• Không có kết quả nào được tìm thấy

KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐẠI SỐ 7 - Website Trường THCS Lê Quý Đôn - Đại Lộc - Quảng Nam

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐẠI SỐ 7 - Website Trường THCS Lê Quý Đôn - Đại Lộc - Quảng Nam"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 01 Ngày soạn:01/09/2021 Tiết 01: TẬP HỢP CÁC SỐ HỮU TỈ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ

- Học sinh biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh các số hữu tỉ.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được số hữu tỉ và biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

- Biết cách so sánh hai số hữu tỉ.

3. Thái độ:

- Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.

- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.

4. Năng lực: Giải quyết vấn đề, tính toán.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: + SGK, giáo án.

2. Học sinh : + SGK, ôn tập kiến thức phân số đã học ở lớp 6 III. Tổ chức các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

A. KHỞI ĐỘNG

- GV cho HS nhắc lại các kiến thức phân số đã được học ở lớp 6.

=> Đặt vấn đề: Tập hợp số nguyên có phải là tập con của số hữu tỉ ? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung 1: Số hữu tỉ

- Bước 1:

*GV : Hãy viết các phân số bằng nhau của

các số sau: 3; -0,5; 0;

25

7 .Từ đó có nhận xét gì về các số trên ?.

Nhận xét và khẳng định :

Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ.

- Thế nào là số hữu tỉ ?.

*GV : Nhận xét và khẳng định về số hữu tỉ

*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.

Vì sao các số 0,6; -1,25;

11

3 là các số hữu tỉ ?

*GV : Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?2.

Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không ?Vì sao ?.

*GV : Nhận xét, từ đó cho hs nhận xét mối quan hệ giữa ba tập hợp số: số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ.

- Bước 2: HS thực hiện cá nhân.

- Bước 3:Báo cáo, thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời, nhận xét 1.

Số hữu tỉ .

Các số 3; -0,5; 0;

25

7 đều là các số hữu tỉ . Vậy:

Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân

số

a

b với a,b∈Z ,b≠0

Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q.

?1.Các số 0,6; -1,25;

11

3 là các số hữu tỉ Vì:

0,6=6 10=12

20=24 40=...

−1,25=−125 100 =−5

4 =...

11 3=4

3 =8 6 =...

?2.Số nguyên a là số hữu tỉ vì:

a=a 1=3a

3 =−100a

−100 =...

(2)

- Bước 4:Phát biểu vấn đề, GV đánh giá.

Nội dung 2: Biễu diễn số hữu tỉ trên trục số - Bước 1 :

*GV : Yêu cầu học sinh làm ?3.

Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số

*GV : - Nhận xét.

Cùng học sinh xét ví dụ 1:

Hướng dẫn:

- Chia đoạn thẳng đơn vị( chẳng hạn đoạn từ 0 đến 1 ) thành 4 đoạn bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng

1

4 đơn vị cũ.

- Số hữu tỉ 5

4 được biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn là 5 đơn vị.

*GV : Yêu cầu học sinh làm ví dụ 2.

*GV : Nhận xét.

- Bước 2: HS thực hiện cá nhân.

- Bước 3:Báo cáo, thảo luận

GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời, nhận xét - Bước 4:Phát biểu vấn đề, GV đánh giá.

2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

?3. Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số

Ví dụ 1 :

Biểu diễn số hữu tỉ

5

4 lên trục số

Ví dụ 2. (SGK – trang 6)

Nội dung 3: So sánh hai số hữu tỉ -Bước 1:

*GV : Yêu cầu học sinh làm ?4.

*GV : Nhận xét và khẳng định : Với hai số hữu tỉ x và y ta luôn có :

hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y. Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.

*GV : Yêu cầu học sinh làm vd2

*GV : Nhận xét.

- Nếu x < y thì trên trục số điểm x có vị trí như thế nào so với điểm y ?.

- Số hữu tỉ lớn 0 thì nó ở vị trí như thế nào so với điểm 0 ?.

- Số hữu tỉ mà nhỏ hơn 0 thì nó có vị trí như thế nào so với điểm 0 ?.

*GV : Nhận xét và khẳng định :

*GV : Yêu cầu học sinh làm ?5.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS thực hiện cá nhân.

+ HS thực hiện nhóm ở ?5 - Bước 3:

3. So sánh hai số hữu tỉ .

*Nhận xét.

Với hai số hữu tỉ x và y ta luôn có :

hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y. Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.

Kết luận:

- Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái so với điểm y.

- Số hữu tỉ lớn 0 gọi là số hữu tỉ dương.

- Số hữu tỉ mà nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương.

- Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ dương.

(3)

+ GV gọi hs đứng tại chỗ trả lời, nhận xét + Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo và tự đánh giá.

- Bước 4: GV đánh giá.

