• Không có kết quả nào được tìm thấy

7 Đề ôn tập về Cấu tạo nguyên tử

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "7 Đề ôn tập về Cấu tạo nguyên tử"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trang 1/ đề 1

ĐỀ ƠN TẬP – ĐỀ SỐ 1 MÔN HÓA : LỚP 10 – CẤU TẠO N.TỬ.

GV Nguyễn Thanh Hải – Trường THPT Nguyễn Thái Học

Đề kiểm tra gồm 20 câu – Thời gian làm bài 15 phút.

Bài 1: THÀNH PHẦN CẤU TẠO N.TỬ.

Câu 1: N.tử R có điện tích ở lớp vỏ là: - 41,6.10-19 culong. Điều khẳng định nào sau đây là không đúng:

A. Lớp vỏ của R có 26 electron. B. Hạt nhân của của R có 26 prôtôn.

C. Hạt nhân của R có 26 nơtron. D. N.tử R trung hòa điện.

Câu 2:

Người ta dùng một chùm hạt anpha bắn phá n.tử vàng trong một khe hẹp có tích điện ở hai bản ( như hình vẽ), thấy có 3 chùm hạt thoát ra: chùm hạt (1), chùm hạt (2), chùm hạt (3) như hình vẽ. Vậy chùm (1), (2), (3) lần lượt là các chùm hạt nào sau đây:

A. Prôtôn, notron, electron. B. Nơtron, electron, prôtôn.

C. electron, nơtron, prôtôn. D. prôtôn, electron, nơtron.

Câu 3. Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định cho dưới đây:

1. Bản chất của tia âm cực ( trong thí nghiệm của Tom-xơn) là chùm hạt electron.

2. Điện tích có giá trị tuyệt đối 1,6.10-19 culong được gọi là điện tích đơn vị.

3. N.tử có cấu tạo khối cầu gồm các e sắp xếp đặc khít cấu tạo nên lớp vỏ.

4. N.tử là hạt hạt mang điện tích dương.

5. nơtron và electron có điện tích như nhau.

6. proton và nơtron có trị số điện tích bằng nhau, nhưng ngược dấu nhau.

7. Trong một n.tử số nơtron luôn lớn hơn số prôtôn.

8. Tổng đại số điện tích ở lớp vỏ hạt nhân và hạt nhân của bất kì luôn bằng 0.

A. 3 B. 4 C. 5 D.6

Câu 4. Người ta đã xác định được khối lượng của electron là gía trị nào sau đây:

A. 1,6.10-19 kg. B. 1,67.10-27kg C. 9,1.10-31kg D. 6,02.10-23kg.

Câu 5. Hạt nhân n.tử R bất kì ( trừ hiđrô ) : luôn luôn có hạt nào sau đây:

A. prôtôn. B. Nơtron.

C. Prôtôn và nơtron. D. Proton, notron, electron.

Câu 6. Điều nhận định nào sau đây là không đúng:

A. N.tử có cấu tạo rỗng, hạt nhân mang điện tích dương có kích thước rất nhỏ so với kích thước của n.tử và nằm ở tâm của n.tử.

B. Khối lượng của n.tử tập trung hầu hết ở hạt nhân, khối lượng của electron không đáng kể so với khối lượng của n.tử.

C. Tổng trị số điện tích âm của electron trong lớp vở n.tử bằng tổng trị số điện tích dương của prôtôn nằm trong hạt nhân n.tử.

D. Khối lượng tuyệt đối của n.tử bằng tổng khối lượng của prôton và nơtron trong hạt nhân.

Câu 7. N.tử X có tổng số hạt trong n.tử là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Điều nào sau đây là không đúng:

A. Số hạt không mang điện của X là 12.

Họ tên: ……….. Lớp ……….

(2)

B. Số hạt mang điện tích dương của X là 11.

C. Số khối của n.tử X là 24.

D. Hiệu số hạt không mang điện và số hạt trong lớp vỏ là 1.

Câu 8. Đường kính của n.tử lớn hơn đường kính của hạt nhân vào khoảng:

A. 10000 lần. B. 1000 lần. C. 100000 lần D. 100 lần.

Câu 9. Điều nào sau đây là đúng:

A. Một n.tử trung hòa điện sau khi đã nhận thêm electron sẽ mang điện tích dương.

B. Một n.tử trung hòa điện, sau khi mất đi một số electron ở lớp vỏ sẽ mang điện tích dương.

C. Một n.tử trung hòa điện, sau khi mất đi hoặc nhân thêm electron thì điện tích của n.tử sẽ không thay đổi.

D. (A, B, C) là những nhận xét không đúng.

Câu 10. Trong 600gam Mg có bao nhiêu gam electron ( cho biết me = 9,1.10-31kg, n.tử khối của Mg = 24), và số avogadro = 6,02.1023.

