• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chuyên đề: Giá trị tuyệt đối

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chuyên đề: Giá trị tuyệt đối"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chuyên đề: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI

A.MỤC TIÊU

Thông qua việc giải toán sẽ phát triển được tư duy độc lập, sáng tạo của học sinh, rèn ý chí vượt qua mọi khó khăn.

B.THỜI LƯỢNG

Tổng số :(6 tiết)

1) Kiến thức cần nhớ:(1 tiết)

2)Các dạng bài tập và phương pháp giải(5 tiết) 1. Lý thuyết

*Định nghĩa: Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của một số a( a là số thực)

* Giá trị tuyệt đối của số không âm là chính nó, giá trị tuyệt đối của số âm là số đối của nó.

TQ: Nếu a0 a a Nếu a0 a a

Nếu x-a  0=> |x-a = x-a | Nếu x-a  0=> |x-a = a-x |

*Tính chất

Giá trị tuyệt đối của mọi số đều không âm TQ: a 0 với mọi a  R

Cụ thể:

| |a =0 <=> a=0

| |a ≠ 0 <=> a ≠ 0

* Hai số bằng nhau hoặc đối nhau thì có giá trị tuyệt đối bằng nhau, và ngược lại hai số có giá trị tuyệt đối bằng nhau thì chúng là hai số bằng nhau hoặc đối nhau.

TQ:

a b

b b a

a

* Mọi số đều lớn hơn hoặc bằng đối của giá trị tuyệt đối của nó và đồng thời nhỏ hơn hoặc bằng giá trị tuyệt đối của nó.

TQ: a a a a aa0;a a a0

* Trong hai số âm số nào nhỏ hơn thì có giá trị tuyệt đối lớn hơn TQ: Nếu ab0 a b

* Trong hai số dương số nào nhỏ hơn thì có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn

(2)

TQ: Nếu 0ab a b

* Giá trị tuyệt đối của một tích bằng tích các giá trị tuyệt đối.

TQ: a.b a.b

* Giá trị tuyệt đối của một thương bằng thương hai giá trị tuyệt đối.

TQ:

b a b a

* Bình phương của giá trị tuyệt đối của một số bằng bình phương số đó.

TQ: a2 a2

* Tổng hai giá trị tuyệt đối của hai số luôn lớn hơn hoặc bằng giá trị tuyệt đối của hai số, dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi hai số cùng dấu.

TQ: a b aba b ab a.b0

2. Các dạng toán :

I. Tìm giá trị của x thoả mãn đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối:

1. Dạng 1: A(x) k ( Trong đó A(x) là biểu thức chứa x, k là một số cho trước )

* Cách giải:

- Nếu k < 0 thì không có giá trị nào của x thoả mãn đẳng thức( Vì giá trị tuyệt đối của mọi số đều không âm )

- Nếu k = 0 thì ta có A(x) 0A(x)0

- Nếu k > 0 thì ta có:

A x k

k x k A

x

A ( )

) ) (

(

Bài 1.1: Tìm x, biết:

a) 2x5 4 b)

4 2 1 4 5 3

1 x c)

3 1 5 1 2

1 x d)

8 1 7 4 2

3 x

Giải

a1) | |x = 4 x=  4

a2) 2x5 4 2x-5 =  4

* 2x-5 = 4 2x = 9 x = 4,5

* 2x-5 = - 4 2x =5-4 2x =1

(3)

x =0,5

Tóm lại: x = 4,5; x =0,5

b) 4

2 1 4 5 3

1 x

5

4-2x = 1 3 - 1

4

Bài 1.2: Tìm x, biết:

a) 2

3 1 2

2 x b) 7,5352x 4,5 c) 3,75 2,15 15

4

x

Bài 1.3: Tìm x, biết:

a) 23x115 b) 1 3 2

x c) 3,5

2 1 5 2

x d)

5 21 3 1

x

Bài 1.4: Tìm x, biết:

a) 5%

4 3 4 1

x b)

