• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kế hoạch dạy học môn Tin học 8_2021-2022 - Website Trường THCS Lê Quý Đôn - Đại Lộc - Quảng Nam

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Kế hoạch dạy học môn Tin học 8_2021-2022 - Website Trường THCS Lê Quý Đôn - Đại Lộc - Quảng Nam"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC: TIN HỌC, KHỐI LỚP 8

(Năm học 2021 - 2022) Học kì I: 36 tiết; Học kì II: 34 tiết

Tổng cộng: 70 tiết (Dạy học trên lớp: … tiết; các hình thức dạy học khác:….. tiết)

Tuần Tiết Tên chủ đề /Bài học Yêu cầu cần đạt

Gợi ý Hình thức/địa

điểm dạy học

Gợi ý

Hướng dẫn thực hiện

1

1

Bài 1: Máy tính và

chương trình máy tính

- Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.

- Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp.

- Biết đưa ra quy trình các câu lệnh để thực hiện một công việc nào đó.

- GV sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học - Địa điểm : Tại phòng học

Phân vai diễn: 1 HS đóng vai người điều khiển, 1 HS đóng vai rô bốt để làm sáng tỏ rằng con người ra lệnh cho máy tính thực hiện công việc thông qua chuỗi các câu lệnh mà máy tính hiểu được.

2 2

3

Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình

- Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bằng chữ cái và các quy tắt để viết chương trình, câu lệnh.

-Biết tên NNLT là do người lập trình đặt ra,khi đặt tên phải tuân thủ các quy tắc của NNLT.

Tên không được trùng với từ khóa

-Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định

-Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân.

- GV sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học - Địa điểm : Tại phòng học

GV đặt vấn đề cần đạt được thông qua một số câu hỏi gợi mở trước, từ hoạt động thực hành HS tự trả lời các nội dung kiến thức ở Bài 2.

4

(2)

- Viết được một chương trình PASCAL đơn giản.

- Biết cách dịch, sửa lỗi chương trình, chạy chương trình và xem kết quả.

3

5

Bài TH1: Làm quen với Free Pascal

- Bước đầu làm quen với Free Pascal, nhận diện màn hình soạn thảo, ...

- Gõ được một chương trình Pascal đơn giản.

- Biết cách dịch, sửa lỗi chương trình, chạy chương trình và xem kết quả.

- Rèn luyện kĩ năng soạn thảo, dịch, sửa lỗi và chạy chương trình.

- Hình thức: Dạy học thực hành.

- Địa điểm: Phòng Tin học

Theo nội dung SGK

6

4

7

Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu

- Biết khái niệm dữ liệu và kiểu dữ liệu.

- Biết một số phép toán với kiểu dữ liệu số - Biết cách chuyển biểu thức toán học sang biểu diễn trong PASCAL

-Hiểu phép toán chia lấy phần nguyên,chia lấy phần dư.

- GV sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học - Địa điểm : Tại phòng học

GV thông báo các kiểu dữ liệu, các phép toán đối với từng kiểu dữ liệu theo SGK và biểu diễn các kiểu dữ liệu trên máy tính cho HS nắm.

8

5

9

Bài TH2: Viết chương trình để tính toán

- Biết cách chuyển biểu thức toán học sang Pascal

- Biết được kiểu dữ liệu và sử dụng phép toán DIV và MOD

- Hiểu các lệnh in dữ liệu ra màn hình và tạm ngừng chương trình.

- Rèn luyện kĩ năng chuyển biểu thức toán học sang Pascal và phép toán DIV ,MOD

- Hình thức: Dạy học thực hành.

- Địa điểm: Phòng Tin học

Theo nội dung SGK

10

6

11

Bài tập

- Biết cách tạo tệp chương trình trong PASCAL.

- Biết cách viết chương trình tính toán cơ bản trong PASCAL

- Năng lực lập trình, giải quyết vấn đề.

- GV sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học - Địa điểm : Tại phòng học

GV yêu cầu HS tập hợp các bài toán đã học có chứa số nguyên, số thực,…

Ngoài ra GV có thể hệ thống các câu hỏi, bài tập, yêu cầu thực hành để Hs thực hiện.

