• Không có kết quả nào được tìm thấy

khgd môn mĩ thuật 6,7,8,9 - Website Trường THCS Lê Quý Đôn - Đại Lộc - Quảng Nam

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "khgd môn mĩ thuật 6,7,8,9 - Website Trường THCS Lê Quý Đôn - Đại Lộc - Quảng Nam"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

I. Thông tin:

1. Giáo viên: PHAN THỊ THU HOÀI 2. Dạy các lớp: 8/1,8/2,8/3

II. Kế hoạch cụ thể:

HỌC KỲ I

T tu n 1 ừ ầ đế n tu n 18 (th c h c) ầ ự ọ

Tuầ

n Tiế

t Tên bài

học Điều chỉnh theo lớp

(1) (2) (3) (7)

Nội dung/Mạch kiến thức

(4)

Yêu cầu cần đạt (5)

Hình thức tổ chức dạy học

(6) CHỦ ĐỀ 1: TRANG TRÍ

1 1

Bài 1:

Trang trí quạt giấy.

- Quan sát nhận xét:

-Tạo dáng và trang trí:

- Thực hành

- Hiểu về ý nghĩa, công dụng và vẻ đẹp của cái quạt giấy.

- Hiểu được sự đa dạng, phong phú của bố cục trong trang trí ứng dụng:

- Hiểu được phương pháp tiến hành bài vẽ trang trí ứng dụng.Vai trò của họa tiết trang trí, màu sắc trong trang trí ứng dụng.

- Trang trí được cái quạt giấy bằng các họa tiết đó học.

- Biết thể hiện bài trang trí theo cách cảm và hiểu biết của bản thân.

- Cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí ứng dụng và thêm yêu mến sản phẩm truyền thống của dân tộc, từ đó biết cách làm đẹp cho các đồ dùng của cá nhân, gia đình và xã hội.

Dạy trên lớp

2 2

Bài 4:Tạo dáng và trang trí chậu cảnh

- Quan sát nhận xét:

- Tạo dáng và trang trí:

- Thực hành

- Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp tiến hành tạo dáng và trang trí chậu cảnh

- Học sinh nhanh nhẹn trong việc nhận xét và chọn kiểu dáng, tạo được chậu cảnh có kiểu dáng mềm mại, sử dụng họa tiết và màu sắc hài hòa.

- Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật thông dụng trong cuộc sống

Dạy trên lớp

3 3 Bài 6:

Trình bày

- Quan sát nhận xét:

-Học sinh nắm bắt được ý nghĩa, nội dung, kiểu chữ và cách trình bày một câu khẩu hiệu.

Dạy trên lớp

(2)

Tuầ

n

Tiế t

Tên bài

học Điều chỉnh theo lớp

(1) (2) (3) (7)

Nội dung/Mạch kiến thức

(4)

Yêu cầu cần đạt (5)

Hình thức tổ chức dạy học

(6)

khẩu hiệu.

- Cách trình bày khẩu hiệu

- Thực hành

- Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn nội dung, sắp xếp dòng chữ, thể hiện bài vẽ có bố cục chặt chẽ, hoàn thiện kỹ năng kẻ chữ và sắp xếp chữ thành hàng.

- Học sinh yêu thích môn học, hiểu rõ những giá trị mà mỹ thuật đem lại cho đời sống hàng ngày.

4 4 Bài:11 : Trình bày bìa sách

- Quan sát nhận xét:

- Cách trình bày bìa sách

-Thực hành

- HS hiểu ý nghĩa của việc trang trí bìa sách biết cách trang trí bìa sách - Trang trí một bìa sách theo ý thích.

- Sáng tạo được sản phẩm theo ý thích và gửi gắm được cảm xúc của mình vào bài vẽ.

Dạy trên lớp

5 5 Dạy trên lớp

CHỦ ĐỀ 2: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT Bài 2: Sơ

lược về mĩ thuật thời Lê (cuối TK XV- đầu TK

XVIII)

-Vài nét về bối cảnh lịch sử -Sơ lược về mĩ thuật thời Lê

- Tìm hiểu một số nột khái quát về bối cảch lịch sử và sự phát triển của mĩ thuật thời Lê (nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và gốm).

- Biết được một số công trình, tác phẩm mĩ thuật thời Lê.

- Trình bày được một số nét cơ bản, đơn giản về nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và gốm của mĩ thuật thời Lê.

- Nêu được đặc điểm của mĩ thuật thời Lê.

- Biết trân trọng giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử văn hoá của quê hương.

