• Không có kết quả nào được tìm thấy

KHDH_toán 9 - Website Trường THCS Lê Quý Đôn - Đại Lộc - Quảng Nam

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "KHDH_toán 9 - Website Trường THCS Lê Quý Đôn - Đại Lộc - Quảng Nam"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

(Mẫu này dành cho tổ chuyên môn) SỞ GDĐT QUẢNG NAM

PHÒNG GDĐT ĐẠI LỘC TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN

TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC - NĂM HỌC 2021-2022 MÔN:ĐẠI SỐ

KHỐI: 9

I. Thông tin:

1. Tổ trưởng: Trần Thị Kim Vy

2. Nhóm trưởng chuyên môn: Lê Thị Huệ II.Kế hoạch cụ thể:

HỌC KỲ I

Từ tuần 1 đến tuần 18 (thực học- 38 tiết) Tuần 1 đến tuần 18: 2 tiết : 18x2 = 36 tiết

Tuần Tiế t

Tên chủ đề/Bài học Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ chức

dạy học

Hướng dẫn thực hiện

(1) (2) (3) (5) (6) (7)

CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA

1 1 §1 - Căn bậc hai - Hiểu được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm. - Phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương.

- Tính được căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức là bình phương của một số hoặc bình phương của một biểu thức khác, rèn kĩ năng tính toán.

Trên lớp

2 § 2 - Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức A2  A

- Biết cách tìm tập xác định (điều kiện có nghĩa) của căn thức bậc hai . Hiểu và vận dụng được hằng đẳng thức A2  A

- Tính được căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức là bình phương của một số hoặc bình phương của một biểu thức khác

Trên lớp

2 3 Luyện tập . -Củng cố cho hoc sinh tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức; So sánh hai căn thức, tìm căn bậc hai

Trên lớp

Mẫu 1a

(2)

4 §3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.

-Hiểu được đẳng thức

ab=a.b

. Biết hai quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai.

- Có kỹ năng dùng các quy tắc, khai phương một tích, nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.

Trên lớp

3 5 §4. Liên hệ giữa phép chia và phép

khai phương. - Hiểu được đẳng thức

ab=

ab . Biết hai quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai

- Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.

Trên lớp Bài tập 34;

36; 37: HS tự làm

6 Chủ đề 1:. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.

Bài:1 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.

- HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn, Khử mẫu của biểu thức lấy căn. Trục căn thức ở mẫu

- HS biết đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn. Biết vận dụng phối hợp các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.

Trên lớp

4

7 Bài:2:

Luyện tập

- HS được củng cố các kiến thức về đưa thừa số ra ngoài (vào trong) dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.

- Có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra.

Trên lớp Bài tập 51;

56; 57: HS tự làm

8 §8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

- HS thực hiện được các phép tính và các phép biến đổi về căn bậc hai: khai phương một tích, và nhân các căn bậc hai, khai phương một thương và chia các căn bậc hai, đưa thừa số vào trong (ra ngoài) dấu căn. HS biết biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan.

- Có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên

Trên lớp

5 9 Luyện tập+Kiểm tra 15 phút

- Biết rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai trong một số trường hợp đơn giản. Chứng minh được đẳng thức

- HS biết biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan.

Trên lớp Bài 63: HS tự làm

(3)

10 §9. Căn bậc ba. - Hiểu khái niệm căn bậc ba của một số thực. Hiểu được căn bậc ba của một số qua một số ví dụ đơn giản.

- Tính được căn bậc ba của một số biểu diễn được thành lập phương của một số khác.

Trên lớp

6 11 Luyện tập§3§4 về quy tắc khai phương một tích, một thương

- Vận dụng các quy tắc khai phương một tích và khai phương một thương và nhân, chia hai căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.

- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc khai phương một tích, một thương và quy tắc nhân, chia các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.