12

7 13 Bài 4: Sử dụng biến - HS biết được khái niệm về biến, hằng - Hiểu cách khai báo, sử dụng biến, hằng

- GV sử dụng linh hoạt các phương

GV liên hệ trong kế hoạch

"Công trình măng non" của

(3)

trong chương trình

- Biết vai trò của biến trong lập trình -Hiểu lệnh gán

pháp dạy học - Địa điểm : Tại phòng học

Liên đội có phân công cho các lớp trồng và chăm sóc hoa trong 1 khuôn viên sân trường, mỗi khuôn viên của mỗi lớp sẽ được các lớp tự đặt tên và chăm sóc. Từ đó GV dẫn dắt đến nội dung bài học biến, tên biến ....

14

8

15

Bài TH3: Khai báo và

sử dụng biến

- Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: số nguyên, số thực.

- Hiểu và thực hiện cách khai báo và sử dụng biến và hằng.

- Rèn luyện kĩ năng kết hợp giữa câu lệnh Write, Writeln với Read, Readln.

- Hình thức: Dạy học thực hành.

- Địa điểm: Phòng Tin học

Theo nội dung SGK

Bài 2: Chỉ yêu cầu HS nhập 2 biến x và y, không yêu cầu hoán đổi

16

9 17

Bài tập

- Biết cách viết chương trình trong NNLT - Biết cấu trúc của một chương trình

- Biết khai báo và sử dụng biến, hằng trong CT - Lập trình các bài toán tính biểu thức đơn giản có sử dụng biến và hằng.

Năng lực lập trình, giải quyết vấn đề.

- GV sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học - Địa điểm : Tại phòng học

Gv chuẩn bị 1 vài bài toán thuộc môn lí, hoá, toán ....Yêu cầu hs cho biết tên biến và kiểu dữ liệu của các biến cần khai báo dùng để viết chương trình để giải các bài toán.

18

10

19

Ôn tập kiểm tra giữa kỳ

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng biến trong chương trình.

- Học sinh nắm chắc vai trò của biến, hằng, cách khai báo biến, hằng.

- Biết cách sử dụng biến trong chương trình và cấu trúc của lệnh gán.

- GV sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học - Địa điểm : Tại phòng học

GV lần lượt hệ thống các kiến thức đã học thông qua lý thuyết và bài tập

20

11 21 Kiểm tra giữa học kì

- Kiểm tra hiểu biết về NNLT

- Dữ liệu và các phép toán cơ bản trên kiểu DL - Biến và cách sử dụng biến

- Địa điểm : Tại

phòng học GV sử dụng các hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp.

11 22 Trả bài kiểm tra giữa kỳ

(4)

12,13

23

Từ bài toán đến chương trình

- Biết được khái niệm bài toán, thuật toán.

- Biết các bước giải bài toán trên máy tính.

- Xác định được Input,Output của một bài toán đơn giản.

- Biết mô tả thuật toán bằng cách liệt kê các bước

- Biết được một chương trình là mô tả của một thuật toán trên một ngôn ngữ cụ thể.

- GV sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học - Địa điểm : Tại phòng học

Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ, các nhóm thực hiên các bước của trò chơi Đông-Tây- Nam-Băc:

Nhóm nào xếp nhanh nhất và đúng sẽ chiến thắng.

=> Từ đó giáo viên đặt câu hỏi nếu thay đổi thứ tự chỉ dẫn bước 2 và bước 3 thì em có gấp được hình trò chơi hay không? Vì sao?...

* Hs nắm được khái niệm thuật toán.

24

25

13 26 Bài tập

- Biết cách xác định bài toán.

- Biết mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích và xác định bài toán.

- GV sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học - Địa điểm : Tại phòng học

GV có thể hệ thống các câu hỏi, bài tập, yêu cầu thực hành để Hs thực hiện.

14

27

Bài 6: Câu lệnh điều kiện

- Biết được một số hoạt động phụ thuộc vào một điều kiện cho trước.phụ thuộc vào điều kiện.

- Biết được sự cần thiết và sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác .

- Hiểu cấu trúc câu lệnh rẽ nhánh: Dạng thiếu và dạng đủ

- Biết cách sử dụng câu lệnh điều kiện trong các bài toán cụ thể

- GV sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học - Địa điểm : Tại phòng học

GV cho HS tham gia trò chơi Oẳn tù tì: Các nhóm lên thực hiện, nhóm nào thắng đứng về 1 bên, thua 1 bên và nhóm thắng có quyền yêu cầu nhóm thua thực hiện một nội dung gì đó ví dụ hát 1 bài hát. Từ đó GV xây dựng điều kiện là gì?

câu lệnh điều kiện là gì?...

28

15 29 Bài TH4: Sử dụng câu lệnh điều kiện

- Luyện tập sử dụng câu lệnh IF…

- Rèn luyện kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình .

- Hình thức: Dạy học thực hành.

- Địa điểm: Phòng Tin học

Theo nội dung SGK

Bài 3: Học sinh tự tìm hiểu 30

(5)

16

31

Bài tập

- Biết một số hoạt động phụ thuộc vào điều kiện cho trước

- Biết về câu lệnh có cấu trúc

- Biết cú pháp và quá trình thực hiện câu điều kiện

- GV sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học - Địa điểm : Tại phòng học

GV cho HS tổng hợp một số kiến thức về toán học, vật lý, hóa học...về làm các bài tập về định lý, định luật,... có liên quan đến câu lệnh điều kiện.

Ví dụ: định lý Pitago trong tam giác vuông

32

17

33

Ôn tập kiểm tra cuối kỳ

- Ôn tập các kiến thức cơ bản về lập trình thông qua ngôn ngữ lập trình Pascal

- Rèn kĩ năng mô tả thuật toán

- Rèn kĩ năng viết chương trình và tư duy logic

- GV sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học - Địa điểm : Tại phòng học

GV lần lượt hệ thống các kiến thức đã học thông qua lý thuyết và bài tập

34

18 35 Kiểm tra cuối Học Kì I

- Kiểm tra kiến thức đã học trong học kỳ 1.

- Kỹ năng làm bài kiểm tra

-Nghiêm túc, tự giác trong tiết kiểm tra

- Địa điểm : Tại

phòng học GV sử dụng các hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp.

18 36 Trả bài kiểm tra cuối kỳ

19

37

Bài 7: Câu lệnh lặp

- Biết được một số hoạt động có thao tác lặp đi lặp lại trong cuốc sống.

- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình.

- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước

- Hiểu được lệnh ghép

- GV sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học - Địa điểm : Tại phòng học

GV cho HS tham gia trò chơi Ai nhanh hơn: Ví dụ: Thi viết bảng cửu chương 9... Thông qua hệ thống câu hỏi HS nắm được việc lặp lại là gì? Số lần lặp là bao nhiêu?... từ đó hình thành câu lệnh lặp cho HS 38

20

39 Bài thực hành 5: Sử dụng lệnh lặp for ..do

-Viết đúng câu lệnh lặp với số lần định trước trong chương trình

-Vận dụng kiến thức của vòng lặp for .. , câu lệnh ghép để viết chương trình đơn giản.

- Kỹ năng sửa lỗi khi biên dịch

- Hình thức: Dạy học thực hành.

- Địa điểm: Phòng Tin học

Theo nội dung SGK

Bài 2: Học sinh tự tìm hiểu Bài 2: Học sinh tự tìm hiểu 40

21 41 Bài tập - Củng cố kiến thức vòng lặp với số lần biết trước và câu lệnh ghép

- Vận dụng vòng lặp for..do và câu lệnh ghép viết 1 số bài toán đơn giản;

- GV sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học - Địa điểm : Tại

HS vận dụng kiến thức đã học về câu lệnh lặp For...do để viết chương trình giải các bài toán 42 cổ.