A.

0,13696gam B.

0,16435gam. C.

0,18623gam D.

0,3287gam Câu 11: Cho 1u = 1,66.10-27 kg. N.tử khối của Neon là 20,179u. Vậy khối lượng theo đơn vị kg của Neon là:

A. 33,5.10-27kg. B. 183,6.10-31kg. C. 32,29.10-19kg. D. 33,98.10-27kg.

Câu 12. Hằng số avogadro có ý nghĩa là:

A. Trong 1 gam hạt vimo ( n.tử hay phân tử ) thì có 6,02.1023 hạt.

B. Trong 1 mol hạt vimo ( n.tử hay phân tử ) thì có 6,02.1023 hạt.

C. Trong lít hạt vimo ( n.tử hay phân tử ) thì có 6,02.1023 hạt.

D. Trong mol hạt vimo ( n.tử hay phân tử ) thì cân nặng 6,02.1023 gam.

Câu 13. Trong 0,1 mol CuCl2 thì có bao nhiêu n.tử các loại:

A. 10,06.1022 B. 6,02.1022 C. 6,02.1023 D. 10,06.1023. Câu 14. Cho các nhận xét sau: Số nhận xét đúng là:

1. Một n.tử có điện tích hạt nhân là +1.6a.10-19 culong thì số proton trong hạt nhân là: a

2. Trong một n.tử thì số proton luôn bằng số nơtron.

3. Khi bắn phá hạt nhân người ta tìm thấy một loại hạt có khối lượng gần bằng khối lượng của proton, hạt đó là electron.

4. Trong n.tử bất kì thì điện tích của lớp vỏ luôn bằng điện tích của hạt nhân nhưng ngược dấu.

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 15. Cho n.tử R, Ion X2+, và ion Y2- có số electron ở lớp vỏ bằng nhau. Sự sắp xếp bán kính n.tử nào sau đây là đúng.

A. R < X2+ < Y2-. B. X2+ < R < Y2- C. X2+ < Y2-< R. D. Y2- < R < X2+. Câu 16. N.tử có tổng số hạt là 34. Trong đó tổng số hạt không mang điện gấp 1,8333

lần số hạt không mang điện. Số hạt không mang điện của n.tử đó là:

A. 10 B. 11 C. 12 D. 13

Câu 17. Tính khối lượng của electron có trong 1kg Fe. Biết 1 mol n.tử Fe có khối lượng là 55,85g. Số proton trong hạt nhân của Fe là 26.

A. 2,55.10-3 gam B. 2,55.10-4 gam. C. 0,255 gam. D. 2,55.10-3kg.

Câu 18. Tổng số hạt trong n.tử R là 40. TÍnh số prôton của R biết tổng số proton và nơtron của R không chia hết cho 2.

A. 12 B. 11 C. 13 D. 10

(3)

GV: Nguyễn Thanh Hải – Trường THPT Nguyễn Thái Học.

Phone: 090.992.993.5 Trang 1/ đề 2

Câu 19. Một n.tử có tổng số hạt là 46. Trong đó tỉ số hạt mang điện tích đối với hạt không mang điện là 1,875. Khối lượng tuyệt đối của n.tử đó là:

( Cho biết me = 9,109.10-31 kg ; mp = 1,6726.10-27 kg; mn = 1,6748.10-27 kg).

A. 5,1673.10-26kg B. 5,1899.10-26 kg. C. 5,2131.10-26 kg D.5,252.10-27kg.

Câu 20. Tổng khối lượng tương đối của n.tử U là 1,052.10-25 kg. Lớp vỏ của n.tử mang điện tích là 4,64.10-18 culong. Số nơtron trong hạt nhân là:

( cho mn  mp  1,67.10-27kg).

A. 33 B. 34 C.31 D. 32.

ĐỀ ƠN TẬP – ĐỀ SỐ 2.

MÔN HÓA : LỚP 10 – CẤU TẠO N.TỬ.

GV Nguyễn Thanh Hải – Trường THPT Nguyễn Thái Học

Bài 2+3: HẠT NHÂN N.TỬ- N.TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ.

Câu 1: Số prơtơn, nơtron và electron của 3919

K

lần lượt là:

A. 19,20,39. B. 20,19,39 C. 19,20,19 D. 19,19,20.

Câu 2: Tổng số hạt p, n, e trong 199

F

là:

A. 19 B. 29 C. 30 D. 32 Câu 3. Tổng số hạt n,p,e trong 3517

Cl

là:

A. 52 B. 35 C. 53 D. 51 Câu 4: Tổng số hạt p, n, e trong 5224

Cr

3lần lượt là:

A. 24,28,24 B. 24,28,21 C. 24,30,21 D. 24,28,27.

Câu 5. Nguyên tử X cĩ tổng số hạt là 60. Trong đĩ số hạt n bằng số hạt p.X là:

A. 4018

Ar

B. 3919

K

C. 3721

Sc

D. 4020

Ca

.

