• Không có kết quả nào được tìm thấy

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC LỊCH SỬ LỚP 7 - Website Trường THCS Lê Quý Đôn - Đại Lộc - Quảng Nam

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "KẾ HOẠCH GIÁO DỤC LỊCH SỬ LỚP 7 - Website Trường THCS Lê Quý Đôn - Đại Lộc - Quảng Nam"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG: THCS LÊ QUÝ ĐÔN TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC: LỊCH SỬ - KHỐI LỚP: 7

(Năm học 2021 - 2022) CẢ NĂM: 70 tiết HỌC KÌ I: 36 tiết

Tuần

Tiết Bài học/Chủ đề (1)

Yêu cầu cần đạt (3)

Hình thức/

địa điểm dạy học

Hướng dẫn thực hiện Phần một: Khái quát lịch sử thế giới Trung đại

01 01

Bài 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu Mục 1: Tập trung vào sự thành lập các vương quốc mới của người Giéc man trên đất của đế quốc Rô Ma đã tan rã và sự hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu

Mục 2: Tập trung vào khái niệm lãnh địa.

Mục 3: HS tự học

- Trình bày được sự ra đời XHPK ở châu Âu.

- Hiểu biết sơ giản về lãnh địa, thành thị trung đại:

sự ra đời, các quan hệ KT, XH;

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ lịch sử.

Dạy học tại lớp

Thực hiện theo CV 3280 của Bộ GD&ĐT

01 02

Bài 2. Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu.

Mục 2: HS tư học

- Giải thích nguyên nhân, trình bày được ý nghĩa các cuộc phát kiến địa lý và sự hình thành CNTB ở châu Âu.

- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh, giải quyết các câu hỏi trong SGK, phân tích các đặc điểm của sự kiện lịch sử và bản chất của lịch sử.

Dạy học tại lớp

02 03

Bài 3. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu

(HS tự học – những đã thực hiện trên lớp)

Trình bày được nguyên nhân, nội dung, hệ quả của phong trào Văn hóa Phục hưng, cải cách tôn giáo.

- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc CM; hiểu chế độ PK có mặt tiến bộ hơn so với chế độ CHNL; cuộc đấu tranh của TS

Dạy học tại lớp

(2)

đối với PK.

02 04

Bài 4. Trung Quốc thời phong kiến Mục 1: Chỉ tập trung vào sự hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở Trung Quốc.

Khuyến khích học sinh tự đọc thêm phần bảng niên biểu

- Nhận thức được TQ là một quốc gia PK lớn ở phương Đông. Là láng giềng của Việt Nam và có ảnh hưởng tới quá trình lịch sử của ta.

- Trình bày được sự hình thành XHPK; nét nổi bật về chính trị, kinh tế, thành tựu văn hóa Trung Quốc thời phong kiến.

- Lập niên biểu các triều đại PK Trung Quốc và phân tích các chính sách của các triều đại TQ.

Dạy học tại lớp

03 05

Bài 4. Trung Quốc thời phong kiến . Mục 4: HS tự đọc

- Lập niên biểu các triều đại PK Trung Quốc và phân tích các chính sách của các triều đại TQ.

- Vận dụng phương pháp lịch sử để phân tích và hiểu giá trị của các chính sách XH của mỗi triều đại cùng những thành tựu văn hóa.

Dạy học tại lớp

03 06

Bài 5. Ấn Độ thời phong kiến Mục 1. Những trang sử đầu tiên : không dạy

Mục 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng niên biểu

- Trình bày được các giai đoạn lớn của lịch sử Ấn Độ từ thời PK đến giữa TK XIX; Những chính sách cai trị của các vương triều và một số thành tựu lớn của văn hoá Ấn Độ; Ấn Độ là một trong những trung tâm của văn minh nhân loại, có ảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triển lịch sử và văn hoá của nhiều dân tộc Đông Nam Á .

- Lập niên biểu các triều đại PK Ấn Độ.

Dạy học tại lớp

04 07

Bài 6. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

Mục 1: Sự hình thành các vương quốc chính ở Đông Nam Á: Tập trung vào sự ra đời những quốc gia cổ đại 10 thế kỉ đầu sau Công nguyên

Mục 2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Hướng dẫn học sinh lập bảng niên biểu

- Biết tên gọi các quốc gia ở khu vực ĐNÁ; những điểm tương đồng về vị trí địa lí của các quốc gia;

Các giai đoạn phát triển quan trọng của lịch sử và thành tựu kinh tế - văn hóa khu vực ĐNÁ.

- Xác định vị trí các quốc gia cổ Đông Nam Á và quốc gia PK Đông Nam Á trên lược đồ.

- Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chủ yếu của lịch sử khu vực Đông Nam Á;

- Nhận thức được quá trình lịch sử, sự gắn bó lâu đời của các dân tộc ở khu vực ĐNÁ.