C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG - Bước 1:

+ GV cho HS làm BT4.sgk + Cho HS khá giỏi rút ra kết luận

- Bước 2: HS hoạt động cá nhân, rút ra kết luận

Gv nhận xét.

BT4.sgk: Số hữu tỉ a

a b, ,b 0

b

là số dương nếu a, b cùng dấu; là số âm nếu a, b khác dấu; bằng 0 nếu a=0

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Nắm vững các kiến thức về số hữu tỉ, so

sánh được hai số hữu tỉ - Làm bài 5/SGK, 8/SBT

- Xem trước bài “ Cộng trừ số hữu tỉ”

IV. Bổ sung và rút kinh nghiệm:

Tuần 01 Ngày soạn:01/09/2021

Tiết 02: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết cách cộng, trừ hai số hữu tỉ . - Học sinh hiểu quy tắc chuyển vế.

2. Kĩ năng: Vận dụng các tính chất và quy tắc chuyển vế để cộng trừ hai số hữu tỉ.

3. Thái độ:

(4)

- Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.

- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.

4. Năng lực: Giải quyết vấn đề, tính toán, thuyết trình, hoạt động nhóm.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: + SGK, giáo án.

2. Học sinh : + SGK, ôn tập kiến thức phân số đã học ở lớp 6 III. Tổ chức các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

A. KHỞI ĐỘNG - Nêu quy tắc cộng, trừ phân số học ở lớp 6 (cùng mẫu)?

- Nêu quy tắc cộng, trừ phân số không cùng mẫu?

- Phát biểu quy tắc chuyển vế

Đvđ: phải chăng cộng, trừ hai số nguyên là cộng, trừ hai số hữu tỉ?

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung 1: Cộng, trừ số hữu tỉ

- Bước 1:

+ GV Nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số ?.

Phép cộng phân số có những tính chất nào ?.

Từ đó áp dụng: Tính:

a,ư−7 3 +4

7=?. b,ư(−3)−

(

34

)

=?.

+ Nhận xét và khẳng định :

- Nếu x, y là hai số hữu tỉ ( a; y b x m m

) thì : x + y = ?; x – y = ?.

+ GV : Nhận xét và khẳng định : + GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.

- Bước 2: HS thực hiện cá nhân.

- Bước 3: GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời, nhận xét

- Bước 4: Gv đánh giá, nhận xét

1. C ộng, trừ hai số hữu tỉ Ví dụ: Tính:

a, ư−7 3 +4

7=−49 21 +12

21=−37 21 b, ư(−3)−

(

34

)

=−124 +3

4=−9 4

Kết luận:

Nếu x, y là hai số hữu tỉ ( a; y b

x m m

với m>0) Khi đó:

x+y=a m+b

m=a+b

m ư(m>0) x−y= a

mb

m=a−b

m ư(m>0)

Chú ý:

Phép cộng phân số hữu tỉ có các tính chất của phéo cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối.

Nội dung 2: Quy tắc “ chuyển vế”

- Bước 1:

+ GV : Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong tập số nguyên Z ?.

+ GV : Nhận xét và khẳng định :

Tương tự như Z, trong Q ta cũng có quy tắc

“ chuyển vế ”.

+ GV :Yêu cầu học sinh làm ví dụ 1 : Hướng dẫn:

Để tìm x, ta chuyển tất cả các số không chứa

2. Quy tắc “ chuyển vế”

Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.

Với mọi số x, y, z ¿ Q : x + y = z x = z - y

*Chú ý:

Trong Q, ta cũng có những tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm

(5)

biến sang một vế, số chứa biến sang vế còn lại.

+ GV : - Nhận xét.

- Yêu cầu học sinh làm ?2., đưa ra chú ý

- Bước 2:

+ HS thực hiện cá nhân.

+ HS thực hiện nhóm ?2.sgk - Bước 3:Báo cáo, thảo luận

+ GV gọi hs đứng tại chỗ trả lời, nhận xét + GV yêu cầu các nhóm nhận xét chéo - Bước 4: GV nhận xét, đánh giá.

các số hạng một cách tùy ý như các tổng đại số trong Z.

C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG - Bước 1:

+ GV cho HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc “ chuyển vế”

+ GV cho hs làm bài nhóm BT8;9a,9b;

10.sgk

=> rút ra kết luận

- Bước 2: HS hoạt động cá nhân, rút ra kết luận

- Bước 3: HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, cho điểm cộng (nếu có)

D. TÌM TÒI - MỞ RỘNG - Học kĩ các quy tắc

- Làm bài 6/SGK, bài 15, 16/SBT.

IV. Bổ sung và rút kinh nghiệm:

Tuần 02 Ngày soạn: 08/09/2021 Tiết 03: NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức : Học sinh nắm vững qui tắc nhân, chia số hữu tỉ.