Trên lớp

12 Luyện tập§6,§7 về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai

- HS được củng cố các kiến thức về đưa thừa số ra ngoài (vào trong) dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.

- Có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra.

Trên lớp

7 13 Luyện tập về rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

- Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai trong một số trường hợp đơn giản. Chứng minh được đẳng thức

- HS biết biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan.

Trên lớp

14, Ôn tập chương I - HS hiểu được các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có

hệ thống. Biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.

- Có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên

Trên lớp

8 15

16 Kiểm tra Giữa kỳ 1 Hệ thống nội dung kiến thức chương I

- Tìm ĐK để căn thức có nghĩa; các phép tính và phép biến đổi bt chứa căn bậc hai. Biết rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

Trên lớp Kết hợp 1 tiết Hình học

CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT 9 17 §1. Nhắc lại và bổ

sung các khái niệm về hàm số

- HS được ôn lại và phải nắm vững các khái niệm về hàm số, biến số, cách cho một hàm số, đồ thị hàm số, giá trị của hàm số, tính chất biến thiên của hàm số.

- Tính nhanh các giá trị của hàm số khi cho trước biến số, biểu diễn

Trên lớp

Phương pháp nêu vấn đề + phương

Bài 4: HS tự làm

(4)

các cặp số (x;y) trên mặt phẳng tọa độ, vẽ thành thạo đồ thị hàm số y

= ax.

pháp nhiên cứu bài học

18 §2. Hàm số bậc nhất - Nắm được khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b (a khác 0), TXĐ, đồng biến khi a > 0, nghịch biến khi a < 0.

- Rèn luyện tính cẩn thận, tính chính xác và kĩ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.

Trên lớp - Không yêu

cầu hs vẽ đths y= ax+b với a, b là số vô tỉ 10 19 Luyện tập - Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.

- Tiếp tục rèn kỹ năng nhận dạng hàm số bậc nhất, kỹ năng áp dụng tính chất để xét xem hàm số đồng biến, nghịch biến trên R, biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ.

- Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và các bài toán liên quan - Rèn luyện tính cẩn thận, tính chính xác, khoa học

Trên lớp Bài 19: HS tự làm

20 §4.Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau

- HS nắm vững điều kiện hai đường thẳng y = ax + b (a  0) và y = a’x + b’ (a’  0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.

- HS biết chỉ ra cặp đường thẳng song song, cắt nhau. HS biết vận dụng lý thuyết vào việc tìm các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau.

Trên lớp Bài tập 25,26:

HS tự làm

11 21 §5. Hệ số góc của

đường thẳng

y=ax+b (a≠0)

- HS được nắm vững khái niệm góc tạo bởi hai đường thẳng y = ax + b (a  0) và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y =ax+b hiểu được mối liên quan mật thiết

- HS biết tính góc anpha hợp bởi đường thẳng y =ax+b và trục Ox trong trường hợp hệ số a>0 theo công thức a = tangxR. Trường hợp a<

0 có thể tính xR một cách gián tiếp

Trên lớp Ví dụ 2:

Không dạy BT 31: Không yêu cầu

22 Ôn tập chương II - Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của chương, giúpHS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về khái niệm hàm số, biến số, ĐTHS, khái niệm hàm số bậc nhất, tính đồng biến,nghịch biến; đường thẳng song song,cắt nhau,trùng nhau, vuông góc với nhau

- Giúp HS vẽ thành thạo ĐTHS bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng với trục Ox, xác định hàm số y = ax + b t/mãn điều kiện.

.- Giúp học sinh vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định

Trên lớp Bài tập 37d, 38c: Không yêu cầu hs làm

(5)

được góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định được h.số y = ax + b thoả mãn điều kiện của đề bài.

CHƯƠNG III: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 12 23 §1. Phương trình

bậc nhất hai ẩn

- Kiến thức :Học sinh nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó.

- Hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó.

- Rèn luyện cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm

Trên lớp

24 §2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

- Nắm được khái niệm nghiệm của hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn.Khái niệm 2 hệ phương trình tương đương.

- Phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ 2 PT bậc nhất 2 ẩn.

Trên lớp Bài 10, 11; HS tự làm

13 25 §3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế

- Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp thế.

Cần nắm vững cách giải hệ PT bậc nhất 2 ẩn bằng phương pháp thế.

- Giải thành thạo hệ phương trình bằng phương pháp thế.Không bị lúng túng khi gặp các TH đặc biệt (hệ VN hoặc hệ có VSN).

Trên lớp Bài 14, 17,19:

HS tự làm

26 Luyện tập - Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp thế, Cần nắm vững cách giải hệ PT bậc nhất 2 ẩn bằng phương pháp thế - Vận dụng 2 bước Giải thành thạo hệ phương trình bằng phương pháp thế. Không bị lúng túng khi gặp các TH đặc biệt

Trên lớp

14 27 Luyện tập §2§3 về hàm số bậc nhất và đồ thị.

- Tiếp tục nắm được cách tính giá trị hàm số, vẽ đồ thị hàm số, đọc đồ thị hàm . củng cố các khái niệm về hàm số, biến số , DTHS, hàm số đồng biến, nghịch biến trên R

- Rèn luyện vẽ ĐTHS ,tính cẩn thận, tính chính xác, khoa học

Trên lớp

28 Luyện tập §4§5 về đường thẳng song song đường thẳng cắt nhau và hệ số góc của đường thẳng

- HS được củng cố điều kiện hai đường thẳng y = ax + b (a  0) và y

= a’x + b’ (a’  0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.

- HS biết chỉ ra cặp đường thẳng song song, cắt nhau, chỉ ra các hệ số a, b, a’, b’. HS biết vận dụng lý thuyết vào việc tìm các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau.

Trên lớp

(6)

- Học sinh được được củng cố mối liờn quan giữa hệ số a và góc . - Rốn luyện kĩ năng xỏc định hệ số góc a, vẽ đồ thị hàm số y=ax+b (a

0), tớnh được góc, tớnh chu vi và diện tớch tam giỏc trờn mặt phẳng tọa độ.

- Rốn kĩ năng chinh xỏc vẽ đồ thị và tỡm tọa độ điểm.

15 29 Luyện tập Đ1 về pt bậc nhất hai ẩn

- HS biết cách nhẩm nghiệm, đoán nghiệm của p/trình, vẽ đ- /thẳng biểu diễn tập nghiệm của p/trình

-

Biết vận dụng các kiến thức để tỡm nghiệm tổng quỏt

Trờn lớp

30 Luyện tập Đ2 về hpt bậc nhất hai ẩn

- HS biết cách nhẩm nghiệm, đoán nghiệm của hệ p/trình, vẽ

đ/thẳng biểu diễn tập nghiệm của p/trình từ đó xác định nghiệm chung

-

Biết vận dụng các kiến thức để đoán nhận nghiệm, vẽ đồ thị.

16 31 Luyện tập Đ2 về giải hệ phương trỡnh bằng pp thế

- Giỳp HS hiểu cỏch biến đổi hệ phương trỡnh bằng phương phỏp thế, Cần nắm vững cỏch giải hệ PT bậc nhất 2 ẩn bằng phương phỏp thế - Vận dụng 2 bước giải thành thạo hệ phương trỡnh bằng phương phỏp thế. Khụng bị lỳng tỳng khi gặp cỏc TH đặc biệt

Trờn lớp

32 Luyện tập chung chương III

- Hệ thống hoỏ cỏc kiến thức cơ bản của chương giỳp học sinh hiểu sõu hơn, nhớ lõu hơn về cỏc khỏi niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số.

- Giỳp học sinh vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xỏc định được góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xỏc định được h.số y = ax + b thoả món điều kiện của đề bài.