Câu 6. Đồng vị 3216

S

178

O

kết hợp tạo phân tử SO2. Tổng số hạt trong p.tử SO2 là:

A. 83 B. 66 C. 118 D. 32.

Câu 7. Nguyên tử cĩ kí hiệu là: 2913

X

Vậy nguyên tử đĩ thuộc nguyên tố.

A. Bari B. Nhơm C. Na D. Kali.

Câu 8. N.tử nào sau đây có sự khác biệt về cấu tạo so với các n.tử còn lại:

1 27 14 35

1

H; Al; N; Cl

13 7 17 .

A. 11

H

B. 2713

Al

C. 147

N

D. 3517

Cl

Câu 9 Có bao nhiêu phát biểu luôn luôn đúng cho dưới đây:

1. Kí hiệu n.tử ZA

X

cho ta biết được giá trị đ.tích hạt nhân , số prôtôn và nơtron của n.tử X.

2. Đồng vị là những n.tử có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số khối.

3. Trong tất cả các n.tử ta luôn xác định được : sô prôtôn

số notron

1,5 số prôtôn.

4. Một n.tử khi nhận thêm e lectron trở thành ion dương và mất electron trở thành ion âm.

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 10 Tổng số hạt mang điện tích của ion [ZnO2]2-.

A. 94 B. 48 C. 64 D. 46

Họ tên: ……….. Lớp ……….

(4)

Trang 2/ đề 2 Câu 11. Tổng số electron trong anion AB32- là 40. ion AB32- là:

A. SiO32- B. CO32- C. SO32- D. ZnO32-. Câu 12. Trong ion ClO4- cĩ tổng số hạt mang điện tích âm là:

A. 50 B. 52 C. 51 D. 49

Câu 13. N.tử của một n.tố có số hạt không mang điện là 12. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. N.tử của n.tố đó là:

A. Natri B. magiê C. Nhôm D. Nêon.

Câu 14. Tổng số hạt prơtơn, nơtron và electron trong nguyên tử A là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 33 hạt. Vậy A là:

A. Cu B. Ag C. Fe D. Al.

Câu 15. Hiđrơ cĩ 3 đồng vị 11

H H H , ,

21 31 , Cacbon cĩ 2 đồng vị. 126

C

136

C

. Hỏi cĩ bao nhiêu phân tử C2H2 được tạo nên từ các loại đồng vị đĩ:

A. 6 B. 12 C. 9 D. 18.

Câu 16. Cacbon 2 đồng vị: 126

C

136

C

, cịn Oxi cĩ 3 đồng vị 168

O O O ,

178

,

188 . Số phân tử CO2 khác nhau tạo từ các loại đồng vị trên là:

A. 3 B. 6 C. 9 D. 12

Câu 17. Số hiệu nguyên tử nào sau khơng đúng với nguyên tố hĩa học.

A. ( Na : Z =11). B. ( Cr : Z =24 ). C. ( Ti : Z = 23) D. (Cl : Z =17) Câu 18. Trong các đồng vị sau đây thì đồng vị nào phù hợp với tỉ lệ: p/n = 7/8.

A. 1614

X

B. 2421

X

C. 60

X

D. 61

X

Câu 19. Hai n.tử khác nhau, muốn cĩ cùng kí hiệu n.tố thì phải cĩ đ.đ nào sau đây:

A. Cùng số điện tử trong nhân. C. Cùng số prơtơn.

B. Cùng số nơtron. D. Cùng số khối.

Câu 20. Cho 5 nguyên tử 3517

A B C D E ,

1635

,

168

,

179

,

178 . Cặp nguyên tử nào là đồng vị.

A. (C, D) B. ( C, E) C. ( A,B) D. (B,C).

Câu 21: Giả sử trong tự nhiên Mg có hai đồng vị bền 2412

Mg

1225

Mg

. N.tử khối trung bình của Mg là 24,31. Hỏi % đồng vị 2412

Mg

và% đồng vị 2512

Mg

lần lượt là giá trị nào sau đây?

A. 72% và 28% B. 69% và 31% C. 31% và 69% D. 28% và 72%

Câu 22. N.tử lượng trung bình của Br là 79,91. Brôm có hai đồng vị biết đồng vị thứ hai 79Br chiếm 54,5%. Xác định n.tử khối của đồng vị thứ hai:

A. 82 B. 81 C. 80 D.78.

Câu 24. Nguyên tử khối của Brơm là 79,91. Brơm cĩ hai đồng vị 7935

Br

3581

Br

.

