Kỹ năng:

- Thực hành được cách ứng phó trước một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn.

Thái độ

Nghiêm túc học kinh nghiệm khi ứng phó với các tình huống nguy hiểm Năng lực

Đọc , cảm thụ văn bản, giao tiêp và xử lí tình huống

-Quan sát tranh ảnh để trả lời câu hỏi.

-Vận dụng vào đời sống hằng ngày qua thực tiễn ở địa phương.

-Nêu tình huống có liên quan đến nội dung bài học

triể năng lực tư duy người học

-Giải quyết tình huống

Xem các videos về tình huống nguy hiểm

22,23, 24

Bài 8. Tiết kiệm

- Nêu được khái niệm tiết kiệm và biểu hiện của tiết kiệm (tiền bạc, đố dùng, thời gian, điện, nước...);

- Hiểu được vì sao phải tiết kiệm.

- Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống, học

Kiến thức

- Nêu được khái niệm tiết kiệm và biểu hiện của tiết kiệm (tiền bạc, đố dùng, thời gian, điện, nước...);

- Hiểu được vì sao phải tiết kiệm.

Kỹ năng

- Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống, học tập.

Thái độ

-Thảo luận nhóm -Phương pháp vấn đáp

-Phương pháp phát triể năng lực tư duy người học

-Giải quyết tình huống

Xem các videos về tiết kiệm

(11)

Tuần Tiết Tên chủ đề /Bài học Nội dung/Mạch kiến

thức Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ

chức dạy học Ghi chú tập.

-Ý nghĩa của tiết kiệm trong đời sống.

-- Nhận xét, đánh giá được việc thực hành tiết kiệm của bản thân và những người xung quanh; phê phán những biểu hiện lãng phí.

-- Nhận xét, đánh giá được việc thực hành tiết kiệm của bản thân và những người xung quanh; phê phán những biểu hiện lãng phí.

Năng lực

Đọc , cảm thụ văn bản, giao tiêp và xử lí tình huống

-Quan sát tranh ảnh để trả lời câu hỏi.

-Vận dụng vào đời sống hằng ngày qua thực tiễn.

-Nêu tình huống có liên quan đến nội dung bài học

25

25

KT giữa kì II

Giúp học sinh nắm lại kiến thức đã học từ bài 7,8

Kiến thức:

-Tập trung ra đề theo 4 nhận biết, 3 thông hiểu, 2 VD thấp, 1 VDC ( dựa vào các bài và chủ đề đã học

-Đánh giá những mạch kiến thức cần đạt trong các bài học và chủ đề đã học

Kĩ năng:

Nhận diện bài tập và làm bài Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài Năng lực:

-Viết, xử lí tình huống và vận dụng thực tiễn.

-Nhận biết và phân biệt các nội dung

Trắc nghiệm và tự luận, có xử lí tình huống

(12)

thức chức dạy học liên quan đến bài học.

26,27, 28,29

26,27 ,28,2

9

Chủ đề

Bài 9. Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

.-Nêu khái niệm công dân-Biết căn cứ để xác định công dân nước CHXH CNVN

Kiến thức:

- Nêu được khái niệm công dân.

- Nêu được căn cứ xác định công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Kĩ năng:

Xác định được đối tượng nào thuộc công dân nước CHXHCNVN

Thái độ:

Tự hào là công dân nước CHXHCNVN

Năng lực

Đọc , cảm thụ văn bản, giao tiêp và xử lí tình huống

-Quan sát tranh ảnh để trả lời câu hỏi.

-Vận dụng vào đời sống hằng ngày qua thực tiễn như vẽ tranh, sưu tầm các mẫu chuyện.

-Nêu tình huống có liên quan đến nội dung bài học

Thảo luận nhóm -Phương pháp vấn đáp

-Phương pháp phát triển năng lực tư duy người học -Giải quyết tình huống

Bài 10.

Quyền và nghĩa vụ cơ

Biết các quyền cơ bản của công dân theo hiến pháp 2013

Kiến thức:

- Nêu được quy định của Hiến pháp

Thảo luận nhóm -Phương pháp vấn đáp

-Phương pháp phát

(13)

Tuần Tiết Tên chủ đề /Bài học Nội dung/Mạch kiến

thức Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ

chức dạy học Ghi chú

bản của công dân

-Thực hiện quyền, nghĩa vụ cơ bản của

công dân.

nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về quyến và nghĩa vụ cơ bản của công dân.

- Thực hiện được quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân phù hợp với lứa tuổi

Kĩ năng:

-Hiểu về hiến pháp và những điều ở hiến pháp

Nhận biết các quyền và nghĩa vụ của công dân

Thái độ:

-Trân trọng, trước các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

Năng lực

Đọc , cảm thụ văn bản, giao tiêp và xử lí tình huống

-Quan sát tranh ảnh để trả lời câu hỏi.

-Vận dụng vào đời sống hằng ngày qua thực tiễn như vẽ tranh, sưu tầm các mẫu chuyện.

-Nêu tình huống có liên quan đến nội dung bài học

triển năng lực tư duy người học -Giải quyết tình huống

30,31,

32,33 30,31

32,33 Chủ

đề: Bài 11.

Quyền cơ bản của trẻ em

-Các nhóm quyền của trẻ em.