- Có ý thức bảo tồn và phát huy những giá trị của văn hóa dân tộc trong đời sống.

Dạy học tại lớp

Bài 6. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

- Biết các giai đoạn phát triển quan trọng của lịch sử

và thành tựu kinh tế - văn hóa Lào, Campuchia. HS tự học

(3)

(mục 3 + mục 4) - Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chủ yếu của Lào; Cam-pu-chia.

- Có ý thức bảo tồn và phát huy những giá trị của văn hóa dân tộc trong đời sống.

04 08 Bài 7. Những nét chung về xã hội phong kiến

- Trình bày được thời gian hình thành và tồn tại, nền tảng kinh tế và các giai cấp trong XHPK; Thể chế chính trị của nhà nước phong kiến.

- Tổng hợp, khái quát hoá các sự kiện, biến cố lịch sử, từ đó rút ra nhận xét.

- Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử, những thành tựu về kinh tế, văn hoá mà các dân tộc đã đạt được trong thời kì PK.

Dạy học tại lớp

Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến giữa thế kỷ XIX Chương I: Buổi đầu độc lập thời Ngô - Đinh – Tiền Lê (thế kỷ X)

05 09

Bài 8. Nước ta buổi đầu độc lập Mục 1. Ngô Quyền dựng nền độc lập + Mục 2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô

- Gộp 2 mục thành Mục 1. Nước ta dưới thời Ngô

- Học sinh tự tham khảo danh sách 12 sứ quân

- Trình bày được Ngô Quyền xây dựng nền độc lập và quá trình thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh.

- Ghi nhớ công lao to lớn của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đã có công giành quyền tự chủ ,thống nhất đất nước, mở ra một thời kỳ độc lập lâu dài cho dân tộc ta.

- Lập sơ đồ, sử dụng bản đồ, nhận xét sự kiện, vẽ sơ đồ nhà nước đơn giản.

- Thu thập thông tin, phân tích đánh giá, liên hệ thực tế.

Dạy học tại lớp

05 10

Bài 9. Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê

(Mục I . 1 + I.2)

- Vẽ và trình bày được sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Đinh – Tiền Lê.

Dạy học tại lớp

06 11 Bài 9. Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê

(Mục I.3 + II.1)

Mục II. Mục 1 : Chỉ tập trung vào nông nghiệp và đúc tiền

Mục 2: Học sinh tự học

- Trình bày bằng lược đồ cuộc kháng chiến chống Tống của quân dân ta thời Tiền Lê.

- Trình bày sự phát triển kinh tế, văn hóa dưới thời Đinh- Tiền Lê.

- Lập sơ đồ đơn giản, tái tạo kiến thức, so sánh và rút ra nhận xét.

- Có lòng tự hào và biết ơn đối với những vị anh hùng có công xây dựng bảo vệ đất nước.

Dạy học tại lớp

Chương II: Nước Đại Việt thời Lý (thế kỷ XI - XII)

(4)

06 12

Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước

Mục 1: Chỉ tập trung vào 3 sự kiện: nhà Lý ra đời, dời đô và đổi tên nước.

Mục 2: Chỉ cần nêu được sự kiện ra đời bộ luật Hình thư; tập trung vào quân đội (tổ chức và chính

sách)

- Trình bày được bối cảnh ra đời của nhà Lý, việc dời đô ra Thăng Long, nguyên nhân và ý nghĩa.

-Trình bày tổ chức bộ máy nhà nước, quân đội, luật pháp và chính sách đối nội, đối ngoại thời Lý.

- Lập biểu thống kê, hệ thống sự kiện, nhận xét, rút ra kết luận về sự kiện LS.

- Giáo dục truyền thống yêu nước, trân trọng những giá trị của cha ông. Lòng tự hào là con dân Đại Việt, ý thức chầp hành kỉ luật và bảo vệ Tổ quốc.

Dạy học tại lớp

07 13

Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077) Mục I: Chỉ tập trung vào sự kiện chủ động tấn công để tự vệ của Lý Thường Kiệt và ý nghĩa của sự kiện đó.

- Trình bày được âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống; Quá trình chuẩn bị và chủ động tiến công của Lý Thường Kiệt.

- Trình bày diễn biến bằng lược đồ, nhận xét sự kiện, vẽ lược đồ về trận chiến, nêu ý nghĩa lịch sử.

Dạy học tại lớp

07 14 Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077) (Mục II)

- Trình bày diễn biến bằng lược đồ, nhận xét sự kiện, vẽ lược đồ về trận chiến, nêu ý nghĩa lịch sử.

- Thu thập thông tin, phân tích đánh giá, liên hệ thực tế.

- Giáo dục tinh thần yêu nước, ý chí bảo vệ độc lập trước nguy cơ xâm lăng. Tự hào truyền thống đấu tranh bảo vệ độc lập của dân tộc.