4 5 4 1 2

2 3x c)

4 7 4 3 5 4 2

3 x d)

6 5 3 5 2 1 4 5 3 ,

4 x

Bài 1.5: Tìm x, biết:

a) 2

3 : 1 4 5 9 ,

6 x b)

2 7 5 4 1 2: 3 4

11 x c) 3

2 1 4 : 3 5 , 4 2

15 x d)

3 6 2 : 4 5 3

21 x

2. Dạng 2: A(x) B(x) ( Trong đó A(x) và B(x) là hai biểu thức chứa x )

* Cách giải:

Vận dụng tính chất:

a b

b b a

a ta có:

( ) ( )

) ( ) ) (

( )

( A x B x

x B x x A

B x A

Bài 2.1: Tìm x, biết:

a) 5x4 x2 b) 2x3 3x2 0 c) 23x 4x3 d)

0 6 5 1

7x x

a) 5x4 x2

* 5x-4=x+2 5x- x =2+4 4x=6 x= 1,5

(4)

* 5x-4=-x-2 5x + x =- 2+ 4 6x= 2

x= 1 3

Vậy x= 1,5; x= 1 3

Bài 2.2: Tìm x, biết:

a) 4 1

2 1 2

3x x b) 0

5 3 8 5 2 7 4

5x x c)

4 1 3 4 3 2 5

7x x d) 5 0

2 1 6 5 8

7x x

3. Dạng 3: A(x) B(x) ( Trong đó A(x) và B(x) là hai biểu thức chứa x )

* Cách 1: Ta thấy nếu B(x) < 0 thì không có giá trị nào của x thoả mãn vì giá trị tuyệt đối của mọi số đều không âm. Do vậy ta giải như sau:

) ( ) (x B x

A (1)

Điều kiện: B(x) 0 (*)

(1) Trở thành

( ) ( )

) ( ) ) (

( )

( A x B x

x B x x A

B x

A ( Đối chiếu giá tri x tìm được với điều

kiện ( * )

* Cách 2: Chia khoảng xét điều kiện bỏ dấu giá trị tuyệt đối:

Nếu a0 a a

Nếu a0 a a

Ta giải như sau: A(x) B(x) (1)

 Nếu A(x) 0 thì (1) trở thành: A(x) = B(x) ( Đối chiếu giá trị x tìm được với điều kiện )

 Nếu A (x ) < 0 thì (1) trở thành: - A(x) = B(x) ( Đối chiếu giá trị x tìm được với điều kiện )

VD1:

Giải :

a0) Tìm x  Q biết x+2 5 =2x * Xét x+ 2

5  0 ta có x+ 2

5 =2x *Xét x+ 2

5 < 0 ta có x+ 2

5 =- 2x

(5)

Bài 3.1: Tìm x, biết:

a) x 3 2x 2

1 b) x1 3x2 c) 5x x12 d) 7x 5x1

Bài 3.2: Tìm x, biết:

a) 9x 2x b) 5x 3x2 c) x6 92x d) 2x3x21

Bài 3.3: Tìm x, biết:

a) 42x 4x b) 3x12x c) x15 13x d) 2x5x2

Bài 3.4: Tìm x, biết:

a) 2x5 x1 b) 3x2 1x c) 3x7 2x1 d) 2x11x Bài 3.5: Tìm x, biết:

a) x55x b) x7 x7 c) 3x4 43x d) 72x 72x

4. Dạng 4: Đẳng thức chứa nhiều dấu giá trị tuyệt đối:

* Cách giải: Lập bảng xét điều kiện bỏ dấu giá trị tuyệt đối:

m x C x B x

A( ) ( ) ( )

Căn cứ bảng trên xét từng khoảng giải bài toán ( Đối chiếu điều kiện tương ứng ) Ví dụ1 : Tìm x biết rằng x   1 x 3 2x1 (1)