Dạy trên lớp HS tự học phần I/

6 6 Bài 5:

Một số công trình mĩ thuật tiêu biểu thời Lê

-Kiến trúc -Điêu khắc và chạm khắc trang trí

1. - Học sinh nắm bắt được vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của một số công trình mỹ thuật thời Lê.

- Học sinh phân biệt được những đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam thông qua từng giai đoạn lịch sử. Nâng cao khả năng phân tích và cảm nhận tác phẩm.

- Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc

Dạy trên lớp

Bài 10: Sơ lược về mĩ thuật

-Vài nết về bối cảnh lịch sử -Thành tựu cơ

- Học sinh nắm bắt được khái quát về bối cảnh lịch sử và những thành tựu của Mỹ Thuật cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1975.

- Học sinh phân biệt được những đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam thông qua

Dạy trên lớp Học sinh tự học nội dung :I/ Bối

(3)

(4) (6) Việt Nam

(1954- 1975)

bản của mĩ thuật cách mạng Việt Nam

từng giai đoạn lịch sử. Nâng cao khả năng phân tích và đánh giá tác phẩm.

- Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc

cảnh xã hội trong bài học.

7 7 Bài 14:

Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam (1954- 1975)

-Họa sĩ Trần Vân Cẩn với bức tranh sơn mài Tát nước đồng chiêm

2/Họa sĩ Nguyễn sáng với bức tranh sơn mài kết nạn Đảng ở Điện Biên Phủ 3/Họa sĩ Bùi Xuân Phái và các bức tranh về phố cổ Hà Nội

-Học sinh nắm bắt được thân thế, sự nghiệp và đặc điểm về phong cách sáng tác một số tác phẩm tiêu biểu của một số họa sĩ nổi tiếng giai đoạn này.

- Học sinh phân biệt được những đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam thông qua từng giai đoạn lịch sử, phân biệt được đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của những chất liệu trong sáng tác.

- Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc.

Dạy trên lớp

CHỦ ĐỀ 3:VẼ THEO MẪU 8 8 Bài 7: Vẽ

tĩnh vật (lọ và quả

t1 vẽ

hình)

-Quan sát, nhận xét

-Cách vẽ -Thực hành.

- Học sinh biết vẽ theo mẫu bày ra trước mắt và sử dụng màu vẽ (Màu bột, màu nước, sáp màu...) để vẽ tĩnh vật

- Hiểu cách sử dụng một số chất liệu màu trong vẽ tĩnh vật - Củng cố kiến thức về đậm nhạt và màu trong bài vẽ - Vẽ được bài tĩnh vật màu theo mẫu.

- Vẽ được các hình mảng, độ đậm nhạt của màu sắc - Biết cách gợi không gian trong bài vẽ

- Yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu.

KIỂM TRA GIỮA KÌ I

Dạy trên lớp Học sinh tự học có hướng dẫn nội dung lý thuyết phần I, II 9 9 Bài 8: Vẽ

tĩnh vật (lọ và quả t2 vẽ màu)

Dạy trên lớp

CHỦ ĐỀ 4:VẼ TRANH

(4)

Tuầ

n

Tiế t

Tên bài

học Điều chỉnh theo lớp

(1) (2) (3) (7)

Nội dung/Mạch kiến thức

(4)

Yêu cầu cần đạt (5)

Hình thức tổ chức dạy học

(6) 10 10 Bài 9: Đề

tài ngày nhà giáo Việt Nam

-Tìm và chọn nội dung đề tài -Cách vẽ tranh -Thực hành

- HS thấy được các hoạt động chào mừng ngày 20 – 11.

- HS vẽ được một tranh với đề tài 20 -11.

- HS yêu quý thầy cô giáo.

Dạy trên lớp

11 11 Dạy trên lớp

12 12 Bài 12:

Đề tài gia đình

-Tìm và chọn nội dung đề tài -Cách vẽ tranh -Thực hành

- HS biết được các nội dung và biết cách vẽ tranh đề tài gia đình.

- HS vẽ được tranh đề tài gia đình theo ý thích.

- HS yêu quý , kính trọng ông bà ,cha mẹ và người thân trong gia đình.

Dạy trên lớp

13 13 Dạy trên lớp

14 14 TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP

15 15 TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP

16 16 ÔN TẬP Các nội dung hướng dẫn Học sinh tự đọc, tự học, lý thuyết Dạy trên lớp

17 17 ÔN TẬP Các nội dung hướng dẫn Học sinh tự đọc, tự học, lý thuyết Dạy trên lớp

CHỦ ĐỀ 5: VẼ TRANG TRÍ 18 18 Bài 15:

Tạo dáng và trang trí mặt nạ

-Quan sát, nhận xét

-Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ

-Thực hành

-HS biết cách trang trí mặt nạ.