Trờn lớp

17 33 ễn tập học kỳ I - ễn tập cỏc cụng thức đó học chương 1 và cỏc cỏch biến đổi

- Rốn luyện một số dạng bài tập trong chương nhất là dạng toỏn tổng hợp và rỳt gọn căn thức cỏc kĩ năng tớnh giỏ trị biểu thức biến đổi biếu thức có chứa căn bậc hai, tỡm x và cỏc cõu hỏi liờn quan đến rỳt gọn biểu thức.

Trờn lớp Bài tập 37d, 38c: Tự học có

hướng dẫn

34 ễn tập học kỳ I (tt) - ễn tập cho học sinh cỏc kiến thức cơ bản về hàm số,

- Rốn luyện một số dạng bài tập trong chương II về tớnh đồng biến tớnh nghịch biến của hàm số bậc nhất, điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trựng nhau, việc xỏc định p/trỡnh đ/ thẳng, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất

Trờn lớp

18 35 ễn tập học kỳ I (tt) - ễn tập bằng cỏc bài tập tổng hợp chương I, II Trờn lớp

(7)

- Rèn luyện kĩ năng làm bài, trình bày bài. Dặn dò kiểm tra học kì I 36 Kiểm tra Học kỳ I - Củng cố các kiến thức của chương I và II Rèn ý thức tự giác, tự lập

cho học sinh. –

- Kiểm tra được kĩ năng vận dụng các phương pháp vào giải các BT

Kiểm tra tập trung

(8)

(Mẫu này dành cho tổ chuyên môn) SỞ GDĐT QUẢNG NAM

PHÒNG GDĐT ĐẠI LỘC TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN

TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC - NĂM HỌC 2021-2022 MÔN:HÌNH HỌC

KHỐI: 9

I. Thông tin:

3. Tổ trưởng: Trần Thị Kim Vy

4. Nhóm trưởng chuyên môn: Lê Thị Huệ II.Kế hoạch cụ thể:

HỌC KỲ I

Từ tuần 1 đến tuần 18 (thực học- 36 tiết) Tuần 1 đến tuần 18: 2 tiết : 18x2 = 36 tiết

Tuần Tiết Tên chủ đề/Bài học Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ chức

dạy học

Hướng dẫn thực hiện

(1) (2) (3) (5) (6) (7)

CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG 1 1 §1.Một số hệ thức về

cạnh và đường cao trong tam giác vuông

- Biết chứng minh các hệ thức b2 = ab, c2 = ac,h2 = bc. Biết diễn đạt các hệ thức bằng lời.

- Vận dụng được các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số trường hợp thực tế

Trên lớp Phần chứng minh định lí 1 và 4: Tự học có hướng dẫn 2 §1. Một số hệ thức

về cạnh và đường cao trong t/giác vuông (tt)

-Nắm các định lí và các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông , hiểu rõ từng kí hiệu trong các hệ thức .

- Vận dụng thành thạo các hệ thức vào việc giải toán và một số ứngdụng trong thực tế .

2 3 Luyện tập. - Nắm chắc các định lí và các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

-Vận dụng thành thạo các hệ thức vào việc giải toán và một số ứngdụng trong thực tế .

Mẫu 1a

(9)

4 Luyện tập (tt) - Nắm chắc các định lí và các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

-Vận dụng thành thạo các hệ thức và hệ thức biến đổi linh hoạt vào việc giải toán

3 5 §2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn

- Hiểu định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Hiểu được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn a mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng a . - Biết vận dụng công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn để tính tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt 300 , 450 , 600 - Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.Hiểu được khi cho góc nhọn a ta tính được các tỉ số lượng giác của nó và ngược lại.

- Biết dựng góc khi cho biết một trong các tỉ số lượng giác của nó.

Biết vận dụng các kiến thức vào giải các bài tập có liên quan.

Ví dụ 3, 4. ?3:

Bài 13: Không yêu cầu HS làm.