2. Kĩ năng : Có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.

Có kỹ năng áp dụng tính chất phép cộng, phép nhân số hữu tỉ 3. Thái độ : Có ý thức tự giác, tự rèn luyện, làm bài tập

4. Năng lực : Năng lực ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác II.Chuẩn bị:

1. Giáo viên: + Bảng phụ ghi đề bài tập 14/12 SGK 2. Học sinh : +HS ôn tập qui tắc nhân, chia số hữu tỉ.

(6)

III. Tổ chức các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

A. KHỞI ĐỘNG - Bước 1:

+ Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh + KT bài cũ: Tính : a)

−7 12 + 5

12 ; b)

−7 12 −5

8 c) BT 10/tr10.sgk - Bước 2: 1 HS lên bảng kiểm tra bài cũ

- Bước 3: HS nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận và đặt vấn đề: chúng ta đã biết cách cộng trừ các số hữu tỷ, vậy đối với phép nhân, chia các số hữu tỷ thì ta làm như thế nào?

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Nội dung 1: Nhân 2 số hữu tỉ (Biết được cách nhân hai hay nhiều số hữu tỷ) - Bước 1:

+ Để nhân hai số hữu tỉ ta làm như thế nào?

+ Đưa ra quy tắc nhân hai số hữu tỷ

+Tương tự như đối với phân số thì phép nhân các số hữu tỉ có các tính chất nào ?

+Làm bài tập áp dụng:

a/ 3,5 . ( –1 2

5 ) b/

−3

20 . 2 1 2 - Bước 2:

+ Trả lời các câu hỏi của GV: Ta viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân phân số + Nêu các tính chất của phép nhân số hữu tỷ:giao hoán, kết hợp, nhân với số 1,…

+ HS lên bảng làm bài tập vận dụng - Bước 3:

+ HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận và giới thiệu phép chia hai số hữu tỷ

1. Nhân 2 số hữu tỉ x=a

b; y=c d x.y=a

b.c d=a.c

b.d Ví dụ: Tính:

a/ 3,5 . ( –1 2

5 ) b/

−3

20 . 2 1 2

Nội dung 2: Chia hai số hữu tỉ (Biết cách chia hai số hữu tỉ) - Bước 1:

+ Yêu cầu học sinh nêu quy tắc chia hai số hữu tỷ ( dựa vào quy tắc nhân)

+ Giao bài tập vận dụng: tính ? ở SGK

+ GV gọi HS đọc phần chú ý trang 11 SGK, cho ví dụ minh họa.

- Bước 2:

+ Lên bảng viết quy tắc chia hai số hữu tỷ + Áp dụng quy tắc để thực hiện ? SGK

+ Đọc phần chú ý trang 11SGK và cho thêm một vài ví dụ minh họa: tỉ số của hai số -1,2 và 20 được viết là

2. Chia 2 số hữu tỉ x=a

b; y=c

d , ( y≠0 ) Ta có:

x:y=a b:c

d=a b.d

c=a.d b.c

(7)

1, 2 20

hoặc là -1,2:20 - Bước 3:

+ HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận

C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Bước 1:

+ Làm BT 11a,d .sgk

+Chia đội chơi trò chơi ở BT14 .sgk: Tổ chức 2 đội mỗi đội 5 người chuyền tay nhau một viên phấn , mỗi người làm 1 phép tính trong bảng . Đội nào làm nhanh, đúng là thắng

- Bước 2:

+ 2 HS lên bảng thực hiện bài tập 11a,d + Tham gia trò chơi

- Bước 3:

+ HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận

BT11a,d a)

BT14.sgk

D. TÌM TÒI – MỞ RỘNG + Thực hiện được phép nhân và chia các số hữu tỷ

+ BTVN:11b,c,;13, 16 trang 6,7 + Thử sức với bài toán đố (bài 15)

IV. Bổ sung và rút kinh nghiệm:

Tuần 02 Ngày soạn: 08/09/2021 Tiết 04: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ

CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN.

I. Mục tiêu:

(8)

1. Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

2. Kĩ năng: Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. Có khả năng vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý.

3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.

Nghiêm túc khi học tập.

4. Năng lực: năng lực ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, sang tạo và năng lực hợp tác II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: + SGK-thước thẳng-bảng phụ 2. Học sinh :

III. Tổ chức các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

A. KHỞI ĐỘNG - Bước 1:

+ Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh + Kiểm tra bài cũ:

1 2 3 4 3 7.

3,116- 0,263 + Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên?

- Bước 2: HS thực hiện các nhiệm vụ trên + 1 HS lên bảng kiểm tra bài cũ

+ HS nêu khái niệm : Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a

- Bước 3: HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV kết luận và đặt vấn đề: Liệu rằng giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ có giống với giá trị tuyệt đối của số nguyên hay không?

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung 1: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ

- Bước 1:

+ Dự đoán giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ được hiểu thế nào?

+Khẳng định khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ

+ Giao ?1.sgk + Rút ra :

|x|

= ?

+Đưa ra ví dụ và giao ?2.