- Phân tích được tài năng, công lao của Lý thường Kiệt trong việc tổ chức, chỉ huy kháng chiến.

Dạy học tại lớp

08 15 Ôn tập

- Hệ thống hoá kiến thức lịch sử thế giới trung đại thế giới và lịch sử Việt Nam (chương I & II ); Tiến trình phát triển của lịch sử thế giới và thành tựu văn hoá của nhân loại .

- Ý thức trong việc trân trọng và bảo vệ các thành quả của nhân loại để lại.

- Vân dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập liên quan nội dung.

- Sử dụng bản đồ, nhận xét sự kiện, vẽ sơ đồ ….

Dạy học tại lớp

08 16

Kiểm tra giữa kì I - Rèn luyện kỹ năng tổng hợp, suy luận, vận dụng kiến thức Lịch sử đã học .

Diễn đạt bài kiểm tra và ứng dụng những kiến thức

Kiểm tra tập trung

(5)

lý thuyết đã học vào thực tiễn khi làm bài.

- Tự đánh giá năng lực của mình sau khi làm bài.

09 17

Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hóa Mục I : HS tự học

Mục II.1 : HS tự học

- Trình bày được những nét chính về KT thời Lý.

- Rèn luyện kĩ năng tư duy, xâu chuỗi sự kiện, các vấn đề lịch sử; thu thập thông tin, phân tích đánh giá, liên hệ thực tế.

- Giáo dục truyền thống yêu nước, trân trọng những thành tựu kinh tế. Ý thức bảo tồn và phát huy những giá trị của dân tộc trong đời sống.

HS tự học

-GV cho HS vẽ tranh ảnh về thành tựu văn hóa theo chủ đề (kết hợp với môn Mỹ thuật)

Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hóa Mục II.2

- Trình bày được những nét chính về văn hóa và xã hội dưới thời Lý.

- Rèn luyện kĩ năng tư duy, xâu chuỗi sự kiện, các vấn đề lịch sử; thu thập thông tin, phân tích đánh giá, liên hệ thực tế,vẽ tranh lịch sử.

- Giáo dục truyền thống yêu nước, trân trọng những thành tựu kinh tế. Ý thức bảo tồn và phát huy những giá trị của dân tộc trong đời sống.

HĐ trải nghiệm về thành tựu Văn hóa thời nhà Lý

- HS trình bày sản phẩm, nêu nhận xét, ý nghĩa của thành tựu

-GV nhận xét, kết luận

Chương III: Nước Đại Việt thời Trần (thế kỷ XIII - XIV)

09 18

Chủ đề: Đại Việt dưới thời nhà Trần. (Tích hợp bài 13 + 14 + 15) Mục I. Sự thành lập nhà Trần và sự củng cố CĐPKTQ. Tập trung vào:

-Thời gian nhà Trần thay thế nhà Lý.

- Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần.

-Nêu tên bộ luật ban hành dưới thời Trần.

Mục II. Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm dưới thời Trần.

Tập trung vào:

Lập được bảng thống kê theo ý chính (cuộc kháng chiến lần…, âm mưu xâm lược của Mông Cổ/nhà Nguyên, chuẩn bị kháng chiến của nhà Trần, các chiến thắng tiêu biểu,

- Trình bày : Hoàn cảnh thành lập nhà Trần; Tổ chức nhà nước ; Xây dựng quân đội; Khôi phục và phát triển kinh tế thời Trần.

- Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước thời Trần.

- Nêu được sức mạnh quân sự của quân Mông – Nguyên và dã tâm xâm lược Đại Việt của chúng.

- Trình bày được chủ trương và việc làm của vua tôi nhà Trần để đối phó với quân xâm lược; Trình bày được diễn biến, kết quả và những trận đánh lớn của cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên bằng lược đồ.

- Phân tích, so sánh cách đánh giặc giữa các cuộc kháng chiến. Đánh giá, nhận xét các sự kiện lịch sử...

- Giải thích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch

Dạy học tại lớp

(6)

kết quả).

-Nêu được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của 3 lần kháng chiến Mục III. Tình hình kinh tế, văn hóa thời Trần

-Chỉ cần nêu được nổi bật về nông nghiệp và thương nghiệp

-Nêu được nét chính về giáo dục và sự ra đời

của Quốc sử viện, Đại Việt sử kí toàn thư

sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên.

- Trình bày được một số thành tựu phản ánh sự phát triển KT-XH; văn hoá; giáo dục; KH-KT, nghệ thuật đặc sắc thời Trần đạt tới trình độ cao, nhiều công trình nghệ thuật tiêu biểu. Một nền văn học mang đậm bản sắc dân tộc làm rạng rỡ cho nền văn hoá Đại Việt.