Sửa lại kí hiệu tang thành tan, cotg thành cot

6 Luyện tập. - Củng cố công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 30 , 45 và 60 , các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.

- Rèn kỹ năng tính toán các tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt, kỉ năng dựng góc nhọn khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc đó. Biết vận dụng các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau vào giải toán.

- Biết thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.

- Vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập,dùng máy tính bỏ túi và cách làm tròn số thành thạo

B sung s s ngổ ử ụ

máy tính : Tìm ti số lỉ ượng giác c a m t gócủ ộ

nh n và ngọ ược l iạ

4 7 §4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông : Mục 1

- Biết thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.

- Vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập,dùng máy tính bỏ túi và cách làm tròn số thành thạo

- Hiểu thuật ngữ “giải tam giác vuông”Củng cố các hệ thức giữa

Trên lớp

Ví dụ 4, 5: Tự học có hướng dẫn

(10)

cạnh và góc trong tan vuông.

- Vận dụng các hệ thức trên vào giải tam giác vuông thành thạo.các bài toán thực tế

8 Luyện tập.+kt 15’ - Củng cố các hệ thức về cạnh và góc trong tam vuông, bài toán giải tam giác vuông.

- Rèn kỷ năng vận dụng các hệ thức trong việc giải tam giác vuông, thực hành sử dụng máy tính bỏ túi tính tỷ số lượng giác của góc nhọn khi biết số đo và cách làm tròn số.

Trên lớp

5 9 §5. Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn.

- Củng cố kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn, các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.

- Xác định được chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó.

Trên lớp

Thực hành ngoài trời.

10 Luyện tập TSLG của góc nhọn

- Củng cố công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 30 , 45 và 60 , các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.

- Rèn kỹ năng tính toán các tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt, kỉ năng dựng góc nhọn khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc đó. Biết vận dụng các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau vào giải toán.

- Biết thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.

- Vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập,dùng máy tính bỏ túi và cách làm tròn số thành thạo

Trên lớp Bổ sung sử sụng

máy tính : Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn và ngược lại

6 11 Luyện tập TSLG của góc nhọn(tt)

12 Luyện tập các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

- Củng cố các hệ thức về cạnh và góc trong tam vuông, bài toán giải tam giác vuông.

- Rèn kỷ năng vận dụng các hệ thức trong việc giải tam giác vuông, thực hành sử dụng máy tính bỏ túi tính tỷ số lượng giác của góc nhọn khi biết số đo và cách làm tròn số.

Trên lớp

7 13 Ôn tập chương I - Hệ thống hoá các kiến thức cợ bản chùa chương 1 : Hệ thức lượng trong tam giác vuông,về cạnh và góc trong tam giác vuông

Trên lớp Bài 41,43: HS tự làm

(11)

- Rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi để tính các TSLG hoặc số đo góc, kĩ năng vận dụng các hệ thức giải các bài toán đơn giản và nâng cao.

-Rèn kĩ năng dựng góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó, giải tam giác vuông và tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế

14 Ôn tập giữa kì 1 - Hệ thống hoá các kiến thức cợ bản chùa chương 1 : Hệ thức lượng trong tam giác vuông,về cạnh và góc trong tam giác vuông - Rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi để tính các TSLG hoặc số đo góc, kĩ năng vận dụng các hệ thức giải các bài toán đơn giản và nâng cao.

-Rèn kĩ năng dựng góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó, giải tam giác vuông và tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế

Trên lớp

8 15 Ôn tập giữa kì I (tt) - Hệ thống hoá các kiến thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.

-Rèn kĩ năng dựng góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó, giải tam giác vuông và tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế

Trên lớp

16 Kiểm tra giữa kỳ I - Kiểm tra về hệ thức thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ; các TSLG của góc nhọn ; các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông .

- Thiết lập được các tỉ số lượng giác của góc nhọn .

- Sử dụng máy tính để tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước và tìm số đo của một góc nhon khi biết một TSLG của nó.