+ Nhận xét về giá trị của |x|, so sánh |x| với |-x| và với

|x| => nhận xét - Bước 2:

+ Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ.

+ Làm ?1 và trả lời miệng : a. Nếu x = 3,5 thì x 3,5 3,5

1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:

Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x ; kí hiệu là

|x|

; là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số.

|x|= ¿ { x x≥0 ¿¿¿

Ví dụ : sgk

Nếu Nếu

(9)

Nếu x =

4 7

thì

4 4

7 7

x

b. Nếu x > 0 thì x x Nếu x = 0 thì x = 0 Nếu x < 0 thì x  x

|x|= ¿ { x x≥0 ¿¿¿

+ 2 HS lên bảng làm ?2 + Nêu nhận xét:

- Bước 3:

+ HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận

Nhận xét:

Với mọi x ta luôn có:

0, ,

x x  x x x

Nội dung 2: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân - Bước 1:

+ Giao bài tập : Tính 0,245 – 2,134

+ Nêu cách khác: Theo qui tắc về dấu và GTTĐ như số nguyên.

+ Giao ? 3.

- Bước 2:

+ Làm bài tập và lên bảng trình bày + làm ?3:

a) -3,116 + 0,263

= -(3,116- 0,263)

= -2,853

b) (-3,7).(-2,16)

= 3,7.2,16 = 7,992 - Bước 3:

+ HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận

2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân:

* Ví dụ:

Các ví dụ sgk

a) (-1,13) + (-0,264) = -(1,13+0,64) = -1,394 b) (-0,408):(-0,34)

= (0,408:0,34) = 1,2

C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Bước 1:

+ Giao BT 17,18 sgk.

- Bước 2:

+ Làm BT 17, 18 và lên bảng trình bày ( 2 HS làm - Bước 3:

+ HS trả lời, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận

BT 17. sgk.

BT 18. sgk.

D. TÌM TÒI – MỞ RỘNG + BTVN: Làm các BT còn lại sgk

(10)

+ Bài tập bổ sung: Tìm x, biết:

a)

| 2 x −5|= 4

b) 13−|54−2x|=41 c) 12−|x+15|=13 d) 34−|2x+1|=78

IV. Bổ sung và rút kinh nghiệm:

Tuần 03 Ngày soạn: 15/09/2021

Tiết 05: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức : Học sinh biết cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, biết cách tìm một số khi biết giá trị tuyệt đối của nó, biết cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, biết so sánh các số hữu tỉ các phép tính về số hữu tỉ.

2. Kĩ năng : Vận dụng các tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý.

3. Thái độ : Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.

4. Năng lực : Năng lực ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, và năng lực hợp tác II. Chuẩn bị:

1.Giáo viên: + SGK-thước thẳng

2.Học sinh: + Ôn lại các quy tắc cộng trừ nhân chia các số hữu tỷ, số thập phân; so sánh hai số hữu tỷ

III. Tổ chức các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

A. KHỞI ĐỘNG - Bước 1:

+ Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh + Kiểm tra bài cũ: a) 0,875;  5

b) 0, 3 + 4

6 13

2. Tìm x biết : x 2,3 3. Tính: -2,15 + 0,87

- Bước 2: HS thực hiện các nhiệm vụ trên

+ 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ ( 1 HS làm bài a,b; HS còn lại làm bài c) + HS nêu quy tắc.

- Bước 3: HS thảo luận, nhận xét

(11)

- Bước 4: GV kết luận và đặt vấn đề: Để củng cố vững vàng hơn các kiến thức đó, chúng ta làm một số bài tập vận dụng

B. VẬN DỤNG KIẾN THỨC Nội dung 1: Dạng toán so sánh

- Bước 1:

+ Giao BT 21.sgk + Giao BT 22. Sgk + Giao BT 23. sgk

- Bước 2:

+ Đứng tại chỗ trả lời miệng câu a của BT 21

+ 1 HS lên bảng viết 3 phân số bằng với phân số 3 7 + 1 HS đứng tại chỗ đọc kết quả so sánh của BT 22 + 2HS lên làm 2 câu a, b của BT 23

- Bước 3:

+ HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận ,cho điểm (nếu có) và nhấn mạnh lại tính chất “ Nếu x < y và y < z thì x < z” đế áp dụng

BT 21.sgk

a / Các phân số cũng biểu diễn một số hữu tỉ là:

 27 63  36 84 ;

 14

,  26

 34

35 65 85 ;

b / Ba cách viết của  3 7 là:

 3 =  6

=  27

=  36

7 14 63 84

BT 22.sgk

12

0,875

   5

0 0,3

 

4

3 6 13

BT 23.sgk

(12)

khi làm toán. a / 4

1 1,1 5 

4

1,1

b / -500 < 0 < 0,0015 -500 < 0,001

Nội dung 2: Dạng tính toán

- Bước 1:

+ Giao BT 24.sgk ( hoạt động nhóm) - Bước 2:

+ Thảo luận nhóm và lên trình bày kết quả cuối cùng của nhóm.