(6)

for...do;

22

43

Lặp với số lần chưa biết trước

- Biết được một số hoạt động trong thực tế lặp lại với số lần chưa biết trước

-Viết được cú pháp, giải thích được hoạt động lặp của vòng lặp với số lần chưa biết trước trong NNLT

- Viết được chương trình sử dụng câu lệnh lặp chưa biết trước

- GV sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học - Địa điểm : Tại phòng học

GV cho HS tham gia trò chơi Ai nhanh hơn: Ví dụ: Thi xếp hạc nhanh cho mỗi đội chơi chuẩn bị trước giấy màu để xếp hạc và thực hiện trong vòng 5 phút. Đội nào xếp được nhiều hạc hơn thì chiến thắng. Thông qua hệ thống câu hỏi HS nắm được việc lặp lại là gì? Số lần lặp là bao nhiêu?... từ đó hình thành câu lệnh lặp không xác định cho HS

Mục 3: Lặp vô hạn lần-Lỗi lập trình cần tránh: HS tự tìm hiểu

44

23

45 Bài TH6: Sử dụng lệnh lặp While…do

- Viết được chương trình Pascal có sử dụng vòng lặp While ... do

- Vận dụng kiến thức của vòng lặp While…do và câu lệnh ghép để viết chương trình

- Biết sử dụng câu lệnh ghép.

- Hình thức: Dạy học thực hành.

- Địa điểm: Phòng Tin học

Theo nội dung SGK

Bài tâp 1: Học sinh tự thực hiện

46

24

47

Bài tập

- Củng cố kiến thức câu lệnh while ... do và câu lệnh ghép-

- Rèn kỹ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng câu lệnh while ... do

- Viết được chương trình có sử dụng câu lệnh While... do

- Biết sử dụng câu lệnh ghép.

- GV sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học - Địa điểm : Tại phòng học

Gv chuẩn bị 1 số phiếu thuộc chủ đề Vật lí, Toán học. Mỗi phiếu ghi 1 câu khẳng định, có thể đúng hoặc sai, VD: "Cây lúa là loại cây có rễ cọc" là một câu sai....

Ngoài ra GV có thể hệ thống các câu hỏi, bài tập để Hs thực hiện.

48

25 49 Ôn tập kiểm tra giữa kỳ - Củng cố kiến thức câu lệnh while ... do và

câu lệnh ghép- - GV sử dụng linh

hoạt các phương GV lần lượt hệ thống các kiến thức đã học thông qua lý

(7)

-Rèn kỹ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng câu lệnh while ... do

- Viết được chương trình có sử dụng câu lệnh While... do

- Biết sử dụng câu lệnh ghép.

pháp dạy học - Địa điểm : Tại phòng học

thuyết và bài tập 50

26 51 Kiểm tra giữa Học Kì II

- Kiểm tra kiến thức của vòng lặp, câu lệnh ghép

- Khả năng vận dụng câu lệnh lặp, câu lệnh ghép để viết chương trình đơn giản.

- Thái độ nghiêm túc, tích cực, tự giác.

- Địa điểm : Tại phòng học

GV sử dụng các hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp.

26 52 Trả bài kiểm tra giữa kỳ

27 53

Bài 9: Làm việc với dãy số

- Biết được khái niệm mảng một chiều.

- Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử của mảng.

- HS được tìm hiểu thuật toán xử lí dãy số (biến mảng) với mảng một chiều.

- Kỹ năng viết chương trình, sửa lỗi

- GV sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học - Địa điểm : Tại phòng học

Theo nội dung SGK 54

28 55

56

29

57 BTH 7: Xử lý dãy số trong chương trình

- Làm quen với việc khai báo và sử dụng biến mảng.

- Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp for..do - Củng cố các kĩ năng đọc hiểu và chỉnh sửa chương trình.

- Hình thức: Dạy học thực hành.

- Địa điểm: Phòng Tin học

Theo nội dung SGK

Bài tâp 2: Học sinh tự tìm hiểu

58 30

59

Bài tập - Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh khai báo mảng

- Rèn luyện khả năng đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng và kết hợp các câu lệnh.

- GV sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học - Địa điểm : Tại phòng học

Trò chơi “Đi tìm max”.

Xét bài toán: Cho một dãy số nguyên a1, a2, …, an. Tìm số nguyên lớn nhất trong dãy.

Trò chơi như sau: Cho sơ đồ thuật toán giải bài toán trên.

Với từng dãy số cụ thể, từng nhóm chơi sẽ thực hiện nhảy theo đúng thứ tự thực hiện trên sơ đồ thuật toán để tìm ra kết quả cụ thể tương ứng với 60

(8)

từng dãy số trong thời gian nhanh nhất.

