• Không có kết quả nào được tìm thấy

(1)Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x kí hiệu xn là tích của n thừa số x (n là số tự nhiên lớn hơn 1) Công thức: xn = x

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "(1)Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x kí hiệu xn là tích của n thừa số x (n là số tự nhiên lớn hơn 1) Công thức: xn = x "

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x kí hiệu xn là tích của n thừa số x (n là số tự nhiên lớn hơn 1) Công thức: xn = x . x. x…x

n thừa số

(với x Q; n N, n > 1)

x gọi là cơ số, n gọi là số mũ Quy ước: x 1 = x

x 0 = 1 (x 0)

(2)
(3)

Nếu viết số hữu tỉ x dưới dạng ba a b, Z b; 0

thì xn =

a n

b

  

  có thể tính như thế nào?

a n a

b b

  

  

n n

n n

x n = . ...

. ...

. ...

a n a a a a a a a b b b b b b b b

  

  

n thừa số

ta có :

(4)

(-0.5)2 = (-0,5).(-0,5) = 0,25

 

3 2

2 8

5 5 125

  

  

3 3

(-0,5)3 = (-0,5). (-0,5) . (-0,5) = - 0,125 9,70 = 1

?1: Tính

 

2 3

3 9

4 4 16

 

2

2

  4

3

  5

; 2 ; (-0,5)3 ; (-0.5)2 ; 9,70

(5)

34 . 35 = 34+5 = 39

Viết các kết quả sau dưới dạng một lũy thừa: 34 . 35 ; 58 : 52

58 : 52 =58 – 2 = 56

an . am = an+m am : an = am-n

n m n+m

m n m-n

a .a = a

a : a = a (a 0; mn)

(6)

2) Tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số:

Đối với x Q, m và n N ta cũng có công thức:

 

;

xo mn

x m : x n = x m - n Đk

x m . x n = x m+n

(Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ)

(Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của lũy thừa bị chia trừ đi số mũ của lũy thừa bị chia)

(7)

a.(-0,3)2 .(-0,3)3

b.(-0,25)5 : (-0,25)3

a. (-0,3)2 .(-0,3)3 =(-0,3)2 + 3 = (-0,3)5

b. (-0,25)5 : (-0,25)3 = (-0,25)5 – 3 = (-0,25)2

2) Tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số:

?2: Tính

(8)

3) Lũy thừa của một lũy thừa.

và so sánh:

a, (22)3 và 26

a, (22)3 = 22 .22 .22 = 26

2 5 10

-1 -1

b,

2 2

Vậy (22)3 = 26

?3: Tính

(9)

2 5 2 2 2 2 2 10

1 1 1 1 1 1 1

, . . . .

2 2 2 2 2 2 2

b            

       

Vậy 10

2 5

2 1 2

1

 

 

Vậy khi tính lũy thừa của một lũy thừa ta làm như thế nào?

(x

m

)

n

= x

m.n

(Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ)

Ta có công thức:

3) Lũy thừa của một lũy thừa.

(10)

Điền số thích hợp vào ô vuông ?

b, [(0,1)

4

] = (0,1)

8

3 2 6

3 3

, 4 4

a

5 6 9

2 4 6

Đúng rồi

Đúng rồi

?4:

(11)

Bài tập: Đúng hay sai?

23 . 24 = (23)4

a Sai vì 23. 24 = 27 còn (23)4 = 212

a

m

. a

n

(a 

m

)

n

Hãy tìm xem khi nào thì a

m

. a

n

= (a

m

)

n

?

Khi: a

m

. a

n

= (a

m

)

n

vậy m = n = 0 hoặc m = n = 2

m + n = m. n

(12)

4) Củng cố luyện tập:

Nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x?

Nêu quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số?

Quy tắc tính lũy thừa của một lũy thừa?

Nêu nhân xét về lũy thừa bậc chẵn, bậc lẻ của một số nguyên âm?

Lũy thừa bậc chẵn của một số nguyên âm là một số nguyên dương.

Lũy thừa bậc lẻ của một số nguyên âm là một số nguyên âm.

(13)

4) Củng cố luyện tập:

Làm bài tập 27/19 sgk

1 4 1

3 81

 

3 3

1 9 729

2 4 4 64

(-0,2)

2

= 0,04

(-5,3)

0

= 1

(14)

-Học thuộc định nghĩa lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x?

-Nắm chắc công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa

-Bài tập số 28; 29; 30; 32 (t19/sgk) và bài tập 39; 40; 42; 43 (t9 sbt)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong mặt phẳng cho n điểm, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng và trong tất cả các đường thẳng nối hai điểm bất kì, không có hai đường thẳng nào song song,

( Dựa vào đường tròn lượng giác hoặc đồ thị hàm số y  cos x để kiểm tra nghiệm) Vậy có 4 nghiệm thỏa yêu cầu bài toán... Vậy có 4 nghiệm đã cho

Chứng minh S không là số chính phương. Hai tia Ox và Oy là hai tia đối nhau.. Chứng minh S không là số chính phương.. b) Vì Oz và On thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau

Vậy có một giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.?. Mệnh đề nào sau

Tính giá trị lớn nhất của hàm

Đường cong ở hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số nào dưới đâyA. Đồ thị hàm số cắt trục

Trong mặt phẳng cho n điểm, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng và trong tất cả các đường thẳng nối hai điểm bất kì, không có hai đường thẳng nào song song,

Trong bài này, chúng tôi luôn giả thiết vành R đã cho là vành kết hợp có đơn vị 1  0 và mọi R-môđun được xét là môđun unita.. Lớp các môđun nội xạ là một lớp môđun