- Bước 3:

+ HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận và cho điểm (nếu có)

BT 24.sgk

a) (–2,5 . 0,38 . 0,4) – [0,125 . 3,15 . (–8)]

b) [(–20,83) . 0,2 + (–9,17) . 0,2]

:

: [2,47.0,5–(–3,53) . 0,5]

Nội dung 3: Dạng toán tìm x - Bước 1 :

+ Giao BT 25.sgk a;b - Bước 2:

+ 2 HS lên bảng làm 2 câu a, b - Bước 3:

+ HS thảo luận, nhận xét.

- Bước 4:

+ GV nhận xét, đánh giá và cho điểm

BT 25.sgk

a / x  1,7 = 2,3 x-1,7 = 2,3 hoặc x -1,7 = -2,3

x = 2,3 + 1,7 hoặc x = -2.3 + 1,7 x = 0,4 hoặc x = - 0,6

b / Tương tự: x =  5

hoặc x =

 13 12 12 C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Bước 1:

+ Giao bài tập a) x  0,573 2 ;b) x 1,2 ; - Bước 2:

+ 5 HS làm nhanh và đúng nhất được cộng điểm, 2 HS lên bảng giải

- Bước 3:

+ HS nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận

D. TÌM TÒI – MỞ RỘNG

Sử dụng máy tính bỏ túi tính toán như bài 26, 27 Sgk để cùng tìm hiểu cách tính toán với các số thập phân và tìm hiểu thêm về tính năng nhớ của máy.

IV. Bổ sung và rút kinh nghiệm:

(13)

Tuần 03 + 04 Ngày soạn: 15/09/2021 Tiết 05 - 08 : LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ

I. Mục tiêu 1. Kiến thức:

- HS hiểu được lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.

- Nắm vững các qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa.

- HS nắm vững hai quy tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương.

2. Kĩ năng:

- Có kỹ năng vận dụng các kiến thức vào tính toán.

- Rèn luyện kĩ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng lũy thừa, so sánh hai lũy thừa, tìm số chưa biết.

3. Thái độ: Nghiêm túc, có hứng thú học tập.

4. Năng lực: Năng lực ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: + SGK, SGV, Giáo án , bảng phụ 2.Học sinh: +SGK, máy tính bỏ túi.

III. Tổ chức các hoạt động:

Tiết 6:

Tiết 7

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

A. KHỞI ĐỘNG - Bước 1:

+ Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh + Kiếm tra bài cũ:

1.Tính:

3 3 0

( 2 ) ;( 0,125) ;( 2018)1

2

2. Tìm x, biết:

3 2

1 1

: 2 2

x

- Bước 2: 1 HS lên bảng kiểm tra bài cũ - Bước 3: HS nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận và đặt vấn đề: Ta đã biết nhân, chia các lũy thừa cùng cơ số, vậy muốn nhân hay chia lũy thừa cùng số mũ thì ta làm như thế nào?

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung 1: Lũy thừa của một tích

- Bước 1:

+ Giao ?1

+Hình thành công thức tính lũy thừa của một tích.

1. Lũy thừa của một tích:

(x.y)n = xn.yn

(14)

+ Giao ?2 để củng cố công thức vừa học.

- Bước 2:

+ Thực hiện ?1 và lên bảng trình bày (2 HS)

2 2

2 2

2 2 2

a)(2.5) 10 100 2 .5 4.25 100

(2.5) 2 .5

3 3 3

3

3 3 3 3

3 3

3 3 3

1 3 3 3 27

) .

2 4 8 8 512

1 3 1 3 1.27 27

. .

2 4 2 4 8.64 512

1 3 1 3

. .

2 4 2 4

b   

 

    

   

   

   

   

    +Thừa nhận công thức và áp dụng tính ?2

5 5

5 5

1 1

.3 .3 1 1

3 3

   

 

 

 3

3 3 3 3

(1,5) .8 1.5 .2 1,5.2 3 27 - Bước 3:

+ HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận và đặt vấn đề về thương của hai lũy thừa cùng số mũ

(lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa hay muốn nhân hai lũy thừa cùng số mũ ta nhân hai cơ số và giữ nguyên số mũ).

Nội dung 2: Lũy thừa của một thương - Bước 1:

+ giao ?3

+ Hình thành công thức lũy thừa của một thương + Giao ?4 để củng cố công thức vừa học

- Bước 2:

+ Thực hiện ?3 và lên bảng trình bày

3 3 3

3 3

3 3

3

2 ( 2) 8 ( 2) 8

3 3 27; 3 27

2 ( 2)

3 3

 

+ Thừa nhận và áp dụng công thức để thực hiện ?4 SGK a/

722

242 =

(

7224

)

2=32 = 9

b/

(−7,5)3

(2,5)3 =

(

−7,52,5

)

3=−33=−27

- Bước 3:

+ HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận

2. Lũy thừa của một thương

(

xy

)

n=xynn (y≠o)

(lũy thừa của một thương bằng thương các lũy thừa hay muốn chia hai lũy thừa cùng số mũ ta chia hai cơ số và giữ nguyên số mũ).

