• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ và cách giải | Toán lớp 7

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ và cách giải | Toán lớp 7"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

DẠNG 3: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.

I. LÝ THUYẾT:

Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu |x| là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.

x khi x 0

x x khi x 0

 

  

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN:

Dạng 3.1: Tính toán các số hữu tỉ có chứa dấu giá trị tuyệt đối.

1. Phương pháp giải:

- Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:

x khi x 0

x x khi x 0

 

  

- Tính chất hay sử dụng của giá trị tuyệt đối:

x : x 0; x x ; x x.

     

2. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Tính:

2 5 3

: .

5 4 4

  

Giải:

2 5 3 2 5 3 2 5 4

: : .

5 4 4 5 4 4 5 4 3

2 5 6 25 19

5 3 15 15 15 .

     

     

Dạng 3.2: Tìm một số chưa biết trong biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.

1. Phương pháp giải:

- Áp dụng định nghĩa dấu giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

- Quy tắc chuyển vế.

- Tính chất hay sử dụng của giá trị tuyệt đối:

x : x 0; x x ; x x.

     

(2)

a) 2 x  5

b) 2 6

x 7 7

c) 2 13 3

5 x 10  2 Giải:

a) 2

x  5  2

x  5 hoặc 2

x 5

 

Vậy có hai giá trị thỏa mãn bài toán là 2

x 5 hoặc 2

x .

5

 

b) 2 6

x 7 7

Cách 1: (Căn cứ vào định nghĩa của giá trị tuyệt đối) - Nếu 2

x 0

 7 , tức là 2

x  7 thì 2 2

x x

7 7

  

Khi đó, ta có: 2 6 x 7 7

6 2

x 7 7 x 8

 7 (thỏa mãn điều kiện 2

x )

7 - Nếu 2

x 0

 7 , tức là 2

x  7 thì 2 2 2

x x x

7 7 7

 

     

  Khi đó, ta có: 2 6

7 x 7

2 6

x 7 7 x 4

7

 (thỏa mãn điều kiện 2

x )

 7

(3)

Vậy có hai giá trị thỏa mãn bài toán là 8

x  7 hoặc 4

x .

7

 

Cách 2: (Căn cứ vào tính chất |x| = |–x|).

2 6

x 7 7

suy ra: 2 6

x (1)

7 7

  hoặc 2 6

x (2)

7 7

  

Từ (1) ta có: 2 6 2 8

x .

7 7 7 7

   

Từ (2) ta có: 6 2 4

x .

7 7 7

 

  

Vậy có hai giá trị thỏa mãn bài toán là 8

x 7 hoặc 4

x .

7

 

c) 2 13 3

5 x 10  2

13 3 2

x10  2 5 13 11 x10 10 Suy ra: 13 11

x (1)

10 10

  hoặc 13 11

x (2)

10 10

  

Từ (1) ta có: 11 13 12

x .

10 10 5

  

Từ (2) ta có: 13 11 13 1

x .

10 10 10 5

    

Vậy có hai giá trị thỏa mãn bài toán là 12

x 5 hoặc 1

x .

 5

Dạng 3.3: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa giá trị tuyệt đối.

1. Phương pháp giải:

Cho biểu thức A thì |A|0,với m là hằng số, ta có:

+ Giá trị nhỏ nhất của |A| + m ≥ m.

+ Giá trị lớn nhất của –|A| + m ≤ m.

(4)

A x 1 4

  3 Giải:

Vì 1

x 3 ≥ 0 x Suy ra 1

x 4

 3 ≥ 0 + 4 x Do đó A ≥ 4 x

Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 4 khi 1

x 3 = 0, nghĩa là x = 1 3. Ví dụ 4: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

B = 5,5 – |2x – 1,5|

Giải:

Vì |2x – 1,5| ≥ 0 x

–|2x – 1,5| ≤ 0 x

 –|2x – 1,5| + 5,5 ≤ 5,5 x

 5,5 – |2x – 1,5| ≤ 5,5 x Suy ra B ≤ 5,5 x

Vậy giá trị lớn nhất của B là 5,5 khi |2x – 1,5|= 0, nghĩa là 2x – 1,5 = 0 hay x = 0,75.

III. BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng:

a) |–10,5| = 10,5;

b) –0,75| = –0,75;

c) |–15,25| = – (–15,25).

Bài 2: Tính:

a) 5 3 6

14 7 5;

  

b) 2 1 3

1 ;

5 6 10

   

(5)

c) 3 1 16 : .

8 4 3

  

Bài 3: Tính giá trị của các biểu thức sau với: |a| = 1,5; b = –0,5.

a) A = a + b; b) B = 2a – |3b|.

