• Không có kết quả nào được tìm thấy

Các dạng toán về Lũy thừa của số hữu tỉ và cách giải | Toán lớp 7

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Các dạng toán về Lũy thừa của số hữu tỉ và cách giải | Toán lớp 7"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

DẠNG 4: CÁC DẠNG TOÁN VỀ LŨY THỪA CỦA SỐ HỮU TỈ.

I. LÝ THUYẾT:

1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên:

Lũy thừa bậc n của một số hữa tỉ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x (n là một số tự nhiên lớn hơn 1): n

n

x x.x...x (x , n , n1).

Nếu a

x (a, b , b 0).

 b   thì

n n

n

n

a a

x .

b b

     Quy ước: x1 = x; x0 = 1 (x ≠ 0).

2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số:

m n m n

) x

x .x x (  ; m, n (Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ).

 

m n m n

x 0, m n

x : x x   (Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của lũy thừa bị chia trừ đi số mũ của lũy thừa chia).

3. Lũy thừa của một tích:

n n n

(x.y) x .y .(Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa) 4. Lũy thừa của một thương:

n n

n

x x

y y .

  

   (y ≠ 0) (Lũy thừa của một thương bằng thương các lũy thừa).

5. Lũy thừa của lũy thừa:

m n m.n

(x ) x (Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ)

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN:

Dạng 4.1: Sử dụng định nghĩa của lũy thừa với số mũ tự nhiên.

1. Phương pháp giải:

Nắm vững định nghĩa: n

n

x x.x...x (x , n , n1) Quy ước: x1 = x; x0 = 1 (x ≠ 0)

2. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Tính:

(2)

a) 2 3

  

  b) 3

14

 

 

  c) 1 4

 

 

  d) 1 13

 

 

 

Giải:

a)

3 3

3

2 2 8

3 3 27.

   

   b)

2 2 2

2

3 7 ( 7) 49

1 .

4 4 4 16

 

     

   

   

c)

3 3

3

1 ( 1) 1

4 4 64.

 

   

 

  d)

4 4 4

4

1 4 ( 4) 256

1 .

3 3 3 81

       

   

   

Dạng 4.2: Tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số.

1. Phương pháp giải:

Áp dụng các công thức tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số.

m n m n

x .x x (x  ; m, n  );

 

m n m n

x 0, m n .

x : x x  

2. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 2: Tìm x, biết:

a)

1 3 1

x : 3 3

   

 

 

b)

5 7

3 3

8 .x 8

 

   

   

   

Giải:

a)

1 3 1

x : 3 3

   

 

 

1 1 3

x .

3 3

   

      1 4

x 3

 

  

 

(3)

x 1

81

Vậy giá trị cần tìm là 1

x .

81 b)

5 7

3 3

8 .x 8

 

   

   

   

7 5

3 3

x :

8 8

 

   

    

    3 2

x 8

 

  

  x 9

 64

Vậy giá trị cần tìm là 9

x .

 64

Dạng 4.3: Tính lũy thừa của một lũy thừa:

1. Phương pháp giải:

Áp dụng các công thức tính lũy thừa của một lũy thừa: (xm)n = xm.n. Chú ý:

- Trong nhiều trường hợp ta phải sử dụng công thức này theo chiều từ phải sang trái: xm.n = (xm)n = (xn)m.

- Tránh sai lầm do lẫn lộn hai công thức: xm.xn = xm+n và (xm)n = xm.n 2. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 3:

a) Viết các số 2 và 24 316dưới dạng các lũy thừa có số mũ là 8.

b) Trong hai số 2 và 24 3 , số nào lớn hơn? 16 Giải:

a) Nhận xét: 24 = 8.3; 16 = 8.2. Ta có:

224 = 23.8 = (23)8

(4)

3 = 3 = (3 ) a) Vì 23 < 32 nên (23)8 < (32)8. Vậy 316 > 224.

Dạng 4.4: Tính lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương.

1. Phương pháp giải:

Áp dụng các công thức:

n n n

(x.y) x .y . (Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa)

n n

n

x x

y y .

  

   (y ≠ 0)(Lũy thừa của một thương bằng thương các lũy thừa).

2. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 4: Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ:

a) (0,125)3.512 b)

3 3

90 15 Giải:

a) (0,125)3.512 =

3

3 3

3

1 1

.8 .8 1.

8 8

   

   b)

3 3

3

3 3

90 90 15.6

15 15 15 6 .

   

    

Dạng 5.5: Tìm số mũ của một lũy thừa.