- Vận dụng một cách linh hoạt các hệ thức trong tam giác vuông để tính một số yếu tố

- Vận dụng các hệ thức trong tam giác vuông để giải các bài toán thực tế .

Trên lớp Kết hợp với một tiết đại số

CHƯƠNG II : ĐƯỜNG TRÒN

(12)

9 17 §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn

- Hiểu được định nghĩa đường tròn, cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn.

- Biết tìm tâm của một vật hình tròn, nhận biết hình có. Biết dựng đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng. Biết chứng minh một điểm nằm trong, nằm ngoài, nằm trên đường tròn.

Trên lớp Bài 5,9: HS tự làm

18 §2. Đường kính và dây của đường tròn

- HS cần nắm được: Đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, hai định lý về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm.

- Biết vận dụng các định lý trên để chứng minh đường kính đi qua trung điểm một dây, đường kính vuông góc với dây. Biết xây dựng mệnh đề đảo

Trên lớp

10 19 §3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây

- HS nắm được các định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây trong một đường tròn.

- Biết vận dụng các định lý trên để so sánh độ dài hai dây, so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây.HS có thể vận dụng thành thạo để giải toán ứng dụng, giải toán liên quan

Trên lớp

20 §4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

- HS nắm được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm. Nắm được định lý tiếp tuyến, các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

- Biết vận dụng các kiến thức trong bài để nhận xét các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

Trên lớp Chứng minh định lí mục 1:

Tự học có

hướng dẫn

11 21 §5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.

- HS nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.

- Biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tròn Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp

tuyến của đường tròn vào các bài tập tính toán, chứng minh

Trên lớp Mục 2: Tự học có hướng dẫn Bài 22: HS tự làm

22 §6. Tính chất của hai - HS nắm được tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, nắm được cơ bản về đường tròn nội tiếp tam giác, đường tròn bàng tiếp tam giác.

Trên lớp Mục 3: Không

(13)

tiếp tuyến cắt nhau. - Vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào giải toán. Rèn luyện kĩ năng vẽ đường tròn nội tiếp, đường tròn bàng tiếp tam giác.

yêu cầu HS làm Bài 29: HS tự làm

12 23,

24

§7,8. Vị trí tương đối của hai đường tròn

- HS nắm được và nhận dạng được ba vị trí tương đối của hai đường tròn

- Biết tính chất đường nối tâm, đoạn nối tâm

- Biết hệ thức liên hệ giữa bán kính với đoạn nối tâm - Biết vẽ tiếp tuyến chung của hai đường tròn

- Rèn kĩ năng vẽ các vị trí tương đối của hai đường tròn - Rèn tính cẩn thận, chính xác

Trên lớp

Dạy học mô hình hóa

Bằng thiết bị mô phỏng vị trí tương đối của hai đường tròn. HS tự xác định vị trí tương đối, hệ thức giữa d và R qua vị trí tương đối của hai đường tròn

13 25 Luyện tập §1 về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn

-HS được củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua 1 số bài tập.

- HS được rèn luyện kĩ năng vẽ hình;suy luận ;chứng minh hình học.

Trên lớp

26 Luyện tập §2 về đường kính và dây của đường tròn

- HS được khắc sâu kiến thức đường kính là dây lớn nhất của đường tròn và các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây qua 1 số bài tập.

- HS được rèn luyện kĩ năng vẽ hình , suy luận ,chứng minh .

Trên lớp

14 27 Luyện tập §3 về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây

- HS nắm được các định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây trong một đường tròn.

- Biết vận dụng các định lý trên để so sánh độ dài hai dây, so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây.

Trên lớp

28 Luyện tập §4 về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

- HS củng cố được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

- HS vận dụng được định lý tiếp tuyến, các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn

Trên lớp

(14)

ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn vào bài tập.

- Biết vận dụng các kiến thức trong bài để nhận xét các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

15 29 Luyện tập §5 về dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.