C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Bước 1:

+ Giao ?5 để củng cố 2 công thức tích và thương vừa học + Giao BT 34 sgk ( 2 Hs cùng bàn thảo luận)

+ Giao BT 35 ( nêu tính chất thừa nhận trước rồi yêu cầu HS áp dụng để làm BT 35)

BT 34. sgk BT 35. Sgk

(15)

- Bước 2:

+ HS trả lời miệng các kết quả đúng sai của BT34 ( đối với bài f, gọi 1 HS khá giỏi lên làm lại)

+ HS lên bảng làm BT 35 - Bước 3:

+ HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận

D. TÌM TÒI – MỞ RỘNG + BTVN:Các bài tập còn lại và phần Luyện tập

+ Đọc thêm về : Lũy thừa với số mũ nguyên âm

(16)

Tiết 8 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

A. KHỞI ĐỘNG - Bước 1:

+ Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh

+ Kiểm tra bài cũ: a.

(

23

)

2;

(

25

)

3; 40 b.

(

−23

)

9:

(

−23

)

7 c. ( -250)8. 224 + Nhắc lại một số công thức về lũy thừa.

- Bước 2: HS thực hiện các nhiệm vụ trên

+ 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ ( 1 HS làm bài a,b; HS còn lại làm bài c) + HS nêu quy tắc.

- Bước 3: HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV kết luận và đặt vấn đề: Để củng cố vững vàng hơn các kiến thức đó, chúng ta làm một số bài tập vận dụng

B. VẬN DỤNG KIẾN THỨC - Bước 1:

+ Giao bài tập 38.Sgk + Giao bài tập 39.Sgk + Giao bài tập 40.Sgk + Giao bài tập 41.Sgk + Giao bài tập 42. Sgk - Bước 2:

+ 1 HS lên bảng làm bài 38

+ Đứng tại chỗ trả lời miệng BT 39

+ 3 HS lên bảng làm BT 40 a, c, d + 2 HS lên bảng làm Bt 41

+ 2 HS lên làm 2 câu a, b của BT 42

- Bước 3:

+ HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận

BT 38. sgk

a) 227 = (23)9 = 89 318 = (32)9 = 99

b)Vì 8 <9 nên 89 < 99, suy ra:

227 < 318 BT 39. sgk a. x10 = x3 . x7 b. x10 = (x2)5 c. x10 = x12 : x2 BT 40. sgk

a)

2 2 2 2

2

3 1 6 7 13 13 169

7 2 14 14 14 14 196

;

c)

4 4 4 4

5 5 5 5

5 .20 (5.20) 100 1 25 .4 (25.4) 100 100

d)

5 4 4 4

4 4 4

4

10 6 10 10 6

. .

3 5 3 3 5

10 6 10 10 6 10

. . . .

3 5 3 3 5 3

10 2560

4 . 3 3

 

 

 

 

  

BT 41. sgk

a.

2 2

2 1 4 3 12 8 3 1

1 . .

3 4 5 4 12 12 12 20

17 1 17

12 400. 4800

     

   

   

b.

(17)

3 3 3

1 2 3 4 1 1

2 : 2 : 2 : 2 : 2.( 216) 432

2 3 6 6 6 216

 

BT 42. sgk

a) 16

2n=2⇒2n=16

2 =8=23n=3 b)

(−3)n 81 =−27

=> (-3)n = (-27).81 = (-3)3.(-3)4 = (-3)7

=> n = 7

C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Bước 1:

+ Tính:

9 .

(

13

)

3+13:7

; 2 3 2 5

3 4 :4

 

;

- Bước 2:

+ 5HS làm nhanh và đúng nhất được cộng điểm, 2 HS lên bảng giải

- Bước 3:

+ HS nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận

+ Tính:

9 .

(

13

)

3+13:7

;

2 3 2 5 3 4 :4

 

;

D. TÌM TÒI – MỞ RỘNG Chứng minh: 76 + 75 - 74 chia hết cho 55

IV. Bổ sung và rút kinh nghiệm:

- Bước 1:

+ Giao BT 27. sgk + Giao BT 30a. sgk

+ Chia đội ( 2 đội) tham gia trò chơi: Điền kết quả vào ô trống ( bảng phụ)

- Bước 2:

+ HS lên bảng thực hiện bài tập 27 + Tham gia trò chơi

- Bước 3:

+ HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận

BT 27. sgk BT 30. Sgk

2 3

3 ...

(0.1)4 ...