- HS trang trí được một mặt nạ.

- HS có thể ứng dụng vào văn nghệ.

Dạy trên lớp THI HỌC KÌ I

HỌC KỲ II

Từ tuần 19 đến tuần 35 (thực học) (Thực hiện mẫu tương tự HKI)

(5)

thức (4)

(5) (6)

CHỦ ĐỀ 6: VẼ TRANH 19 19

Bài 24: Đề tài ước mơ của em (2t)

- Tìm và chọn nội dung đề tài:

- Cách vẽ:

-Thực hành

-Hiết cách khai thác nội dung đề tài ước mơ của em.

-Hiểu hơn cách thể hiện nội dung đề tài ước mơ của em -Hiểu hơn một số hình thưc bố cục trong tranh

- Biết lựa chọn nội dung đề tài và làm các phác thảo nhỏ bố cục khác nhau. Biết cách lựa chọn hình thức bố cục thích hợp với đề tài ước mơ của em

- Vẽ được một bức tranh về đề tài ước mơ của em theo ý thích.

- Hình thành cho mình những hoài bão, những ước mơ trong sáng, lành mạnh đúng với lứa tuổi học trò.

Dạy trên lớp

20 20 Dạy trên lớp

CHỦ ĐÈ 7: VẼ TRANG TRÍ 21 21 Bài 22,23: Vẽ

tranh cổ động (2t)

-Quan sát, nhận xét -Cách vẽ tranh cổ động.

-Thực hành

- HS hiểu ý nghĩa của tranh cổ động

-Biết cách sắp xếp mảng chữ, mảng hình để tạo được 1 bức tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn.

- Vẽ được 1 bức tranh cổ động có nội dung yêu thích.

Dạy trên lớp

22 22 Dạy trên lớp

23 23

Bài 25: Trang trí lều trại

-Quan sát, nhận xét -Cách trang trí

-Thực hành

- H/s hiểu vì sao cần trang trí lều trại.

- H/s biết cách trang trí và trang trí được cổng trại hoặc lều trại.

- Hiểu được vai trò của trang trí trong cuôc sống. H/s gắn bó với sinh hoạt tập thể, biết sống hoà đồng chan hoà với bạn bè.

Dạy trên lớp

CHỦ ĐỀ 8: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT 24 24 Bài 20: Sơ lược

về mĩ thuật

hiện đại

phương Tây từ cuối TK XIX- đầu TK XX

- Vài nét về bối cảnh lịch sử:

- Sơ lược về một số trường phái mĩ thuật:

- Đặc điểm

- Học sinh nắm bắt được vài nét về bối cảnh xã hội, hoàn cảnh ra đời ra đời, đặc điểm và sự phát triển của một số trường phái hội họa trên thế giới.

- Học sinh phân biệt được các tác phẩm hội họa thuộc các trường phái khác nhau. Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm mỹ thuật.

- Học sinh yêu thích môn học, bước đầu hình thành thị hiếu thẩm mỹ, yêu nghệ thuật hội họa, phát huy khả năng sáng tạo, tìm tòi.

Học sinh tự đọc, tự học phần I/

(6)

Tuầ

n

Tiế

t Tên bài học Điều chỉnh theo lớp

(1) (2) (3) (7)

Nội dung/

Mạch kiến thức

(4)

Yêu cầu cần đạt (5)

Hình thức tổ chức dạy học

(6) chung của các

trường phái hội hoạ trên:

Bài 29: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của trường phái hội họa ấn tượng

- Họa sĩ Mô- nê:

- Họa sĩ Ma- nê:

-Họa sĩ Van Gốc:

- Họa sĩ Xơ- ra:

- Học sinh nắm bắt được thân thế, sự nghiệp của một số tác giả và đặc điểm của một số tác phẩm mỹ thuật của trường phái hội họa Ấn Tượng.

- Học sinh hiểu thêm về các danh họa trên thế giới, nâng cao kỹ năng phân tích tác phẩm, nhận biết được phong cách sáng tác của một số tác giả thuộc trường phái hội họa Ấn Tượng.

- Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của thế giới tự nhiên thông qua tranh vẽ, trân trọng đối với những thành tựu mà con người tạo dựng.

Dạy trên lớp HS tự đọc, tự học: Phần 2.

Hoạ sĩ Mô – nê - Phần câu hỏi và bài tập

CHỦ ĐỀ 9:VẼ TRANH

25 25

Bài 28: Minh họa truyện cổ tích (2t)

-1/ Tìm và chọn nội dung đề tài:

- Cách vẽ:

-Thực hành

- Phát triển khả năng tưởng tượng và biết cách minh họa truyện cổ tích.

