• Không có kết quả nào được tìm thấy

Các dạng toán về Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và cách giải | Toán lớp 7

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Các dạng toán về Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và cách giải | Toán lớp 7"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

DẠNG 6: CÁC DẠNG TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU.

I. LÝ THUYẾT:

1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

a c a c a c

(b d).

b d b d b d

 

    

 

Từ dãy tỉ số bằng nhau a c e

b d f ta suy ra:

a c e a c e a c e

b d f b d f b d f

   

   

    (Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa).

2. Khi nói các số x, y, z tỉ lệ với các số a, b, c tức là ta có x y z a  b c. Ta cũng viết: x : y : z = a : b : c.

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN:

Dạng 6.1: Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên.

1. Phương pháp giải:

- Viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số.

- Thực hiện phép chia phân số.

2. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên:

2,05 : 1,2 Giải:

Ta có: 2,05 : 1,2 = 41 6 41 5 41

: . .

20 5  20 6  24

Vậy tỉ số giữa hai số hữu tỉ 2,05 : 1,2 bằng tỉ số giữa hai số nguyên 41: 24 Dạng 6.2: Tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của chúng.

1. Phương pháp giải:

Để tìm hai số x và y biết tổng x + y = s hoặc hiệu x – y = d và tỉ số x a

y  b ta làm như sau x a x y

y   b a b

(2)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

x y x y s s s

x .a ; y .b;

a b a b a b a b a b

      

   

x y x y d d d

x .a ; y .b.

a b a b a b a b a b

      

   

2. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 2: Tìm x, y biết:

a) x + y =60 và x y 9 11. b) y – x = 24 và x y

4  7. Giải:

a) x + y =60 và x y 9 11.

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

x y x y 60

9 11 9 11 20 3.

    

x 3

9   x = 3.9 = 27.

y 3

11 x = 3.11 = 33.

Vậy giá trị cần tìm là x = 27, y = 33.

b) y – x = 24 và x y 4  7.

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

x y y x 24

4 7 7 4 3 8.

    

x 8

4   x = 8.4 = 32.

y 8

7   x = 8.7 = 56.

Vậy giá trị cần tìm là x = 32, y = 56.

(3)

Dạng 6.3: Chia một số thành các phần tỉ lệ với các số cho trước.

1. Phương pháp giải:

Giả sử phải chia số S thành ba phần x, y, z tỉ lệ với các số a, b, c. Ta làm như sau:

x y z x y z S

a b c a b c a b c

     

    Do đó,

S S S

x .a ; y .b; z .c

a b c a b c a b c

  

     

2. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 4: Các cạnh của một tam giác có độ dài tỉ lệ với các số 3; 5; 7. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác, biết chu vi của nó bằng 40,5 cm.

Giải:

Gọi độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c (cm, 0 < a, b, c < 40,5).

Vì độ dài các cạnh của tam giác lần lượt tỉ lệ với 3; 5; 7 nên a b c 3 5 7 Theo đề bài, ta có: a + b + c = 40,5.

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a b c a b c 40,5

3 5 7 15 15 2,7

      

a 2,7

3  a = 2,7.3 = 8,1 (thỏa mãn) b 2,7

5  b = 2,7.5 = 13,5 (thỏa mãn) c 2,7

7   c = 18,9 (thỏa mãn)

Vậy độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là 8,1 cm; 13,5 cm; 18,9 cm.

Dạng 6.5: Tìm hai số biết tích và tỉ số của chúng.

1. Phương pháp giải:

(4)

Giả sử phải tìm hai số x, y biết x.y = P và x a. y  b Đặt x y

a  b k, ta có x = k.a, y = k.b.

Do đó x.y = (k.a).(k.b) = k2.ab = P  2 P

k .

 ab Từ đó tìm được k rồi suy ra x và y.

2. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 5: Tìm hai số x và y, biết rằng:

x y

3  4 và xy = 48.

Giải:

Đặt x y

k x 3k; y 4k.

3    4 

Vì x.y = 48 nên x.y = 3k.4k = 12k2 = 48 k  2.

Với k = 2, ta có x = 3.2 = 6; y = 4.2 = 8.

Với k = –2, ta có x = 3.(–2) = –6; y = 4.(–2 )= –8.

Vậy cặp số x và y thỏa mãn bài toán là x = 6, y = 8; x = –6, y = –8.

Dạng 6.6: Chứng minh đẳng thức từ một tỉ lệ thức cho trước.

1. Phương pháp giải:

Cho tỷ lệ thức a c

b  d. Cần chứng minh tỷ lệ thức x m

y  n theo k, ta thường làm các phương pháp sau:

Phương pháp 1. Chứng tỏ rằng: ad = bc.

Phương pháp 2: Đặt k là giá trị chung của a c

; .

b d Tính x m;

y n theo k.

Phương pháp 3: Dùng biến đổi đại số và tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để từ tỷ lệ thức đã cho biến đổi dần thành tỷ lệ thức phải chứng minh.

2. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 6: Cho a, b, c, d khác 0 từ tỷ lệ thức: a c

b  d. Chứng minh:

(5)

a) a b c d

a c .

  

b)

a b 2 ab c d cd.

   

  

  Giải:

a) a b c d

a c .

 

(Áp dụng phương pháp 1)

Xét tích: (a – b)c = ac – bc; (1) a(c – d) = ac – ad. (2) Từ a c

b d ad = bc (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: (a – b)c = a(c – d) Do đó: a b c d

a c .

  

b)

a b 2 ab c d cd.

   

  

 

(Áp dụng phương pháp 2) Đặt a c

b  d ka = bk, c = dk.