- Bồi dưỡng lòng căm thù giặc, niềm tự hào dân tộc, lòng biết ơn tổ tiên đã kiên cường, mưu trí bảo vệ chủ quyền của đất nước.

10 19

Chủ đề: Đại Việt dưới thời nhà Trần.

Dạy học tại lớp

10 20

Chủ đề: Đại Việt dưới thời nhà Trần.

Dạy học tại lớp 11 21 Chủ đề: Đại Việt dưới thời nhà

Trần.

Dạy học tại lớp 11 22 Chủ đề: Đại Việt dưới thời nhà

Trần.

Dạy học tại lớp

12 23

Chủ đề: Đại Việt dưới thời nhà Trần.

Hoạt động trải nghiệm về thành tựu Văn hóa thời nhà Trần

HS vẽ tranh theo chủ đề văn hóa thời Trần ở nhà rồi lên lớp trình bày.

12 24

Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV

(Mục I)

- Trình bày được tình hình KT-XH của nước Đại Việt cuối thế kỉ XIV, cuộc đấu tranh nông dân chống lại nhà Trần;

HS tự học

Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần

cuối thế kỉ XIV (Mục II) - Trình bày được sự thành lập của nhà Hồ và nội dung cải cách của Hồ Quý Ly.

- Có thái độ đúng đắn về PT khởi nghĩa của nông

Dạy học tại lớp

(7)

dân và nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly.

Bài 17. Ôn tập chương II và chương III: Tự đọc

Củng cố, ôn tập hệ thống hóa kiến thức đã học trong chương II và III.

HS tự học.

Chương IV: Đại Việt từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XIX -thời Lê sơ sơ 13 25 Bài 18. Cuộc kháng chiến của nhà

Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh ở đầu thế kỉ XV

- Trình bày được âm mưu bành trướng và những thủ đoạn thống trị của nhà Minh.

- Tường thuật diễn biến cuộc k/c của nhà Hồ và các cuộc khởi nghĩa tiểu biểu của quý tộc Trần.

Dạy học tại lớp

13 26

Lịch sử địa phương

-Trình bày được 1 số di tích lịch sử ở địa phương -Giáo dục tinh thần tự hào về truyền thống cách mạng của địa phương.

Hoạt động trải

nghiêm: tổ chức tọa đàm vế truyền thống lịch sử của địa phương.

- GV phối hợp với Đoàn, Đội tổ chức tọa đàm, mời hội cựu chiến binh đến tuyên truyền về truyền thống CM ở địa phương. Sau đó HS làm báo cáo kết quả và nộp để GV đánh giá.

14 27 Bài tập lịch sử - Vân dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài

tập liên quan nội dung. Dạy học tại

lớp Trò chơi lịch sử

14 28

Bài tập lịch sử

- Khái quát, hệ thống kiến thức lịch sử thế giới trung đại: phương Đông và phương Tây

- Vân dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập liên quan nội dung.

- Ý thức giữ gìn và bảo vệ các công trình văn hóa của nhân loại và dân tộc ta.

Dạy học tại

lớp * GV giao bài tập, HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu cần đạt để nộp cho GV.

* GV chốt kiến thức và thu bài của HS để đánh giá.

15 29 Hoạt động ngoại khóa Tìm hiểu các nhân vật lịch sử - anh hùng dân tộc Dạy học tại

(8)

thời Ngô – Đinh – Tiền Lê – Lý – Trần. lớp

15 30

Hoạt động trải nghiệm Vẽ tranh về thành tựu văn hóa đã học.

Dạy học tại lớp

Vẽ tranh về thành tựu văn hóa đã học.

16 31 Ôn tập cuối học kì I

- Hệ thống hoá kiến thức nội dung lịch sử thế giới trung đại, phần lịch sừ Việt Nam chương I và chương II, chương III.

Dạy học tại lớp

16 32

Ôn tập cuối học kì I - Hệ thống hoá kiến thức nội dung lịch sử thế giới trung đại, phần lịch sừ Việt Nam chương I và chương II, chương III.

Dạy học tại lớp 17 33 Ôn tập cuối học kì I - Hệ thống hoá kiến thức nội dung lịch sử thế giới

trung đại, phần lịch sừ Việt Nam chương I và chương II, chương III.

Dạy học tại lớp 17 34 Ôn tập cuối học kì I

- Hệ thống hoá kiến thức nội dung lịch sử thế giới trung đại, phần lịch sừ Việt Nam chương I và chương II, chương III.

Dạy học tại lớp 18 35 Kiểm tra cuối học kì I

- Rèn luyện kỹ năng tổng hợp, suy luận, vận dụng kiến thức địa lý đã học. Diễn đạt bài kiểm tra và ứng dụng những kiến thức lý thuyết đã học vào thực tiễn khi làm bài.