27 3 ...

243 7

 

3 5 3 ... 3 4

4 4 . 4

 

1020 (10 2 )...

D. TÌM TÒI – MỞ RỘNG

(18)

+ BTVN:28, 30b, 31

+ Thử sức với bài toán đố (bài 33) IV. Bổ sung và rút kinh nghiệm:

Tuần 05 Ngày soạn: 27/09/2021 Tiết 09 + 10 TỈ LỆ THỨC - TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.

- HS nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 2. Kĩ năng:

- Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức.

- Bước đầu biết vận dụng tính chất để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.

3. Thái độ: Rèn luyện óc suy luận, linh hoạt.

4. Năng lực: Năng lực ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, sáng tạo II.Chuẩn bị:

1. Giáo viên: + SGK- máy tính

2. Học sinh : + SGK- đọc trước bài tỉ lệ thức.

III. Tổ chức các hoạt động:

(19)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN B. KHỞI ĐỘNG

- Bước 1:

+ Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh + Kiếm tra bài cũ:

1. Tỉ số của 2 số a và b với (b ¿ 0) là gì? Kí hiệu?

2. So sánh 2 tỉ số:

15 21 và

12,5 17,5 ? - Bước 2: 1 HS lên bảng kiểm tra bài cũ - Bước 3: HS nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận và đặt vấn đề: Hai tỉ số bằng nhau như trên được gọi là tỉ lệ thức, vậy tỉ lệ thức là gì?

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Nội dung 1: Định nghĩa tỉ lệ thức ( hiểu được thế nào là tỉ lệ thức và biết cách xét xem các tỉ số nào lập thành tỉ lệ thức)

- Bước 1:

+ Dẫn dắt : Trong bài tập trên, ta có 2 tỉ số bằng nhau:

15 21 =

12,5 17,5

Ta nói đẳng thức trên là một tỉ lệ thức. Tỉ lệ thức là gì?

Hình thành định nghĩa tỉ lệ thức.

+ Nêu một số chú ý như Sgk

+ Muốn xét xem hai tỉ số bất kì có lập thành tỉ lệ thức hay không thì ta cần phải làm gì?

+ Giao ?1 - Bước 2:

+ Tiếp nhận định nghĩa và các nội dung của tỉ lệ thức.

+ Trả lời câu hỏi của GV: ta phải xét xem các tỉ số đó có bằng nhau hay không, nếu bằng thì lập thành tỉ lệ thức còn không bằng thì không lập thành tỉ lệ thức.

+ Thực hiện ?1 và lên bảng trình bày (2 HS)

- Bước 3:

+ HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận và đặt vấn đề : Tỉ lệ thức có những tính chất gì?

1. Định nghĩa tỉ lệ thức:

Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số

a c b d.

Tỉ lệ thức

a c b d

còn được viết là a : b = c : d

Ghi chú:

a, b, c, d được gọi là các số hạng của tỉ lệ thức;

a và d : ngoại tỉ, b và c : trung tỉ.

Nội dung 2: Tính chất 1 của tỉ lệ thức ( nắm được các tính chất của tỉ lệ thức và áp dụng vào giải toán)

- Bước 1:

+ Giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS thực hiện :

2. Tính chất 1 (tính chất cơ bản của tỉ lệ thức)

Nếu

a c b d

thì ad = bc

(20)

Từ:

18 24 27 36

Chứng minh: 18. 36 = 27. 24 không cần tính?

GV HD:

 

18 24

(27 36) 27

27 36

hay 18 36 24 27

36

+ Giao ?2 và thử giải thích.

+ Giao bài tập: Tìm x, biết

2 27 3.6 x

- Bước 2:

+ Thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.

+ Thực hiện ?2 và tiếp nhận tính chất.

+Áp dụng tính chất 1 để làm bài tập và lên bảng trình bày.

- Bước 3:

+ HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận và đặt vấn đề: Ngược lại nếu cho hệ thức a d b c. . thì có suy ra tỉ lệ thức

a c b d

không?

(trong tỉ lệ thức, tích ngoại tỉ bằng tích trung tỉ)

Nội dung 3: Tính chất 2 của tỉ lệ thức ( nắm được các tính chất của tỉ lệ thức và áp dụng vào giải toán)

- Bước 1:

+ GV đưa ra cách chứng minh từ ad bc suy ra tỉ lệ thức

a c b d

( chia cả 2 vế của đẳng thức cho bd ) sau đó cho HS tương tự để suy ra các đẳng thức , ,

a b d c b d c d b a a c

Tính chất 2 của tỉ lệ thức.

+ Giao BT 47a/Sgk để củng cố tính chất 2 - Bước 2:

+ Suy nghĩ đưa ra câu trả lời: Chia 2 vế cho dc; ac, ab + Áp dụng tính chất 2 để làm BT 47a/Sgk và lên bảng trình bày.

