• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHỦ ĐỀ:

TỈ LỆ THỨC - TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU ( 4 tiết) Môn học: Đại số Lớp: 7

Thời gian thực hiện: (Tiết 9;10;11;12) .

I.Xác định vấn đề cần giải quyết

Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào các dạng bài tập: Lập tỉ lệ thức từ một đẳng thức số hay từ các số cho trước; tìm ngoại tỉ hoặc trung tỉ chưa biết trong một tỉ lệ thức. Vận dụng giải bài toán chia tỷ lệ

- Thời gian thực hiện: 4 tiết.

II. Lựa chọn nội dung chủ đề 1. Tổng số tiết thực hiện chủ đề: 4 + Nội dung tiết 1:

Tìm hiểu về tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức. Áp dụng làm bài tập.

+ Nội dung tiết 2:

Tìm hiểu về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Áp dụng làm bài tập.

+ Nội dung tiết 3:

Bài tập vận dụng tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

+ Nội dung tiết 4:

Bài tập vận dụng tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

(Tùy vào đặc điểm từng lớp, giáo viên có thể cân đối thời lượng các tiết cho phù hợp để

hoàn thành các nội dung trên) III. Mục tiêu chủ đề:

a. Mục tiêu tiết 1:

* Kiến thức:

- Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức đặc biệt là ngoại tỉ, trung tỉ, bước đầu vận dụng các tính chất của nó vào giải bài tập.

- Học sinh diễn đạt được định nghĩa tỉ lệ thức.

- Học sinh viết lại được các tính chất của tỉ lệ thức.

(2)

- Học sinh vận dụng lập được tỷ lệ thức từ đẳng thức đó cho, tính được thành phần của tỷ lệ thức

*Năng lực:

- Năng lực chung:

Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực đặc thù:

Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán thể hiện qua việc:

*Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

b. Mục tiêu tiết 2:

1. Kiến thức:

- Học sinh viết lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

- Vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán tìm hai số biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của chúng.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL thực hiện các phép tính. NL hoạt động nhóm. NL tự chủ và tự học. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học.

- Năng lực chuyên biệt: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng.

3. Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

c. Mục tiêu tiết 3:

* Kiến thức:

Viết lại định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức

- Học sinh vận dụng lập được tỷ lệ thức từ đẳng thức đó cho, lập được các tỉ lệ thức từ các số, tính được thành phần của tỷ lệ thức.

- HS thành thạo trong việc nhận diện tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích.

*Năng lực: Năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng các công cụ và phương tiện toán học, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực giải quyết vấn đề.

*Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

d. Mục tiêu tiết 4:

(3)

1. Kiến thức:

- Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức , của dãy tỉ số bằng nhau

- HS biết thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán bằng chia tỉ lệ.

- HS áp dụng được các tính chất của tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau vào giải các bài toán thực tiễn.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL thực hiện các phép tính. NL hoạt động nhóm. NL tự chủ và tự học. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học.

- Năng lực chuyên biệt: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng.

3.Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

4. Các nội dung chính của chủ đề theo tiết:

Tiết 1:

1. Định nghĩa (Tỉ lệ thức) 2. Tính chất

a) Tính chất 1 b) Tính chất 2 Tiết 2:

1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 2. Chú ý

Tiết 3: I. Bài chữa II. Luyện tập Tiết 4: Luyện tập

4. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và các phẩm chất, năng lực được hình thành và danh mục mã câu hỏi, bài tập sử dụng trong bài dạy.(GỘP VÀO MỤC 5)

5. Biên soạn câu hỏi/bài tập

* Biên soạn câu hỏi/ bài tập theo hướng:

- Xây dựng, xác định và mô tả 4 mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao)

- Mỗi loại câu hỏi/ bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất nào của học sinh trong dạy học.

(4)

* Cụ thể:

Tiết 1:

TT Câu hỏi/ bài tập Mức độ Năng lực, phẩm chất

1 So sánh hai tỉ số sau:

15

20

12,5

17,5 Vận dụng Giải quyết vấn đề.

2 Thế nào là tỉ lệ thức ? Thông hiểu Trình bày quan điểm 3 ab =cdcòn được viết ntn ? Thông hiểu Trình bày quan điểm

4 Làm ?1 Vận dụng Phân tích, giải thích

5

Bài tập

a) Cho tỉ số 13 . Hãy viết một tỉ số nữa để hai tỉ số này lập thành một tỉ lệ thức. Có thể viết bao nhiêu tỉ số như vậy?

b) Cho vd về tỉ lệ thức

Thông hiểu Thông hiểu

Giải quyết vấn đề.