1. Phương pháp giải:

Khi giải bài toán này, ta có thể sử dụng tính chất sau đây:

Với a ≠ 0, a ≠ 1, nếu am = an thì m = n.

2. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 5: Tìm số tự nhiên n biết: 27n 3 3.

Giải:

Cách 1: 27n 3 3

3 n

3 3

3  33-n = 31

(5)

3 – n =1 n = 2

Vậy n = 2 là giá trị cần tìm.

Cách 2: 27n 3 3

3 n

3 3

3  3.3n = 33 3n+1 =33 n + 1 = 3 n = 2

Vậy n = 2 là giá trị cần tìm.

Dạng 5.6: Tìm cơ số của một lũy thừa.

1. Phương pháp giải:

- Sử dụng định nghĩa của lũy thừa với số số mũ nguyên dương:

n n

x x.x...x (x , n , n1).

- Sử dụng tính chất: Nếu an = bn thì a = b nếu b lẻ, a =b nếu b chẵn ( n , n 1).

2. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 6: Tìm x, biết:

a) x3 = 64 b) (x – 5)2 = x – 5

Giải:

a) x3 = 64

Ta có: 64 = 43. Do đó x3 = 43 nên x = 4.

Vậy x = 4 là giá trị cần tìm.

b) (x – 5)2 = x – 5.

Nếu x = 5, ta có 02 = 0 (đúng).

Nếu x ≠ 5, chia hai vế cho (x – 5) ≠ 0, ta được: x – 5 = 1  x = 6.

Vậy có hai giá trị cần tìm là x = 5 hoặc x = 6.

Dạng 1.7: Tìm giá trị của biểu thức.

1. Phương pháp giải:

- Cần thực hiện đúng thứ tự của các phép tính:

(6)

lên lũy thừa trước rồi đến nhân, chia và cuối cùng là cộng, trừ.

+ Nếu phép tính có dấu ngoặc cần làm theo thứ tự: ngoặc tròn rồi đến ngoặc vuông và sau đó là ngoặc nhọn.

- Áp dụng các quy tắc của các phép tính và các tính chất của các phép tính đó.

2. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 7: Tính:

a)

5 10 5

20 .5

100 ; b)

 

 

5 8

0,09 . 0,3 Giải:

a)

5 10 5 10 5 10

5

5 5 5 5

20 .5 20 .5 20 .5

5 3125.

100  (20.5)  20 .5   b)

 

   

   

 

5 2 5 10

2

8 8 8

0,09 0,3 0,3

0,3 0,09.

0,3  0,3  0,3  

III. BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Viết các số sau đây dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ:

1 25 27

25; ; 0,125; 10 000; ; .

36 64 8

Bài 2: Tính:

a) 2 3

3 ;

 

 

  b)

0,1

4

c) [(–2)3]2

d)

2 3

1 3

  

  

 

 

Bài 3: Viết các tích sau đây dưới dạng lũy thừa:

a) 2.16.8 b) 25.5.125 c) 2 4 8

3 9 27. . Bài 4: Tính

a)

3 1 2

7 2

  

 

 

b)

3 4 2

4 5

  

 

 

(7)

c)

4 4

5 5

5 .20

25 .4 d)

3 2

2003

2 3

2 3

. .( 1)

3 4

2 5

5 . 12

    

   

   

   

   

    Bài 5: Tìm x, biết:

a)

3 2 3

x : 5 5

   

 

 

b)

4 6

4 4

7 .x 7

   

   

   

Bài 6: Tính giá trị của các biểu thức:

a)

2 3 10

4 .4

2 b)

 

 

5 6

0,6 0, 2

c)

7 3 5 2

2 .9

6 .8 d)

3 2 3

6 3.6 3

13

 

Bài 7: Viết các biểu thức sau đây dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ:

a) 3 1 2

25.5 . .5 625 b) 4.32 : 2 .3 1

16

 

 

 

c)

2

1 1 2

. .49

7 7

  

 

Bài 8: Tìm các số nguyên x, biết:

a)

2x 5

4  81

b) 1 n 4 n 5

.2 .2 2

2

Bài 9: So sánh:

a) 1020 và 910 b) 68 và 1612

(8)

c) 1 16

 

 

  và 1 2

  

 

Bài 10: Chứng minh rằng:

a) (76 + 75 – 74) 55 b) (165 + 215) 33 Hướng dẫn giải:

Bài 1: Các số sau đây dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ là:

2 2 3

2 1 3 4 5 3

5 ; ; 0,5 ; 10 ; ;

6 8 2

     

     

     

Bài 2:

a)

3 3

3

2 ( 2) 8

3 3 27.