 Nhận xét: Như trên chúng ta đã biến đổi được biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối thành các biểu thức không chứa dấu giá trị tuyệt đối. Vậy ta sẽ biến đổi biểu thức ở vế trái của đẳng thức trên. Từ đó sẽ tìm được x

Giải

Xét x – 1 = 0 x = 1; x – 1 < 0 x < 1; x – 1 > 0 x > 1 x- 3 = 0  x = 3; x – 3 < 0  x < 3; x – 3 > 0 x > 3 Ta có bảng xét dấu các đa thức x- 1 và x- 3 dưới đây:

Xét khoảng x < 1 ta có: (1)  (1 – x ) + ( 3 – x ) = 2x – 1  -2x + 4 = 2x – 1  x = 5

4 (giá trị này không thuộc khoảng đang xét) Xét khoảng 1  x  3 ta có:

(1)  (x – 1 ) + ( 3 – x ) = 2x – 1  2 = 2x – 1

x 1 3

x – 1 - 0 + + x – 3 - - 0 +

(6)

 x = 3

2 ( giá trị này thuộc khoảng đang xét) Xét khoảng x > 3 ta có: (1)  (x – 1 ) + (x – 3 ) = 2x – 1

 - 4 = -1 ( Vô lí) Kết luận: Vậy x = 3

2. VD2 : Tìm x

|x+1 + | |x-1 =0 |

Nhận xét x+1=0 => x=-1 x-1=0 => x=1 Ta lập bảng xét dấu

x -1 1

x+1 - 0 + + x-1 - - 0 + Căn cứ vào bảng xét dấu ta có ba trường hợp

Nếu x<-1 Nếu -1  x  1 Nếu x >1

Bài 4.1: Tìm x, biết:

a) 43x1 x 2x5 7x3 12 b) 3x4 2x15x3 x9 5

c) 1,2

5 81 5 1 5

21x x d) x x x

5 21 2 31 2

31 2

Bài 4.2: Tìm x, biết:

a) 2x6  x3 8

c) x5 x39 d) x2 x3 x4 2 e) x1 x2 x3 6 f) 2x2  4x 11 Bài 4.3: Tìm x, biết:

a) x2x32x89 b) 3xx12xx212 c) x13x32x2 4 d) x5 12xx e) x 2x3 x1 f) x 1x x x3 Bài 4.4: Tìm x, biết:

a) x2 x5 3 b) x3 x5 8 c) 2x1 2x5 4 d) x3 3x4 2x1

(7)

5. Dạng 5: Xét điều kiện bỏ dấu giá trị tuyệt đối hàng loạt:

D(x) C(x) B(x)

A(x) (1)

Điều kiện: D(x) 0 kéo theo A(x)0;B(x)0;C(x)0

Do vậy (1) trở thành: A(x) + B(x) + C(x) = D(x) Bài 5.1: Tìm x, biết:

a) x1 x2 x3 4x b) x1 x2 x3 x4 5x1

c) x x x 4x

2 1 5

2 3

d) x1,1 x1,2 x1,3 x1,4 5x

Bài 5.2: Tìm x, biết:

a) x x x x 101x

101 ... 100

101 3 101

2 101

1

b) x x x x 100x

100 . 99 ... 1

4 . 3

1 3

. 2

1 2

. 1

1

c) x x x x 50x

99 . 97 ... 1

7 . 5

1 5

. 3

1 3

. 1

1

d) x x x x 101x

401 . 397 ... 1

13 . 9

1 9

. 5

1 5

. 1

1

6. Dạng 6: Dạng hỗn hợp:

Bài 6.1: Tìm x, biết:

a) 5

4 2 1 1

2x b) 2

2

2 1 2

2 x x

x c) 2 2

4

3 x

x

x

Bài 6.2: Tìm x, biết:

a) 5

1 2 1 1

2x b)

5 2 4 1 3 2

1x c) x x x

4

2 3

Bài 6.3: Tìm x, biết:

a) xx x 4

2 3

b)

4 2 3 4 2 3 2

1

 x x x c)

4 2 3 4 2 3 2

1

x x

x

Bài 6.4: Tìm x, biết:

a) 2x3 x1 4x1 b) x11 2 c) 3x15 2

7. Dạng 7: AB0

Vận dụng tính chất không âm của giá trị tuyệt đối dẫn đến phương pháp bất đẳng thức.