Kiểm tra tập trung 18 36 Trả bài kiểm tra cuối học kì I - Tự đánh giá năng lực của mình sau khi làm bài. Dạy học tại

lớp HỌC KÌ II (34 tiết)

Tuần Tiết Bài học/Chủ đề (1)

Yêu cầu cần đạt (3)

Hình thức/

địa điểm dạy học

Hướng dẫn thực hiện

19 37

Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)

Sắp xếp, cấu trúc lại nội dung các mục của bài thành ba nội dung chính như sau:

1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa

- Trình bày diễn biến cuộc KN Lam sơn bằng lược đồ, lập bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu.

Dạy học tại lớp

(9)

2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. (Chỉ lập bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu, tập trung vào trận Tốt Động - Chúc Động và trận Chi Lăng-Xương Giang)

3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử

19 38 Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)

- Trình bày diễn biến cuộc KN Lam sơn bằng lược đồ, lập bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu.

Dạy học tại lớp

20 39

Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)

- Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa to lớn của cuộc KN Lam Sơn: đất nước độc lập mở ra thời kì phát triển thịnh vượng nhất của chế độ quân chủ Việt Nam.

-Giáo dục lòng yêu nước tự hào dân tộc . Sự trân trọng và biết ơn các bậc anh hùng dân tộc.

Dạy học tại lớp

20 40

Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 – 1527)

- Trình bày nét cơ bản về tình hình chính trị, quân sự, pháp luật thời Lê Sơ. Những biện pháp, chính sách và kết quả của nhà Lê trong việc phát triển xây dựng chính quyền, quân đội và luật pháp thời kì độc lập. Đây là thời kỳ cường thịnh của quốc gia Đại Việt.

- Biết so sánh, tổng hợp sự kiện lịch sử, vẽ sơ đồ đơn giản, liên hệ thực tế, nhận thức về công cuộc bảo vệ độc lập.

- Ý thức xây dựng đời sống văn hóa, tuân thủ pháp luật.

- Ghi nhớ công lao của các anh hùng trong công cuộc bảo vệ độc lập dân tộc.

Dạy học tại lớp

-

21 41

Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 – 1527)

- Trình bày nét cơ bản về tình hình kinh tế, văn hoá

thời Lê Sơ. Dạy học tại

lớp

(10)

Mục II. Tình hình kinh tế - xã hội -

Chỉ tập trung vào tình hình kinh tế - Biết so sánh, tổng hợp sự kiện lịch sử, vẽ sơ đồ đơn giản, liên hệ thực tế, nhận thức về công cuộc bảo vệ độc lập.

21 42 Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 – 1527)

Mục III. Tình hình văn hóa, giáo dục -Tập trung vào tình hình giáo dục và thi cử

Mục IV. Một số danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc - Học sinh tự học

- Trình bày đời sống văn hoá , giáo dục , khoa học, nghệ thuật thời Lê Sơ.

Đây là thời kỳ cường thịnh của quốc gia Đại Việt.

- Biết so sánh, tổng hợp sự kiện lịch sử, vẽ sơ đồ đơn giản, liên hệ thực tế, nhận thức về công cuộc bảo vệ độc lập.

-Nắm được thân thế cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Ngô Sĩ Liên, Lương Thế Vinh.

Dạy học tại lớp

Bài 21. Ôn tập chương IV: Khuyến

khích học sinh tự đọc - Củng cố kiến thức chương IV

GV hướng dẫn cho HS

tự học.

Chương V. Đại Việt ở các thế kỉ XVI – XVIII

22 43

Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (TK XVI- XVIII)

Mục I. Tình hình chính trị - xã hội - Chỉ tập trung vào nguyên nhân và ý nghĩa phong trào nông dân đầu thế kỉ XVI

- Trình bày được những biểu hiện suy yếu của nhà Lê ngày càng rõ trên các mặt chính trị, xã hội đầu thế kỷ XVI. Mâu thuẫn XH sâu sắc làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nông dân.

- Nhận biết sự suy yếu của triều đại xuất phát từ KT kém phát triển, xã hội nhiều cuộc KN nổ ra đưa đến sự sụy đổ triều đại PK, đất nước chia cắt.

Dạy học tại lớp

22 44 Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (TK XVI- XVIII)

- Hiểu, phân tích tính chất cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và chiến tranh Trịnh – Nguyễn.

- Nhận biết sự suy yếu của triều đại xuất phát từ KT kém phát triển, xã hội nhiều cuộc KN nổ ra đưa đến sự sụy đổ triều đại PK, đất nước chia cắt.

Dạy học tại lớp

Bài 23: Kinh tế văn hóa thế kỉ XVI- - Nêu khái quát nét chính sự khác nhau về kinh tế

Dạy học tại

(11)

23 45

XVIII

Mục I. Kinh tế

- Chỉ nêu khái quát nét chính về kinh tế để thấy được điểm mới so với giai đoạn trước

Đàng Ngoài, Đàng Trong. Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó.