6 Hãy so sánh: 18 . 36 và 27 . 24 Thông hiểu Phân tích, giải thích

7 ? Nhận xét Thông hiểu Nhận xét, đánh giá.

8 Từ đó có dự đoán gì ? Thông hiểu Trình bày quan điểm.

9 Làm ?2 Vận dụng So sánh, nhận xét, kết

luận.

10 ? Nêu tính chất 1 Thông hiểu Thuyết trình

11 Ngược lại từ ad = bc có thể suy ra tỉ

lệ thức = hay không? Vận dụng Dự đoán

12 Làm ?3 Vận dụng Phân tích, giải thích

13 Lấy ví dụ Thông hiểu Nhớ được kiến thức

14 Làm bài 46a (SGK - T26) Vận dụng Kĩ năng tìm x trong tỉ lệ thức

15 Làm bài 47a (SGK - T26) Vận dụng Kĩ năng lập các tỉ lệ thức

(5)

Tiết 2:

TT Câu hỏi/ bài tập Mức độ Năng lực, phẩm chất

1

Làm ?1

Cho tỉ lệ thức 24=36

So sánh các tỉ số 24+3+6v à4−2−36 với các tỉ số đã cho

Thông hiểu Rút gọn, so sánh.

2 Từ a b=c

d có thể suy ra các tỉ số nào bằng nhau?

Thông hiểu So sánh, nhận xét.

3

Làm ?2

Bài toán yêu cầu gì?

Gọi số học sinh lớp 7A. 7B, 7C là a, b, c ta được dãy tỉ số nào?

Vận dụng thấpPhân tích

Giải quyết vấn đề.

4

* Củng cố:

Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ?

Thông hiểu Nhớ được kiến thức

5

Bài 54 (SGK - T30)

? Khi đã biết dữ kiện như đề bài phải làm ntn?

? Dùng tính chất nào để xuất hiện x + y. Tính x, y?

Vận dụng

Phân tích

Kĩ năng áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

6 Làm bài 57

? Bài toán cho gì? Yêu cầu làm gì? Vận dụng

Phân tích Tư duy logic

Kĩ năng giải bài toán có lời văn thông qua lập tỉ lệ thức và áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Tiết 3:

TT Câu hỏi/ bài tập Mức độ Năng lực, phẩm chất

1 Chữa bài 48 (SGK - T26 ) Thông hiểu Kĩ năng thay tỉ số giữa các hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, so

(6)

sánh.

2

Bài 49 (SGK - T26) Nêu cách làm bài này?

? Chỉ rõ ngoại tỉ, trung tỉ trong các tỉ lệ thức lập được

Thông hiểu

Kĩ năng xét xem hai tỉ số có bằng nhau hay không.

Kĩ năng nhận dạng các số hạng trong tỉ lệ thức

3

Bài 50 (SGK - T26 )

Muốn tìm các số hạng trong ô vuông ta phải tìm ngoại tỉ hay trung tỉ trong tỉ lệ thức? Nêu cách tìm.

? Vậy tên tác phẩm đó là gì

Vận dụng

Kĩ năng tìm x trong tỉ lệ thức, tư duy logic, rút ra kết luận.

4

Bài 64 ( SBT)

? Từ tỉ lệ thức, theo tính chất ta có điều gì?

Tính x như thế nào?

Vận dụng Phân tích

Giải quyết vấn đề

5 Bài 51 (SGK - T28) Vận dụng Kĩ năng lập tỉ lệ thức từ các số đã cho

6 Bài 52 (SGK - T28) Nhận biết Kĩ năng nhận dạng tỉ lệ thức.

Tiết 4:

TT Câu hỏi/ bài tập Mức độ Năng lực, phẩm chất

1

Bài tập 1 :

Tìm hai số x và y biết 3x = 7y và x – y

= - 16 Thông hiểu

Kĩ năng tìm 2 số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của chúng.

2

Bài 60 (SGK - T31)

? Xác định ngoại tỉ, trung tỉ trong tỉ lệ thức

Vận dụng Kĩ năng tìm x trong tỉ lệ thức ở mức cao hơn.

3 Bài 64 (SGK - T31) Vận dụng

- Tư duy logic

- Kĩ năng giải bài toán chứng minh.