- HS nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.

- Biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tròn Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp

tuyến của đường tròn vào các bài tập tính toán, chứng minh.

Trên lớp

30 Luyện tập §6 về tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.

- HS nắm được tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, nắm được cơ bản về đường tròn nội tiếp tam giác, đường tròn bàng tiếp tam giác.

- Vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào giải toán. Rèn luyện kĩ năng vẽ đường tròn nội tiếp, đường tròn bàng tiếp tam giác.

Trên lớp Mục 3: Không yêu cầu HS làm Bài 29: HS tự làm

16 31 Luyện tập §7,8 về vị trí tương đối của hai đường tròn

-Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của 2 đường tròn, tính chất của đường nối tâm, tiếp tuyến chung của 2 đường tròn

-Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các bài tập .

-Cung cấp cho học sinh một vài ứng dụng thức tế của vị trí tương đối của 2 đường tròn, của đường thẳng và đường tròn.

Trên lớp

32 Ôn tập chương II -Học sinh được ôn tập lại các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của 2 đường tròn

-Giáo dục ý thức tự giác tích cực, tìm tòi cách giải và tư duy suy luận logic.

Trên lớp

17 33 Ôn tập học kỳ I. - Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập tổng hợp về chứng minh và tính toán.

- Rèn vẽ hình, phân tích tìm tòi lời giải và trình bày bài giải, chuẩn bị để kiểm tra HKI

Trên lớp

(15)

34 Ôn tập học kỳ I.(tt) - Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập tổng hợp về chứng minh và tính toán.

- Rèn vẽ hình, phân tích tìm tòi lời giải và trình bày bài giải, chuẩn bị để kiểm tra HKI

Trên lớp

18 35 Kiểm tra kỳ I - Củng cố các kiến thức của chương I và II Rèn ý thức tự giác, tự lập cho học sinh.

- Kiểm tra được kỷ năng vận dụng các phương pháp vào giải các BT

Trên lớp kiểm tra tập trung

Theo đề sở GD

36 Trả bài kiểm tra kỳ I

- Nắm lại kiến thức chương I và II qua bài tập đã kiểm tra

- Vận dụng kiến thức vào giải toán và nắm được các dạng toán . Rèn luyện cách phân tích và trình bày lời giải

Trên lớp

TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên)

Đại Minh, ngày 08 tháng 10 năm 2021 HIỆU TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trần Thị Kim Vy

(16)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tính độ dài các cạnh và số đo các góc dựa vào dữ kiện cho trước của bài toán. Áp dụng hệ thức giữa cạnh và các góc của một tam giác vuông để tính toán. Tính AB, AC.. Tính

Định lí 1. Trong một tam giác vuông, bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền. Tam giác ABC vuông

Sử dụng bảng lượng giác của các góc đặc biệt, hãy tìm cạnh huyền và cạnh góc vuông còn lại (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư). a) Tính diện tích tam giác ABD. b)

Với các bài toán từ đây trở đi, các kết quả tính độ dài, tính diện tích, tính các tỉ số lượng giác được làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba và các kết quả tính góc được

Ta dùng các kết quả nêu trên như là một công thức và được phép sử dụng. Ví dụ 1: Cho tam giác ABC vuông ở A có đường cao AH. Tính AH, AB và AC. Tính các cạnh còn lại

Bài 4. Tìm khoảng cách giữa hai cọc để căng dây vượt qua vực, minh họa trong hình. Tính chiều cao của cây trong hình dưới.. Cho tam ABC vuông tại A, đường cao AH. b)

Phương pháp giải : Sử dụng các hệ thức về cạnh và đường cao một cách hợp lý theo hướng : Bước 1. Chọn các tam giác vuông thích hợp chứa các đoạn thẳng có trong hệ

Viết các tam giác này theo thứ tự các đỉnh tương ứng và giải thích rõ vì sao chúng đồng dạng?.