2 2 2 2 2

2 2

a b bk b b (k 1) b

c d dk d d (k 1) d (1)

  

      

        

     

ab (bk).b b 2

cd (dk).d d (2)

    

  Từ (1) và (2) ta có

a b 2 ab c d cd.

   

  

  III. BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Tìm x, y biết:

a) x y

9 11 và x + y =60

(6)

b) x y

4  7 và y – x = 24 Bài 2:Tìm các số x, y, z biết:

a) –x + y – z = 11 và 9x = 5y = 15z.

b) 3 8 6

x y z; 2x y z 6

7 13 19     .

Bài 3: Tìm diện tích của một hình chữ nhật có tỉ số giữa hai cạnh của nó bằng 2 3và chu vi bằng 40cm.

Bài 4: Các cạnh của một tam giác có số đo tỉ lệ với các số 3, 5, 7. Tính mỗi cạnh của tam giác, biết chu vi của nó bằng 40,5 cm.

Bài 5:Tìm x, y, z trong mỗi trường hợp sau:

a) x y z

3 12 5 và xyz = 0,225.

b) x y z

2  3 5 và xyz = 810 Bài 6: Cho a b c

b  c a . Chứng minh rằng: a = b = c Bài 7: Tìm hai phân số tối giản biết tổng của chúng là 29

36, các tử số theo thứ tự tỉ lệ với 7 và 5; các mẫu số theo thứ tự tỉ lệ với 3 và 2.

Bài 8: Ba lớp 7 có tất cả 153 học sinh. Số học sinh lớp 7B bằng 8

9 số học sinh lớp 7A. Số học sinh lớp 7C bằng 17

16 số học sinh lớp 7B. Tính số học sinh của mỗi lớp.

Bài 9: Cho a, b, c, d là các số hữu tỉ dương và a c b  d. Chứng minh rằng: (a + 2c) (b + d) = (a + c) (b + 2d) Bài 10: Cho a b c

b  c d. Chứng minh rằng:

a b c 3 a

b c d d

    

   

  .

Hướng dẫn giải:

(7)

Bài 1: Đáp án:

a) x = 27; y = 33 b) x = 32, y =56.

Bài 2:

a) x y z x y z 11

9x 5y 15z 495

1 1 1 1 1 1 1

9 5 15 9 5 15 45

  

       

  

 x = 55; y = 99; z = 33.

b) x = 112; y = 78; z = 152.

Bài 3:

Gọi chiều rộng, chiều dài là x, y Ta có x y;2x 2y 40

2  3   x 8, y 12

  

Diện tích hình chữ nhật là: 8.12 = 96 (cm2) Bài 4:

Gọi các cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c Ta có a b c a b c 40,5

3 5 7 15 15 2,7

      

Suy ra a, b, c lần lượt là 8,1; 13,5; 18,9 (cm) Bài 5:

a) x y z

3 12 5 và xyz = 0,225.

3 3

x y z

3 12 5 k

x 3k, y 12k, z 5k

xyz 180k 22,5 k 0,125 k 0,5

  

   

      

3 5

x , y 6, z .

2 2

   

(8)

b) x y z

2  3 5 và xyz = 810

x y z x 3 x y z xyz 810

. . 27

2 3 5 2 2 3 5 30 30

         

x 3

 3

x 6, y 9, z 15.

   

Bài 6: Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức:

a b c a b c

b c a b c a 1

a b c

     

 

  

Bài 7: Gọi hai phân số cần tìm là x, y.

Từ giả thiết ta có: 7 5

x : y : 14 :15

 3 2  . Hai phân số là : 7 5

x ; y

18 12

 

Bài 8: Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: a, b, c (0 < a, b, c < 153)

8 a b

b a

9 9 8

17 b c

c b

16 16 17

a b c

18 16 17.

  

  

  

Từ đó tính được: a = 54, b = 48, c = 51.

Bài 9:

a c a c

b d b d

  

a 2c a 2c

b 2d b 2d

   

a c a 2c

b d b 2d dpcm

 

  

 

Bài 10:

(9)

a b c a b c

b c d b c d

    

 

a b c 3 a b c a b c d b c d. . d

   

     

Vậy

a b c 3 a

b c d d.

    

   

 

(10)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 4 trang 58 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Tỉ lệ phần trăm của lượng khí oxygen thải ra môi trường và lượng khí carbon dioxide hấp thụ trong quá trình quang

+ Nếu phép tính có dấu ngoặc cần làm theo thứ tự: ngoặc tròn rồi đến ngoặc vuông và sau đó là ngoặc nhọn. - Áp dụng các quy tắc của các phép tính và các tính chất

y , nếu chúng có cùng một hệ số tỉ lệ thì ba điểm đó cùng thuộc một đồ thị hàm số nên chúng thẳng hàng, ngược lại thì ba điểm không thẳng hàng. Cách 2: Chứng minh

Tỉ lệ thức. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Đại lượng tỉ lệ thuận. Đại lượng tỉ lệ nghịch. Biểu thức đại số. Đa thức một biến. Phép cộng và phép trừ đa

b*) Giải thích vì sao sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng là nguyên nhân quyết định đến sự biến đổi tính tuần hoàn về tính chất hóa học của các

* Đối với bài tập nhìn vào bảng biến thiên để xác định tính đơn điệu của hàm số, ta dựa vào chiều mũi tên đi lên, đi xuống để xác định tính đồng biến, nghịch biến:...

Sử dụng công thức lượng giác (công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức hạ bậc, công thức biến đổi tổng thành tích, công thức biến đổi tích thành tổng) và các

a) Viết năm số hạng đầu của dãy số. b) Dự đoán công thức số hạng tổng quát u n và chứng minh công thức đó bằng phương pháp quy nạp... Vậy công