- Trình bày những nét chính về văn hoá ( tôn giáo, sự ra đời chữ Quốc ngữ, văn học, nghệ thuật) thế kỉ XVI- XVIII

- Nhận rõ tiềm năng kinh tế của đất nước, tinh thần lao động cần cù của nhân dân

- So sánh, đối chiếu kinh tế 2 miền đất nước.

lớp

23 46 Bài 23: Kinh tế văn hóa thế kỉ XVI- XVIII

Mục II. 3 Văn học và nghệ thuật dân gian - Chỉ tập trung vào nghệ thuật dân gian

- Trình bày những nét chính về văn hoá ( tôn giáo, sự ra đời chữ Quốc ngữ, văn học, nghệ thuật) thế kỉ XVI- XVIII

- Nhận rõ tiềm năng kinh tế của đất nước, tinh thần lao động cần cù của nhân dân

- So sánh, đối chiếu văn hóa 2 miền đất nước

Dạy học tại lớp

24 47 Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài

Mục 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài

- Trình bày được sự suy tàn mục nát của chế độ PK Đàng Ngoài đã kìm hãm sự phát triển của SX, đời sống nhân dân cực khổ đói kém lưu vong. Mâu thuẫn XH sâu sắc làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa lớn của nông dân lúc bấy giờ

- Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài.

-Thấy rõ sức mạnh quật khởi nông dân, ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột của nhân ta.

- Giải thích được sự suy yếu của triều đại xuất phát từ KT kém phát triển, xã hội nhiều cuộc KN nổ ra đưa đến sự sụp đổ triều đại PK.

Dạy học tại lớp

Bài 25: Phong trào Tây Sơn

- Mục I.1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII + Mục I.2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.=> Tích hợp

- Giải thích sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII , từ đó dẫn đến phong trào nông dân ở Đàng Trong mà đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.

Dạy học tại lớp

(12)

24 48 2 mục thành 1 mục:

I. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.

(Tập trung nêu bật nguyên nhân và sự bùng nổ cuộc khởi nghĩa)

Mục II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm, mục III. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh, mục IV. Tây Sơn đánh tan quân Thanh

- Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các chiến thắng lớn theo tiến trình (thời gian, các thắng lợi tiêu biểu, kết quả)

- Nếu được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn

- Anh em Nguyễn Nhạc lập căn cứ Tây Sơn và sự ủng hộ của đồng bào Tây Nguyên.

-Trình bày diễn biến phong trào Tây Sơn trên lược đồ=> Lập bảng niên biểu.

25 49 Bài 25: Phong trào Tây Sơn -Trình bày diễn biến phong trào Tây Sơn trên lược đồ=> Lập bảng niên biểu.

25 50 Bài 25: Phong trào Tây Sơn -Trình bày diễn biến phong trào Tây Sơn trên lược đồ=> Lập bảng niên biểu.

Dạy học tại lớp

26 51

Bài 25: Phong trào Tây Sơn

-Trình bày diễn biến phong trào Tây Sơn trên lược đồ=> Lập bảng niên biểu.

- Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của PTTS. Tài chỉ huy quân sự của Nguyễn Huệ -Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc, những chiến công vĩ đại của nghĩa quân Tây Sơn. Sức mạnh quật khởi, ý chí kiên cường của nhân dân chống lại ách áp bức bóc lột.

Dạy học tại lớp

Bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước

- Trình bày được việc làm của Quang Trung về

chính trị, kinh tế, văn hóa đã góp phần tích cực ổn HS tự học

(13)

định trật tự xã hội, bảo vệ tổ quốc.

-Bồi dưỡng năng lực đánh giá nhân vật lịch sử. Biết ơn người anh hùng áo vải Quang Trung.

26 52 Ôn tập

- Hệ thống hoá kiến thức lịch sử đã học.

- Ý thức trong việc trân trọng và bảo vệ các thành quả của cha ông để lại.

- Vân dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập liên quan nội dung.

- Sử dụng bản đồ, nhận xét sự kiện, vẽ sơ đồ ….

Dạy học tại lớp

27 53

Kiểm tra giữa kì

- Rèn luyện kỹ năng tổng hợp, suy luận, vận dụng kiến thức Lịch sử đã học .

Diễn đạt bài kiểm tra và ứng dụng những kiến thức lý thuyết đã học vào thực tiễn khi làm bài.

- Tự đánh giá năng lực của mình sau khi làm bài.

Kiểm tra tập trung

Chương VI. Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX

27 54

Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn

- Trình bày nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền; chính sách của triều đình không phù hợp với yêu cầu lịch sử, nền kinh tế- xã hội không có điều kiện phát triển.