VD: Dãy số thứ nhất: 19, 8, 5, 17

Dãy số thứ hai: 15, 5, 20, 8 Dãy số thứ ba: 17, 8, 5, 18 - GV có thể hệ thống các câu hỏi, bài tập,... để Hs thực hiện.

31 61

Bài 10: Giải phẫu cơ thể nguời bằng phần mềm Anatomy

- Học sinh biết được công dụng và ý nghĩa của phần mềm.

- Thông qua phần mềm học sinh hiểu và khám phá chức năng của một số bộ phận trong cơ thể người.

- Hiểu thêm về kiến thức bộ môn sinh học - Biết được ứng dụng của Tin học trong các lĩnh vực khác

- Hình thức: Dạy học thực hành.

- Địa điểm: Phòng Tin học

Theo nội dung SGK 62

32

63 64

33 65

66 Hoạt động trải nghiệm

GV yêu cầu HS vận dụng những hiểu biết của mình để sưu tầm các hiện tượng trong thực tế liên quan đến các hệ cơ quan đã học, kết hợp nội dung bài 10 các em hình thành được các kĩ năng sống.

- GV sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học - Địa điểm : Tại phòng học

GV có thể cho học sinh thực hiện theo các hình thức phù hợp (trình bày trên Word, bảng phụ, giấy roki, ….) theo nhóm. VD:

* Sau khi tìm hiểu hệ xương và hệ cơ, GV giáo dục kỹ năng sống tự phục vụ, chăm sóc bản thân liên quan đến thể chất sức khỏe cho HS:

- Để cơ và xương phát triển cân đối chúng ta cần làm gì?

=> Học sinh có thể trả lời:

Ngồi học bài ngay ngắn. Tập thể dục thể thao. Ăn uống đủ chất, Mang vác vừa sức …

(9)

34

67

Ôn tập kiểm tra cuối kỳ

- Viết đúng các lệnh, thành thạo trong việc sử dụng câu lệnh lặp, mảng một chiều chính xác.

- Vận dụng được câu lệnh lặp, mảng vào bài tập

- Biết sử dụng câu lệnh lặp while...do, For … To…Do, câu lệnh ghép để viết được chương trình..

- Củng cố kiến thức về các cấu trúc câu lệnh lặp và cấu trúc khai báo biến mảng.

- Củng cố lại các dạng bài tập hay làm

- GV sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học - Địa điểm : Tại phòng học

GV lần lượt hệ thống các kiến thức đã học thông qua lý thuyết và bài tập

68

35 69 Kiểm tra cuối Học Kì II

- Kiểm tra kiến thức cơ bản đã học trong chương trình tin học 8.

- Khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết các bài toán cụ thể.

- Rèn luyện kĩ năng lập trình.

- Nghiêm túc, cẩn thận, tự giác.

- Địa điểm : Tại phòng học

GV sử dụng các hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp.

36 70 Trả bài kiểm tra cuối kỳ

TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên)

Đại Minh, ngày 08 tháng 10 năm 2021 HIỆU TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trần Thị Kim Vy Nguyễn Thế Luyện

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- HS có kỹ năng vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.... Năng lực : Năng lực giải quyết vấn đề, ngôn ngữ, và

Kiến thức : Học sinh nắm được thế nào là hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau2. Kĩ năng : Học sinh vẽ được góc đối đỉnh

Kiến thức : Học sinh biết cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, biết cách tìm một số khi biết giá trị tuyệt đối của nó, biết cộng, trừ, nhân, chia các số

- Tự lấy được hai ví dụ về tập hợp và chỉ ra phần tử của tập hợp; Hiểu và ghi nhớ hai cách viết một tập hợp.. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về lũy thừa với số mũ

- Bước 4: GV khen các tổ đã hoàn thành nhiệm vụ tốt và dẫn dắt HS vào bài học mới: “Hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi, hình thang là các hình mà chúng ta

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học tự học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực

Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về: những thành tựu quan trọng của cuộc cách

GV có thể sử dụng câu hỏi khai thác hình ảnh trong SGK để hỏi HS về những hiểu biết của các em về hiện vật, về những điều các em cảm nhận, suy luận được thông qua