4 Bài 61 (SGK - T31) Vận dụng

cao

- Tư duy logic

- Kĩ năng áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng

(7)

nhau

5 Bài 62 (SGK - T31) Vận dụng

cao

- Tư duy logic

- Kĩ năng áp dụng tính chất của dãy tỉ số bnhau 6. Thiết kế tiến trình dạy học (Soạn giáo án)

Tiết 9 - TỈ LỆ THỨC Môn học: Đại số Lớp: 7 Thời gian thực hiện: (4 Tiết) .

I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

-Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức đặc biệt là ngoại tỉ, trung tỉ, bước đầu vận dụng các tính chất của nó vào giải bài tập.

- Học sinh diễn đạt được định nghĩa tỉ lệ thức.

- Học sinh viết lại được các tính chất của tỉ lệ thức.

- Học sinh vận dụng lập được tỷ lệ thức từ đẳng thức đó cho, tính được thành phần của tỷ lệ thức

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL thực hiện các phép tính. NL hoạt động nhóm. NL tự chủ và tự học.

NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học.

- Năng lực chuyên biệt: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng.

3.Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) (2 phút)

(8)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

- HS 1: ? Tỉ số của 2 số a và b (b0) là gì. Kí hiệu?

? tìm tỉ số của 15 và 21; 12,5 và 17,5

- HS 2: ? So sánh 2 tỉ số sau:

15 21

12,5 17,5

Để biết lập được tỷ lệ thức từ đẳng thức đó cho, tính được thành phần của tỷ lệ thức - Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về ĐỊNH NGHĨA (8 phút) a) Mục tiêu: Hs biết định nghĩa tỉ lệ thức

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Đặt vấn đề: hai phân số 15

10

2,7

8 , 1

bằng nhau.

Ta nói đẳng thức:15

10

= 2,7

8 , 1

Là một tỉ lệ thức.

Vậy tỉ lệ thức là gì?Cho vài VD.

- Thế nào là số hạng, ngoại tỉ, trung tỉ của

1.Tỉ lệ thức:

a. ĐN: Tỉ lệ thức là đẳng thức cđa hai tỉ số Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số b

a

= d

c

Tỉ lệ thức b

a

= d

c

còn được viết a: b = c: d

a,b,c,d : là số hạng.

a,d: ngoại tỉ.

(9)

tỉ lệ thức?

- Yêu cầu làm?1

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

b,c : trung tỉ.

?1 a.5

2

:4 = 10

1

,5

4

: 8 = 10

1

5 2

:4 = 5

4

: 8 7 = 2

1

-25

2

: 75

1

= 3

1

-3 :7 -25

2

: 75

1

(Không lập được tỉ lệ thức)

Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất (7 phút) a) Mục tiêu: Hs biết tính chất của tỉ lê thức

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Đặt vấn : Khi có b

a

= d

c

thì theo ĐN hai phân số bằng nhau ta có: a.d=b.c.Tính chất này còn đúng với tỉ lệ thức không?

- Làm?2.

- Từ a.d = b.c thì ta suy ra được các tỉ lệ thức nào?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

b.Tính chất : Tính chất 1 : Nếu b

a

= d

c

thì a.d =b.c Tính chất 2 :

Nếu a.d = b.c và a,b,c ,d 0 ta có 4 tỉ lệ thức sau:

(10)

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

b a

= d

c

; c

a

= d

b

b d

= a

c

; c

d

= a

b

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Cho Hs nhắc lại ĐN, tính chất của tỉ lệ thức.

Y/ C học sinh làm bài tập 47 – SGK /T26

? Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể từ đẳng thức sau: : 6.63=9.42

GV: Tìm x trong tỉ lệ thức sau?

a) 3,6

2 27

x

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện:

GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG (15 phút)

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

(11)

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : -HS: làm các bài tập 47; 46/ 26 - sgk

CH 1.4.2: Bài 47 (Tr 26 - SGK) CH 1.4.1 : Bài 46 (Tr 26 - SGK)

Bài 44,45, 46(c),47(b), 48; 49(Tr 26 - SGK);

Bài 61,62 (Tr 12,13 - SBT)

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà (3 phút) - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

………

(12)

Tiết 10: TỈ LỆ THỨC - TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU Môn học: Đại số Lớp: 7

Thời gian thực hiện: (Tiết:4) .

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh viết lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

- Vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán tìm hai số biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của chúng.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL thực hiện các phép tính. NL hoạt động nhóm. NL tự chủ và tự học. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học.

- Năng lực chuyên biệt: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng.