- Rèn kĩ năng tư duy lô gic, xâu chuỗi sự kiện, các vấn đề lịch sử, thu thập và xử lý thông tin, thuyết trình, phân tích đánh giá, liên hệ thực tế.

Dạy học tại lớp

28 55

Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn

Mục II. Các cuộc nổi dậy của nhân dân:Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê

- Giải thích được đời sống cơ cực của nhân dân dưới triều Nguyễn là nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ hàng trăm cuộc nổi dậy trên khắp cả nước.

-Lập bảng thống kê, xác định trên lược đồ địa bàn diễn ra các cuộc khởi nghĩa.

- Hiểu được triều đại nào để cho dân cực khổ tất yếu sẽ dẫn đến cuộc đấu tranh nhân dân chống lại triều

Dạy học tại lớp

(14)

đại đó.

28 56

Bài 28: Sự phát triển văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII đến nữa đầu thế kỉ XIX

Mục I.1.Văn học :Khuyến khích học sinh tự đọc

Mục I.2. Chỉ tập trung vào kiến trúc Mục II. Giáo dục, khoa học - kĩ thuật: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các thành tựu tiêu biểu

- Trình bày được sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX.

- Rèn luyện kĩ năng tư duy lô gic, xâu chuỗi sự kiện, các vấn đề lịch sử, thu thập và xử lý thông tin, thuyết trình, phân tích đánh giá, liên hệ thực tế.

- Lập bảng thống kê các thành tựu tiêu biểu.

- Nêu suy nghĩ của bản thân về tác phẩm nghệ thuật.

- Trân trọng, ngưỡng mộ, tự hào đối với những thành tựu văn hóa, khoa học, những di sản ông cha ta sáng tạo. Góp phần hình thành ý thức thái độ bảo vệ và phát huy các di sản văn hóa.

Dạy học tại lớp Hoạt động trải nghiệm về những thành tựu Văn hóa cuối TK XVIII, đầu TK XIX(1 tiết)

-GV cho HS sưu tầm tranh ảnh, về thành tựu văn hóa -Sau đó cho HS trình bày sản phẩm, nêu nhận xét, ý nghĩa của thành tựu đó…

-GV nhận xét, kết luận

Bài 29: Ôn tập chương V và chương VI

HS tự đọc

- Củng cố kiến thức chương V và chương VI. HS tự học ở nhà

GV hướng dẫn cho HS về nhà đọc bài ôn tập.

Bài 30:Tổng kết: không dạy

29 57

Lịch sử địa phương

* Kể tên, xác định vị trí và tìm kiếm thông tin về:

- Các di tích lịch sử về văn hóa, truyền thống lịch sử, … trên địa bàn huyện Đại Lộc.

- Nguồn gôc, địa điểm các đi tích lịch sử.

*Tự hào, biết quý trọng, giữ gìn truyền thống văn hóa trải qua các thời kỳ lịch sử của dân tộc.

* Viết báo cáo về di tích lịch sử.

Dạy học trên lớp Hoạt động trải nghiêm : tọa đàm về truyền thống lịch sử của địa phương.

- GV cho HS tìm kiểm tư liệu về các di tích lịch sử trên địa bàn huyện Đại Lộc. Sau đó HS báo cáo kết quả, thảo luận về các tư liệu đó.

HS nộp bài,

29 58

Lịch sử địa phương * Kể tên, xác định vị trí và tìm kiếm thông tin về:

- Các di tích lịch sử về văn hóa, truyền thống lịch sử, … trên địa bàn huyện Đại Lộc.

- Nguồn gôc, địa điểm các đi tích lịch sử.

*Tự hào, biết quý trọng, giữ gìn truyền thống văn

(15)

hóa trải qua các thời kỳ lịch sử của dân tộc.

* Viết báo cáo về di tích lịch sử. GV đánh giá.

30 59

Bài tập lịch sử

- Hệ thống các kiến thức dưới dạng bài tập

- Khắc sâu nội dung lịch sử Việt Nam . Vận dụng kiến thức qua việc giải quyết các bài tập liên quan đến kiến thức đã học.

Dạy học tại lớp

Hoạt động trải nghiệm về những thành tựu Văn hóa thời nhà Lê

-GV cho HS Vẽ tranh theo đề tài những thành tựu Văn hóa thời nhà hậu Lê.

Rồi trình bày sản phẩm, nêu nhận xét, ý nghĩa của thành tựu đó…

-GV nhận xét, kết luận, thu bài

30 60 Bài tập lịch sử Đố vui để học

- Củng cố kiến thức.

- Bồi dưỡng tinh thần tự hào dân tộc, yêu quê hương đất nước và biết ơn các anh hung dân tộc.

Dạy học tại

lớp Trò chơi Lịch sử

31 61

Ôn tập

- Củng cố kiến thức.