(8)

* Nhận xét: Tổng của các số không âm là một số không âm và tổng đó bằng 0 khi và chỉ khi các số hạng của tổng đồng thời bằng 0.

* Cách giải chung: A B 0

B1: đánh giá: 0

0

0



A B

B A

B2: Khẳng định: A B 0

0 0 B A

Bài 7.1: Tìm x, y thoả mãn:

a) 3x4 3y5 0 b) 0

25 9

y y

x c) 32x 4y5 0

Bài 7.2: Tìm x, y thoả mãn:

a) 3 0

7 2 4

53x y b) 0

13 23 17 5 11 , 4 1 3 2 1 3

2 x y c)

0 2008

2007

y

x

* Chú ý1: Bài toán có thể cho dưới dạng A B 0 nhưng kết quả không thay đổi

* Cách giải: A B 0 (1)

0 0

0



A B

B

A (2)

Từ (1) và (2) A B 0

0 0 B A

Bài 7.3: Tìm x, y thoả mãn:

a) 5x1 6y8 0 b) x2y 4y3 0 c) xy2 2y1 0 Bài 7.4: Tìm x, y thoả mãn:

a) 12x811y5 0 b) 3x2y 4y10 c) xy7 xy10 0

* Chú ý 2: Do tính chất không âm của giá trị tuyệt đối tương tự như tính chất không âm của luỹ thừa bậc chẵn nên có thể kết hợp hai kiến thức ta cũng có các bài tương tự.

Bài 7.5: Tìm x, y thoả mãn đẳng thức:

a) xy2 y30 b) x3y2007 y420080 c) xy20062007y10 d) xy52007y320080

Bài 7.6: Tìm x, y thoả mãn :

(9)

a)

x1

 

2 y3

2 0 b) 2x54 52y75 0

c)   0

2 4 1 2

3 x y 2004 y d) 0

2 2 1 1 3

2000

y y

x

Bài 7.7: Tìm x, y thoả mãn:

a) x2007 y2008 0 b) 0

3 10 2 3

7

5

y y

x

c) 0

25 6 5 4 2008 2007 2

1 4 3 2

1 2006

x y d) 20072xy20082008y420070

8. Dạng 8: A B AB

* Cách giải: Sử dụng tính chất: a b ab

Từ đó ta có: a b ab a.b0

Bài 8.1: Tìm x, biết:

a) x5 3x 8 b) x2 x5 3 c) 3x53x16

d) 2x3 2x5 11 e) x12x3 3x2 f) x3 5x 2x4 2

Bài 8.2: Tìm x, biết:

a) x4 x6 2 b) x1 x5 4 c) 3x7 32x 13 d) 5x1 32x 43x e) x2 3x1 x1 3 f) x2 x7 4

1 - Lập bảng xét dấu để bỏ dấu giá tri tuyệt đối Bài 1: Tìm x, biết:

a) 2x6  x3 8 Ta lập bảng xét dấu

x -3 3

x+3 - 0 + + 2x-6 - - 0 + Căn cứ vào bảng xét dấu ta có ba trường hợp

* Nếu x<-3

Khi đó phương trình trở thành 6 - 2x - x - 3 = 8

-3x = 8 - 3 -3x = 5 x = - 5

3 ( không thỏa mãn x<-3)

* Nếu - 3  x  3

(10)

6 - 2x + x + 3 = 8 - x = -1

x = 1 ( thỏa mãn - 3  x  3)

* Nếu x >3

2x-6 + x + 3 = 8 3 x = 11 x = 11

3 ( thỏa mãn x >3)