-Ý nghĩa quyền trẻ em và thực hiện

.Kiến thức

Các nhóm quyền của trẻ em.

-Ý nghĩa quyền trẻ em và thực hiện quyền trẻ em

-Vấn đáp

-Phát triển tư duy năng lực người học -Thảo luận nhóm

(14)

thức chức dạy học

quyền trẻ em

Kĩ năng

- Nêu được các quyền cơ bản của trẻ em.

- Nêu được ý nghĩa của quyền trẻ em và thực hiện quyền trẻ em

-Nắm được các quyền và nhận diện các quyền cơ bản của trẻ em

Thái độ:

-Nghiêm túc lắng nghe, tiếp thu kiến thức về các quyền của trẻ em

Năng lực

Đọc , cảm thụ văn bản, giao tiêp và xử lí tình huống

-Quan sát tranh ảnh để trả lời câu hỏi.

-Xử lí tình huống.

-Vận dụng vào đời sống hằng ngày qua thực tiễn như vẽ tranh, sưu tầm các mẫu chuyện.

-Nêu tình huống có liên quan đến nội dung bài học

-Nêu tình huông, thảo luận nhóm.

Bài 12.

Thực hiện quyền trẻ

em

.Trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em -Trách nhiệm của gia đình, nhà trương, xã hội trong việc thưc

Kiến thức:

- Nêu được trách nhiệm của gia đình, nhà trường, xã hội trong việc thực hiện quyền trẻ em

Kĩ năng:

Thảo luận nhóm -Phương pháp vấn đáp

-Phương pháp phát triển năng lực tư duy người học -Giải quyết tình

(15)

Tuần Tiết Tên chủ đề /Bài học Nội dung/Mạch kiến

thức Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ

chức dạy học Ghi chú

hiện quyền của trẻ em.

-Nhận biết quyền trẻ em trong đời sống.

- Phân biệt được hành vi thực hiện quyền trẻ em và hành vi vi phạm quyền trẻ em.

- Thực hiện tốt quyến và bổn phận của trẻ em.

Thái độ:

- Nhận xét, đánh giá được việc thực hiện quyền trẻ em của bản thân, gia đình, nhà trường, cộng đống; bày tỏ được nhu cầu để thực hiện tốt hơn quyền trẻ em.

-Trân trọng, nghiêm túc,tập trung khi học Năng lực

Đọc , cảm thụ văn bản, giao tiêp và xử lí tình huống

-Quan sát tranh ảnh để trả lời câu hỏi.

-Xử lí tình huống.

-Vận dụng vào đời sống hằng ngày qua thực tiễn như vẽ tranh, sưu tầm các mẫu chuyện.

-Nêu tình huống có liên quan đến nội dung bài học

huống

-Xem đoạn videos có nội dung liên

quan bài học

34 Ôn tập Học kỳ II -Thảo luận nhóm

(16)

thức chức dạy học Nắm các kiến thức cơ

bản đã học ở HKII -Củng cố lại kiến

Kiến thức -

Nắm các kiến thức cơ bản đã học ở HKII

-Củng cố lại kiến Kỹ năng

-Nhận diện kiến thức để làm bài cuối học kì II

Thái độ

-Nghiêm túc -Quan sát tranh ảnh để trả lời câu hỏi.

Năng lực

-Xử lí tình huống.

-Vận dụng vào đời sống hằng ngày qua thực tiễn như vẽ tranh, sưu tầm các mẫu chuyện.

-Nêu tình huống có liên quan đến nội dung bài học

-Phương pháp vấn đáp

-Phương pháp phát triể năng lực tư duy người học

-Giải quyết tình huống

35 KT định kì HK II Nắm toàn bộ kiến thức học kì qua bài

thi Kiến thức:

-Chất lượng học tập của HS

-Đánh giá, khảo sát mức độ tiếp thu của HS theo NB,TH VDT, VDC Kỹ năng:

Nhận diện kiến thức để làm bài cuối

-Viết tại lớp

-Phương pháp phát triể năng lực tư duy người học

-Giải quyết tình huống

(17)

Tuần Tiết Tên chủ đề /Bài học Nội dung/Mạch kiến

thức Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ

chức dạy học Ghi chú HK II

Thái độ:

Nghiêm túc khi làm bài

DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN

Phan Thị Hạnh Lê Thị Cam Nguyễn Ngọc Hậu

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đới -Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc Dạy học trên lớp + Xác định vị trí, giới hạn của... Môi trường xích

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn

Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên Giáo án, laptop Phòng học lớp 6.3 4 Chương IV.. Một số hình phẳng trong Giáo án, laptop, thước thẳng, Phòng

89 SH theo CĐ Khám phá nghề truyền thống ở nước ta SGK Phòng học 90 SHL Lập kế hoạch tìm hiểu về nghề truyền. thống

Kiến thức : Học sinh nắm được thế nào là hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau2. Kĩ năng : Học sinh vẽ được góc đối đỉnh

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học tự học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực

GV có thể sử dụng câu hỏi khai thác hình ảnh trong SGK để hỏi HS về những hiểu biết của các em về hiện vật, về những điều các em cảm nhận, suy luận được thông qua

-Lập niên biểu các các giai đoạn phát triển của KN -Rút ra nguyên nhân thất bại