 

   

 

 

b)

0,1

4 0,0001.

c) [(–2)3]2 = (–2)3.2 = (–2)6 = 64 d)

2 3 2.3 6

1 1 1 1

3 3 3 729.

       

      

 

 

Bài 3:

a) 2.16.8 = 2.24.23 = 28 b) 25.5.125 = 52.5.53 = 56 c)

2 3 6

2 4 8 2 2 2 2

. . . .

3 9 27 3 3 3 3

     

      

      Bài 4:

a)

2 2 2

3 1 6 7 13 169

7 2 14 14 14 196.

        

     

     

b)

2 2 2

3 4 15 16 1 1

4 5 20 20 20 400

        

     

     

c)

4 4 4 4 4

5 5 10 5 2

5 .20 5 .5 .4 1 1

25 .4  5 .4 5 .4 100

(9)

d) 3 2 2003 33 24

 

2 3 2 3

2 6 3

2 . 3 .( 1) 2 3. . 1

1 5 72

3 4 3 2 :

2 5 6 16.27 5

2 5

. .

5 2 .3

5 12

     

   

      

    

   

    Bài 5: Tìm x, biết:

a)

3 2 3

x : 5 5

   

 

 

2 3

3 3 3 27

x . .

5 5 5 125

     

          

     

b)

4 6

4 4

7 .x 7

   

   

   

6 4 2

4 4 4 16

x :

7 7 7 49

     

           

Bài 6: Tính giá trị của các biểu thức:

a) 2 3 5

 

2 5 10

10 10 10 10

4 .4 4 2 2

2  2  2  2 1.

b)

 

     

 

5 5 5 5

6 6

0,6 0, 2 . 3 3 243

0, 2 0, 2 1215

0, 2  0, 2   

c)

7 3 7 6

5 2 5 5 6 4

2 .9 2 .3 3 3

6 .8  2 .3 .2  2 16

d) 63 3.62 33 3 . 23

3 22 1

3

3 27

13 13

 

      

 

Bài 7: Viết các biểu thức sau đây dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ:

a)

7

3 2 2 3 2 7 4 3

4 4

1 1 5

25.5 . .5 5 .5 . .5 5 5

625 5 5

  

b) 3 1 2 5 3 14 7 3 4 8

4.32 : 2 . 2 .2 : 2 . 2 2

16 2

     

   

   

c)

2

2 4 4 2 1 1

2

1 1 1 1

. .49 . .7 7 7 7

7 7 7 7

       

   Bài 8:

a) (2x - 5)4 = 81  2x – 5 = 3 +) Nếu 2x – 5 = 3 x = 4 +) Nếu 2x – 5 = –3 x = 1

(10)

b) .2n 4.2n 25 2n 4 26 n 4 6 n 2 2

       

Bài 9: So sánh:

a) 1020 = (102)10 = 10100 > 910 b) 648 và 1612

648 = (26)8 = 248 1612 = (24)12 = 248

648 = 1612 c)

10 10 40 50

4

1 1 1 1

16 2 2 2

       

       

       

Bài 10: Đưa các lũy thừa về cùng cơ số, sau đó đặt nhân tử chung và chứng minh.

a) (76 + 75 – 74) = 74.(72 + 7 – 1) 55 b) 165 215

 

24 5 215

= 220 + 215 = 215.( 25+1) = 215.33 33.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Để ước lượng kết quả các phép tính, ta thường áp dụng quy ước làm tròn số để làm tròn chữ số ở hàng cao nhất của mỗi số tham gia vào phép

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, NL vận dụng các tính chất của các phép tính; quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế một cách linh hoạt để giải

Phương pháp, hình thức tổ chức: Phương pháp thực hành, đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học,

– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc trong tập hợp các số nguyên trong tính toán

– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính

– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và

Mà trong tập hợp, mỗi phần tử ta chỉ liệt kê một lần, nên ta thấy trong từ “HỌC SINH” có hai chữ cái H, vậy khi viết tập hợp ta chỉ cần liệt kê một lần... Câu 5: Trường

- GV nhắc nhở HS: Căn cứ vào đặc điểm, quan hệ của các số xuất hiện trong biểu thức rồi áp dụng các tính chất của phép cộng, quy tắc dấu ngoặc để thực hiện tính