- Bước 3:

+ HS quan sát, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận

3. Tính chất 2:

Nếu ad = bc thì

a c b d

, , ,

a b d c b d c d b a a c

(21)

Nội dung 4: Tính chất dãy tỉ số bằng nhau ( hiểu được tính chất dãy tỉ số bằng nhau và biết áp dụng để làm bài tập)

- Bước 1:

+ Đưa ra bài toán tổng quát: tập suy luận để chứng minh

a c a c a c b d b d b d

 

( hướng dẫn HS từng bước suy luận)

? Từ

a c b  d k

suy ra a?,c ? GV chứng minh

( )

a c kb kd k b d b d b d b d k

rổi yêu cầu

HS tự chứng minh

a c k b d

Hình thành tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

+ Giao BT: Tìm 2 số x y, biết 3 5

x y

x y 16

+ Nêu tính chất mở rộng của dãy tỉ số bằng nhau ( nhấn mạnh sự tương ứng về dấu để HS lưu ý khi áp dụng) + Áp dụng tính chất thực hiện ví dụ

+ Giao bài tập trắc nghiệm

- Bước 2:

+ Trả lời câu hỏi của GV: a k b . ,ck d.

+ Suy nghĩ, theo dõi cách chứng minh của GV để tự chứng minh

( )

a c kb kd k b d b d b d b d k

+ Thực hiện BT của GV và lên bảng trình bày lời giải + Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi ở ví dụ.

+ Trao đổi trong bàn để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm - Bước 3:

+ HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận và đặt vấn đề :

4.Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

a b=c

d=a+c

b+d=a−c b−d ( b ¿ d, b ¿ -d )

Mở rộng tính chất trên cho dãy tỉ số bằng nhau

Từ dãy tỉ số bằng nhau

a c e b  d f

ta suy ra

a c e a c e a c e b d f b d f b d f

   

   

(Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)

Ví dụ: SGK

Nội dung 5: Chú ý

- Bước 1:

+ Nêu chú ý + Giao ?2 - Bước 2:

+ Thực hiện ?2 và lên bảng trình bày - Bước 3:

+ HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận

5. Chú ý: (sgk )

Khi có dãy tỉ số 2 3 5

a b c

  , ta nói a, b, c tỉ lệ với 2; 3 ; 5 Ta viết

a: b: c = 2: 3: 5

(22)

C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Bước 1:

+ “ Trò chơi ô chữ ” + Giao BT

- Bước 2:

+ HS chia thành 4 đội tham gia chơi + HS tiến hành hoạt động nhóm phần BT - Bước 3:

+ HS thảo luận, nhận xét

- Bước 4: GV nhận xét, kết luận

BT: Tìm 2 số x, y biết a) 3 5

x y

x y  6

b) 2 3

x y

x y 4

D. TÌM TÒI – MỞ RỘNG + BTVN: BT 44, 45, 46, 47, 48 và các BT phần luyện tập + Thử sức với bài toán “ Đố” trang 28

+ Bài tập bổ sung: Tìm a; b; c biết 2 3 4

x y z

2x4y3z8 IV. Bổ sung và rút kinh nghiệm:

Tuần 06 Ngày soạn: 29/09/2021 Tiết 11: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố Kiến thức về dãy tỉ số bằng nhau

2. Kĩ năng: HS có kỹ năng vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.

3. Thái độ: Rèn luyện óc suy luận, linh hoạt.

4. Năng lực : Năng lực giải quyết vấn đề, ngôn ngữ, và năng lực hợp tác II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: + SGK, bảng phụ

2. Học sinh : + SGK, ôn tập kiến thức về tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau.

III. Tổ chức các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Quan sát Hình 8, ta thấy cứ mỗi đoạn thẳng trên trục số sẽ biểu diễn khoảng cách 10 km. Luyện tập 1 trang 45 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: So sánh giá trị tuyệt đối

Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu |x| là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.. CÁC DẠNG BÀI TẬP

Bài 44 : Tổng số tuổi của hai ông cháu là 78 tuổi , biết rằng ông bao nhiêu năm thì cháu bấy nhiêu tháng.. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu

Các nghiệm đều phân biệt nhau.. Mệnh đề nào dưới

Nếu tăng chiều rộng 20m thì hình chữ nhật trở thành hình vuông nên chiều dài hơn chiều rộng 20m.?. Hai năm trước tuổi mẹ hơn tuổi con là

Nếu rót 7 lít dầu từ thùng thứ nhất sang thùng thứ hai thì hai thùng chứa lượng dầu bằng nhau.. Hỏi mỗi thùng chứa bao nhiêu

Biết rằng nếu ta thêm vào bên phải của số đó một chữ số 2 thì ta được số mới. Biết rằng nếu xoá đi chữ số 8 ở hàng đơn vị của số lớn

Hỏi mỗi kho chứa bao nhiêu tấn thóc... Tìm hai