3.Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) (2 phút)

(13)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

- Học sinh 1: Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức Tìm x biết: 0,01: 2,5 = x: 0,75

- Học sinh 2: Nêu tính chất 2 của tỉ lệ thức. Làm bài 62 a/SBT - Từ d

c b a

có thể suy ra b d

c a b a

?

Để vận dụng các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các dạng toán dạng: tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của chúng.Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau (10 phút) a) Mục tiêu: Hs biết tính chất của dãy tỷ số bằng nhau

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Yêu cầu Hs làm bài tập?1

Tương tự thay a và b vào tỷ số b d?

c a

So sánh các kết quả và rút ra kết luận chung?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

2.Dãy tỷ số bằng nhau:

a/ Với b # d và b # -d , ta có:

b d

c a d b

c a d c b a

b/ Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỷ số bằng nhau:

Từ dãy tỷ số Từ dãy tỷ soỏ f

e d c b a

(14)

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

ta suy ra

f d b

e c a f d b

e c a f e d c b a

VD :

a/ Từ dãy tỷ số: 4,5

5 , 1 5 , 7

5 , 2

, ta có thể

suy ra: 12

4 5 , 7

5 , 2

.

b/ Tìm hai số x và y biết:

3 5

y x

và x + y = 16.

Giải:

Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau, ta có:

3 5 35

y x y x

Thay tổng x + y bằng 16, được:

8 2 10

16 5

6 8 2

16 3





y y x x

Vậy hai số cần tìm là:

x = 6 và y = 10 Hoạt động 2: Tìm hiểu về chú ý (8 phút)

a) Mục tiêu: Hs biết những điều cần chú ý.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

(15)

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Gv giới thiệu phần chỳ ý .

Làm bài tập?2

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

II/ Chú ý:

Khi có dãy tỷ số f

e d c b a

, ta núi các số a,c, e tỷ lệ với các số b, d,f .

Ta viết a : c : e = b : d : f .

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Bài 5 : Chứng minh rằng từ đẳng thức a. d = b.c Bài 6 : Cho a, b, c, d 0, từ tỉ lệ thức d

c b a

hãy suy ra tỉ lệ thức c

d c a

b a

?Từ tỉ lệ thức d

c b a

ta suy ra điều gì nếu đặt

d c b a

= k.

(16)

Bài 7 : Chứng minh rằng: Từ tỉ lệ thức d

c b a

(b + d 0) ta suy ra b d

c a b a

Bài 8 : Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:

a.

3 , 0 : 2 , 0 8 : 1483 4

1522 x

b.

4 : 01 , 3 0 22 18 : 83 5 30

85 7 x

c.

 

6 55 : 25 , 1 21 : 5 , 2 14 . 3 3 5

63 x

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện:

GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG (10 phút)

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : -Bài 53: Không yêu cầu làm.

- Bài 49, 59 Tự học có hướng dẫn

Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, yêu lao động, lòng nhân ái.

Làm bài tập 54, tr30-SGK

Bài tập 54: 3 5 x y

và x+y=16

- Làm các bài tập 56, 58, 59, 60 tr30, 31-SGK - Làm bài tập 74, 75, 76 tr14-SBT

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

(17)

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà (5 phút) - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

……….

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nếu hai tỉ số bằng nhau thì chúng lập thành một tỉ lệ thức.. thức dạng ad

Phương pháp 3: Dùng biến đổi đại số và tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để từ tỷ lệ thức đã cho biến đổi dần thành tỷ lệ thức phải chứng minh.. Tính số

Phương pháp giải: Áp dụng công thức y = kx để xác định tương quan tỉ lệ thuận giữa hai đại lượng và xác định hệ số tỉ lệ.. Ví dụ

Vì năng suất làm việc của mỗi người là như nhau nên số công nhân và số giờ để hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch... Vậy sau khi tăng thêm 8 công nhân

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra... d) Tổ chức thực hiện: Để thành thạo trong việc nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ

Bài 44 : Tổng số tuổi của hai ông cháu là 78 tuổi , biết rằng ông bao nhiêu năm thì cháu bấy nhiêu tháng.. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu

Kĩ năng: Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức đặc biệt là ngoại tỉ, trung tỉ, bước đầu vận dụng các tính chất của nó vào giải bài tập

+ Áp dụng tính chất cơ bản của tỉ lệ thức để thành lập các tỉ lệ thức mới từ tỉ lệ thức hoặc đẳng thức đã cho.. + Vận dụng tính chất tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