2- Bỏ dấu giá trị tuyệt đối theo nguyên tắc từ ngoài vào trong Bài 1: Tìm x, biết:

a) 5

4 2 1 1

2x   * |2x-1 + | 1

2 = 4 5 |2x-1 = | 4

5 - 1 2 |2x-1 = | 3

10 2x-1= 3

10 2x = 3

10 + 1 x= 13 20

<=>

<=>

2x-1= - 3

10 2x = - 3

10 + 1 x= 7 20

* |2x-1 + | 1 2 =- 4

5 |2x-1 =- | 4

5 - 1

2 (không thỏa mãn) 3 - Sử dụng phương pháp bất đẳng thức:

Bài 1: Tìm x, y thoả mãn đẳng thức:

a) xy2 y3 0

(11)

2 0 3 0 x y y

  

  

x-y-2 =0 x=-1



 <=>





y+3 =0 y= -3 Bài 2: Tìm x, y thoả mãn : a)

x1

 

2y3

2 0 Bài 3: Tìm x, y thoả mãn:

a) x2007  y2008 0 Bài 4: Tìm x thoả mãn:

a) x5 3x 8

II – Tìm cặp giá trị ( x; y ) nguyên thoả mãn đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối:

1. Dạng 1: A B m với m0

* Cách giải:

* Nếu m = 0 thì ta có A B 0

0 0 B A

* Nếu m > 0 ta giải như sau:

m B

A (1)

Do A 0 nên từ (1) ta có: 0 B m từ đó tìm giá trị của BA tương ứng . Bài 1.1: Tìm cặp số nguyên ( x, y) thoả mãn:

a) x2007 x2008 0 b) xy2 y3 0 c) x y2 2y1 0

Bài 1.2: Tìm cặp số nguyên ( x, y) thoả mãn:

a) x3y5 y4 0 b) xy5y34 0 c) x3y13y2 0

Bài 1.3: Tìm cặp số nguyên (x, y ) thoả mãn:

a) x4 y2 3 b) 2x1 y1 4 c) 3x y5 5 d) 5x 2y3 7

Bài 1.4: Tìm cặp số nguyên ( x, y ) thoả mãn:

a) 3x5 y4 5 b) x6 42y1 12 c) 23x y3 10 d) 34x y3 21

Bài 1.5: Tìm các cặp số nguyên ( x, y ) thoả mãn:

(12)

a) y2 3 2x3 b) y2 5 x1 c) 2y2 3 x4 d)

2 12

3y2 x

2. Dạng 2: A B m với m > 0.

* Cách giải: Đánh giá

m B

A (1)

0 0

0



A B

B

A (2)

Từ (1) và (2) 0 A B m từ đó giải bài toán A B k như dạng 1 với

m k 0

Bài 2.1: Tìm các cặp số nguyên ( x, y ) thoả mãn:

a) x y 3 b) x5 y2 4 c) 2x1 y4 3 d) 3x y5 4

Bài 2.2: Tìm các cặp số nguyên ( x, y ) thoả mãn:

a) 5x1 y2 7 b) 42x5 y3 5 c) 3x52y1 3 d)

7 1 2 4 1 2

3 x y

3. Dạng 3: Sử dụng bất đẳng thức: a b ab xét khoảng giá trị của ẩn số.

Bài 3.1: Tìm các số nguyên x thoả mãn:

a) x1 4x 3 b) x2 x3 5 c) x1 x6 7 d) 2x5 2x3 8

Bài 3.2: Tìm các cặp số nguyên ( x, y) thoả mãn đồng thời các điều kiện sau.

a) x + y = 4 và x2 y 6 b) x +y = 4 và 2x1 yx 5

c) x –y = 3 và x y 3 d) x – 2y = 5 và x 2y1 6 Bài 3.3: Tìm các cặp số nguyên ( x, y ) thoả mãn đồng thời:

a) x + y = 5 và x1 y2 4 b) x – y = 3 và x6 y1 4

c) x – y = 2 và 2x1 2y1 4 d) 2x + y = 3 và 2x3 y2 8

4. Dạng 4: Kết hợp tính chất không âm của giá trị tuyệt đối và dấu của một tích:

* Cách giải : A(x).B(x) A(y)

Đánh giá: A(y) 0A(x).B(x)0n xm tìm được giá trị của x.