- Vẽ minh họa được một tình tiết trong truyện.

- HS yêu thích truyện cổ tích trong nước và thế giới.

- Năng lực quan sát, cảm thụ thẩm mĩ,thực hành,...

Dạy trên lớp

26 26 Dạy trên lớp

(Kiểm tra 1 tiết)

CHỦ ĐỀ 10: VẼ THEO MẪU

27 27

Bài 18: Vẽ chân dung (2t)

-Quan sát, nhận xét -Cách vẽ chân dung -Thực hành

1/KT: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của tranh chân dung và phương pháp vẽ tranh chân dung.

2/KN: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của đối tượng, thể hiện bài vẽ đúng tỷ lệ, có đặc điểm riêng, sử dụng màu sắc hài hòa.

3/TĐ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp tự nhiên của con người và con người trong tranh.

4/NLCĐ: Năng lực quan sát, cảm thụ thẩm mĩ,thực hành,

Dạy trên lớp

28 28 Dạy trên lớp

(7)

thức (4)

(5) (6)

29 29 Bài 26: Giới thiệu tỉ lệ cơ thể Người và tập vẽ dáng Người (2t)

-Tỉ lệ cơ thể trẻ em -Tỉ lệ cơ thể người trưởng thành -Thực hành

- Học sinh nắm bắt được đặc điểm về vóc dáng con người và tỷ lệ cơ thể con người.

- Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định tỷ lệ cơ thể người theo từng lứa tuổi và giới tính khác nhau, thể hiện chính xác vẻ đẹp cân đối của cơ thể người.

- Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp thiên phú của cơ thể người.

Thêm yêu mến đồng loại.

Dạy trên lớp

30 30 Dạy trên lớp

31 31

Bài 31: Xé dán giấy tĩnh vật lọ hoa và quả (2t)

-Quan sát, nhận xét.

-Cách xé dán

-Thực hành

- Học sinh biết xé dán giấy Lọ Hoa và Quả.

- Học sinh xé dán giấy được một bức tranh cĩ Lọ, Hoa và Quả.

- Học sinh yêu thích môn học, yêu thiên nhiên, cảm nhận được vẻ đẹp của tranh xé dán.

Dạy trên lớp HS tự học phần I.

Quan sát, nhận xét II. Hướng dẫn cách vẽ.

Dạy trên lớp

32 32 TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP Dạy trên lớp

33 33 ÔN TẬP Các nội dung hướng dẫn Học sinh tự đọc, tự học, lý thuyết Dạy trên lớp

CHỦ ĐỀ 11: VẼ TRANH 34 34 Bài 33: Đề tài

tự chọn

- Tìm và chọn nội dung đề tài:

- Cách vẽ:

-Thực hành

- Học sinh nắm bắt được và hiểu được đề tài bài

- Học sinh linh hoạt trong việc nhận xét và sử dụng hình tượng. Hoàn thiện kỹ năng bố cục tranh, sử dụng màu sắc có tình cảm, phù hợp với chủ đề.

- Học sinh yêu thích môn học, yêu thiên nhiên, rèn luyện thói quan quan sát, khám phá thiên nhiên, hình thành phong cách làm việc khoa học, lôgích.

Dạy trên lớp THI HỌC KÌ II

35 35 ÔN TẬP Các nội dung hướng dẫn Học sinh tự đọc, tự học, lý thuyết Dạy trên lớp

DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN

LÊ THỊ CAM PHAN THỊ THU HOÀI

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trả bài trên lớp - Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học4. Làm thơ lục bát Cả bài Khuyến khích học sinh tự

- Nhận biết được một số biểu hiện của tôn trọng sự thật.. - Giải thích được vì sao phải tôn trọng sự thật -Cách tôn trọng

Phẩm chất: Tự hào về những thành tựu đạt được của nhân ta và nhân dân các nước ĐN Á trong thời gian gần đây, củng cố sự đoàn kết hữu nghị và sự hợp tác phát

Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về: những thành tựu quan trọng của cuộc cách

GV có thể sử dụng câu hỏi khai thác hình ảnh trong SGK để hỏi HS về những hiểu biết của các em về hiện vật, về những điều các em cảm nhận, suy luận được thông qua

- Biết được nét nổi bật về kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.. - Trình bày được quá trình liên kết khu vực của

-Lập niên biểu các các giai đoạn phát triển của KN -Rút ra nguyên nhân thất bại

- Giới thiệu được những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại-. Môtảđượcsơlượcquátrìnhthốngnhấtvàsự xáclậpchếđộ phong kiến ở Trung Quốc