Bài 4: Tìm x, biết:

a) 5 6 3

x : ;

14 11 7

   

b) 1

x ;

5

c) 4

x 5

 

Bài 5: Tìm x, biết:

a) 2 1

x 5 4

b) 2 1 1

x  5 3 3

c) 1

2. x 3,5

  2

Bài 6: Tính giá trị biểu thức: A = 2x2 – 5x + 1 biết |x| = 1

3

Bài 7: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

a) A = |3,7 – x| + 2,5 b) B = |x + 1,5| – 4,5

Bài 8: Tính giá trị lớn nhất của biểu thức:

a) 2

M 2 x

   3

b) 2

N x 2021

   5

Bài 9: Tính giá trị của biểu thức:

 

3, 2 6,63

P 2, 4 5, 2 4,5 . 9,3

4 2

  

       

 

(6)

Hướng dẫn giải:

Bài 1:

a) Đúng (Vì –10,5 < 0 nên |–10,5| = –(–10,5) = 10,5).

b) Sai (vì |–0,75| = – (–0,75) = 0,75);

c) Đúng (vì |–15,25| = 15,25 = – (–15,25)).

Bài 2: (Bỏ dấu giá trị tuyệt đối rồi tính toán như bình thường).

a) 5 3 6 5 3 6 79

14 7 5 14 7 5 70;

      

b) 2 1 3 2 7 3 7

1 ;

5 6 10 5 6 10 15

        

c) 3 1 16 3 1 3 21

: . .

8 4 3 8 4 16 64

 

     

Bài 3:

a) Với a = 1,5; b = –0,5 A = a + b = 1 Với a = –1,5; b = –0,5 A = a + b = –2 b) Với a = 1,5; b = –0,5 B = 2a – |3b| = 1,5 Với a = –1,5; b = –0,5 B = 2a – |3b| = – 4,5 Bài 4:

a) 5 6 3

14 x :11 7

   

5 11 3

14 x. 6  7 11 11 x. 6 14 x 3

 7

b) 1 1

x x .

5 5

   

(7)

c) 4 4 4

x x x

5 5 5

      

Bài 5: Tìm x, biết:

a) 2 1 2 1 13 3

x x x ;

5 4 5 4 20 20

 

        

 

b) 2 1 1 2 2 2 2 16 4

x x x x ;

5 3 3 5 3 5 3 15 15

 

            

 

c) 2. x 3,5 1 x 3,5 0,25 x 3,5 0,25 x

3,75;3,25

   2        Bài 6: |x| = 1

3 x 1

 3 Với

1 1 2 1 2 5 4

x A 2. 5. 1 1

3 3 3 9 3 9

  

            .

Với

1 1 2 1 2 5 8 26

x A 2. 5. 1 1 2

3 3 3 9 3 9 9

    

             Bài 7: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

a) A = |3,7 – x| + 2,5 ≥ 2,5. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = 3,7 b) B = |x + 1,5| – 4,5 ≥ – 4,5. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = –1,5 Bài 8: Giá trị lớn nhất của biểu thức:

a) 2

M 2 x

   3 ≤ 2. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = 2 3

b) 2

N x 2021

   5 ≤ 2021. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = 2 5 Bài 9: Tính giá trị của biểu thức:

 

3, 2 6,63

P 2, 4 5, 2 4,5 . 9,3

4 2

  

       

 

2, 4 5, 2 4,5

9,3 3, 2 6,63

4 2

 

       1,7.11,815 20,0855

 

(8)

Ta có:

x 400 400 x 400 x



    



A = |x – 100| + |x – 400| = |x – 100| + |400 – x|

≥ | x – 100 + 400 – x| = 300.

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi:

x 100 x 100 x 100 0

100 x 400

400 x 0

400 x 400 x

      

    

      



Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 300 khi và chỉ khi 100 ≤ x ≤ 400.

(9)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Quan sát Hình 8, ta thấy cứ mỗi đoạn thẳng trên trục số sẽ biểu diễn khoảng cách 10 km. Luyện tập 1 trang 45 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: So sánh giá trị tuyệt đối

- Khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, ta thường viết số đó dưới dạng phân số tối giản có mẫu dương.. Khi đó mẫu của phân số cho biết đoạn thẳng đơn vị cần được

- Viết số hữu tỉ dưới dạng phân số có mẫu dương. - Viết tử của phân số thành tổng hoặc hiệu của hai số nguyên. - Tách ra hai phân số có tử là các số nguyên vừa

+ Nếu phép tính có dấu ngoặc cần làm theo thứ tự: ngoặc tròn rồi đến ngoặc vuông và sau đó là ngoặc nhọn. - Áp dụng các quy tắc của các phép tính và các tính chất

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương m để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (4; +∞)... Do đó trường hợp 2 không tồn tại giá trị nào của m thỏa

Trong đề tham khảo của Bộ GD lần 1 và lần 2, cũng như đề thi thử của các sở giáo dục, các trường phổ thông năm 2020 thường có bài toán liên quan đến GTLN-GTNN của hàm

DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán max, min của hàm trị tuyệt đối có chứa tham số.. GTLN - GTNN CỦA HÀM TRỊ TUYỆT ĐỐI CÓ CHỨA

Tính giá trị lớn nhất của hàm