Bài 4.1: Tìm các số nguyên x thoả mãn:

a)

x2



x3

0 b)

2x1



2x5

0 c)

32x



x2

0 d)

3x1



52x

0

Bài 4.2: Tìm các cặp số nguyên ( x, y ) thoả mãn:

(13)

a)

2x



x1

y1 b)

x3



1x

y c)

x2



5x

2y12

Bài 4.3: Tìm các cặp số nguyên ( x, y ) thoả mãn:

a)

x1



3x

2y 1 b)

x2



5x

y1 1 c)

x3



x5

y2 0

5. Dạng 5: Sử dụng phương pháp đối lập hai vế của đẳng thức:

* Cách giải: Tìm x, y thoả mãn đẳng thức: A = B Đánh giá: Am (1)

Đánh giá: Bm (2) Từ (1) và (2) ta có:

B m

m B A

A

Bài 5.1: Tìm các cặp số nguyên ( x, y ) thoả mãn:

a) x2 x1 3y22 b)

3 1 1 12

5

x y

x

c) y352x1062 2 d) x13x y63 3 Bài 5.2: Tìm các cặp số nguyên ( x, y ) thoả mãn:

a) 2x3 2x1 2y852 2 b) x3 x1 y216 y2

c)  32

5 12 3 1

3 2 y

x

x d)

2 4 5 10 1

2

y y

x

Bài 5.3: Tìm các cặp số nguyên ( x, y ) thoả mãn:

a)  

3 1

7 14 2 2

y y y

x b)  

5 2 3 4 20 2 2

y

x

c) 2008 2

3 6 2007

2

x y d)

6 5 3 5 30

2

y y

x

III – Rút gọn biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối:

 Cách giải chung: Xét điều kiện bỏ dấu giá trị tuyệt đối rồi thu gọn:

Bài 1: Rút gọn biểu thức sau với 3,5 x4,1

a) A x3,5 4,1x b) B x3,5 x4,1 Bài 2: Rút gọn biểu thức sau khi x < - 1,3:

a) A x1,3 x2,5 b) B x1,3 x2,5 Bài 3: Rút gọn biểu thức:

a) A x2,5 x1,7 b)

5 2 5

1

x x

B c) C x1 x3

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu |x| là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.. CÁC DẠNG BÀI TẬP

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương m để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (4; +∞)... Do đó trường hợp 2 không tồn tại giá trị nào của m thỏa

Bước 1: Áp dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối để loại bỏ dấu giá trị tuyệt đối. Bước 2: Rút gọn hai vế của phương trình, giải phương trình. Bước 3: Chọn nghiệm

Trong đề tham khảo của Bộ GD lần 1 và lần 2, cũng như đề thi thử của các sở giáo dục, các trường phổ thông năm 2020 thường có bài toán liên quan đến GTLN-GTNN của hàm

DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán max, min của hàm trị tuyệt đối có chứa tham số.. GTLN - GTNN CỦA HÀM TRỊ TUYỆT ĐỐI CÓ CHỨA

Cực trị hàm số là một đặc tính rất quan trọng của hàm số, giúp chúng ta cùng với tính chất khác của hàm số để khảo sát và vẽ chính xác hoá đồ thị một hàm số, bên cạnh

Chú ý: Tiếp theo chúng ta sẽ sử dụng một ví dụ để minh họa phương pháp giải phương trình chứa nhiều hơn 1 dấu giá trị

+ Vận dụng định nghĩa và tính chất giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ vào bài toán tìm x, tìm giá trị nhỏ nhất (lớn nhất) của biểu thức... Lưu ý chỉ bỏ dấu âm (-) có ở