- Bồi dưỡng tinh thần tự hào dân tộc, yêu quê hương đất nước và biết ơn các anh hung dân tộc.

Dạy học tại lớp Hoạt động trải nghiệm về những thành tựu Văn hóa TK XVI- XVIII

-GV cho HS sưu tầm tranh ảnh, vẽ tranh theo chủ đề -Sau đó cho HS trình bày sản phẩm, nêu nhận xét, ý nghĩa của thành tựu đó…

-GV nhận xét, kết luận

Ôn tập Dạy học tại

lớp -GV cho HS

(16)

31 62 - Củng cố kiến thức.

- Bồi dưỡng tinh thần tự hào dân tộc, yêu quê hương đất nước và biết ơn các anh hung dân tộc.

Hoạt động trải nghiệm về những thành tựu Văn hóa TK XVI- XVIII

sưu tầm tranh ảnh, vẽ tranh theo chủ đề -Sau đó cho HS trình bày sản phẩm, nêu nhận xét, ý nghĩa của thành tựu đó…

-GV nhận xét, kết luận

32 63

Ôn tập chương III

- Củng cố kiến thức về nội dung đã học.

-Rèn kỹ năng giải quyết vấn đề, đánh giá nhân vật lịch sử.

Dạy học tại lớp

32 64

Ôn tập chương IV

- Củng cố kiến thức về nội dung đã học.

-Rèn kỹ năng giải quyết vấn đề, đánh giá nhân vật lịch sử.

Dạy học tại lớp

33 65 Ôn tập chương V

- Củng cố kiến thức về nội dung đã học.

-Rèn kỹ năng giải quyết vấn đề, đánh giá nhân vật lịch sử.

- Vận dụng kiến thức qua việc giải quyết các bài tập liên quan đến kiến thức đã học.

Dạy học tại lớp Áp dụng hình thức lớp học đảo

ngược.

GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung BTLS ở nhà trước hoàn thành các câu hỏi theo yêu cầu cần đạt để nộp cho GV.

Lên lớp đại diện HS báo cáo sản phẩm, nhận xét, GV

chốt kiến

33 66

Ôn tập chương VI - Củng cố kiến thức về nội dung đã học.

-Rèn kỹ năng giải quyết vấn đề, đánh giá nhân vật lịch sử.

- Vận dụng kiến thức qua việc giải quyết các bài tập liên quan đến kiến thức đã học.

Dạy học tại lớp Áp dụng hình thức lớp học đảo

ngược.

(17)

thức,thu bài để đánh giá.

34 67 Ôn tập cuối kì II - Hệ thống hoá kiến thức lịch sử đã học.

- Biết trân trọng và bảo vệ các thành quả của cha ông để lại.

- Vân dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập liên quan nội dung.

- Sử dụng bản đồ, nhận xét sự kiện, vẽ sơ đồ ….

- Đánh giá sơ lược quá trình học tập ở HK II.

Dạy học tại lớp

34 68

Ôn tập cuối kì II

Dạy học tại lớp

35 69 Kiểm tra cuối kì II

- Rèn luyện kỹ năng tổng hợp, suy luận, vận dụng kiến thức Lịch sử đã học .

Diễn đạt bài kiểm tra và ứng dụng những kiến thức lý thuyết đã học vào thực tiễn khi làm bài.

Làm bài kiểm tra tập trung tại lớp

35 70 Trả bài kiểm tra cuối kì II - Tự đánh giá năng lực của mình sau khi làm bài. Dạy học tại lớp

TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên)

Đại Minh, ngày tháng 10 năm 2021 HIỆU TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

Lê Thị Cam Nguyễn Thế Luyện

(18)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phân tích lược đồ, bản đồ và biểu đồ để nhận biết vị trí khu vực ĐNÁ trong châu lục và trên thế giới, rút ra ý nghĩa của vị trí cầu nối của khu vực về kinh tế

- KN tư duy sáng tạo; hợp tác trong việc tìm những biểu hiện của tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác - KN tư duy phê phán ĐV những biểu hiện đúng và không đúng trong

- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong TP truyện để cảm nhận một VB tự sự hiện đại..

- Học sinh phân biệt được những đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam thông qua từng giai đoạn lịch sử, phân biệt được đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của những chất liệu

- Nhận biết được một số biểu hiện của tôn trọng sự thật.. - Giải thích được vì sao phải tôn trọng sự thật -Cách tôn trọng

Kiến thức : Học sinh biết cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, biết cách tìm một số khi biết giá trị tuyệt đối của nó, biết cộng, trừ, nhân, chia các số

Mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của học sinh theo chương trình môn học đến giữa học kỳ 2, được quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông do Bộ trưởng Bộ Giáo dục

Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên:. + Đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên, bảo vệ được