(1). Tính % mỗi loại đồng vị trong tự nhiên lần lượt là: ………

(2). % khối lượng của mỗi loại đồng vị lần lượt là: ………

(3).Số đồng vị 7935

Br

là 700 thì số đồng vị cịn lại là: ………

Câu 26. Một hợp chất ion A được cấu tạo từ M+ và X2-. cĩ dạng là M2X

Trong A cĩ tổng sĩ hạt e, p, n là 92, Trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 28. Số khối của M+ lớn hơn số khối của X2+ là 7. Tổng số hạt e, p, n trong M+ nhiều hơn trong X2- là 7.

Điên tích hạt nhân và số khối của M và X lần lượt là: ………

(5)

Câu 27. Tổng số hạt mang điện trong ion AB32- bằng 82. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử B là 8.

Số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố A và B lần lượt là: ………

Câu 28. X, Y, Z là ba nguyên tố có số hiệu nguyên tử liên tiếp nhau. Tổng số prôtôn của X, Y, Z là: 36. X, Y, Z là các nguyên tố:………

Câu 29. A, B, C là ba nguyên tố có số hiệu nguyên tử liên tiếp nhau: Tổng số hạt mang điện của A, B, C là 144. A, B, C là các nguyên tố: ………

Câu 30. - Trong tự nhiên nguyên tố Clo cĩ hai đồng vị 3517

Cl Cl ,

3717 cĩ phần trăm số nguyên tử tương ứng là 75% và 25%.

- Nguyên tố đồng cĩ hai đồng vị trong đĩ 6329

Cu

, 6529

Cu

. Nguyên tử khối trung bình của Cu là : 63,54.

(1): Nguyên tử khối trung bình của Clo: ………

(2): % Đồng vị của 6329

Cu

, 2965

Cu

: ……….

(3): % khối lượng của 2965

Cu

trong tự nhiên: ………

(4). % khối lượng của 6529

Cu

trong phân tử CuCl2: ………

ĐỀ ƠN TẬP – ĐỀ SỐ 3.

MÔN HÓA : LỚP 10 – LỚP VỎ NGUYÊN TỬ.

GV Nguyễn Thanh Hải – Trường THPT Nguyễn Thái Học

( Thời gian làm bài 10 phút).

Câu 1: Điền vào chỗ trống: ( 2 điểm).

a. Trong nguyên tử các: (a.1) ……… chuyển động (a.2): ……… trong khu vực xung quanh: (a.3):……… và không theo một quỹ đạo nào cả.

b. (b.4):……… là khi vực xung quanh hạt nhân mà xác suất tìm thấy electron là lớn nhất vào khoảng (b.5):……….Obitan gồm: (b.6):……... khác nhau đó là: (b.7)………

c. Các electron trong một lớp có mức năng lượng: ( c.8)………, và các electron trong một: (c.9) ……… có mức năng lượng bằng nhau. Những electron càng gần hạt nhân thì có mức năng lượng càng: ( c.10)………

Câu 2. Hãy điền vào chỗ trống: ( 2 điểm).

2.1. Cấu trúc e của nguyên tử Natri ( Z = 11) là: ………

2.2. Cấu trúc electron của nguyên tử S là: ………..

2.3. Cấu trúc electron của nguyên tử Fe là: ………

2.4. Nguyên tử R có cấu trúc e là: 1s22s22p63s23p1: R là nguyên tử: ………

2.5. Nguyên tử X có cấu trúc eletron ở lớp vỏ ngoài cùng là: 4s24p1 thì nguyên tử đó có số electron trong lớp vỏ là: ………

Câu 3. Hãy điền vào chỗ trống: (2 điểm).

3.1. Cấu trúc của bộ khung của lớp vỏ: ………4p6. 3.2. Trong một obitan có tối đa: ……… electron.

3.3. Số electron tối đa trong phân lớp s, p, d, f lần lượt là: ………

Họ tên: ……….. Lớp ……….

(6)

3.4. Obitan p có hình: ………

3.5. Số electron tối đa trong lớp thứ M là: ………

Câu 4. Hãy chọn câu đúng – sai: ( 2 điểm).

4.1. Đ – S: Năng lượng được sắp xếp đúng là: 1s < 2s < 2p < 3s < 3p < 3d < 4s 4.2. Đ – S: Số electron tối đa trong phân lớp f là 10.

4.3. Đ – S: Số obitan trong phân lớp p là 3.

4.4. Đ – S: Những obitan trong cùng một phân lớp sẽ cùng định hướng trong không gian.

4.5. Đ – S: Lớp thứ L có 4 obitan (AO).

4.6. Đ – S: Số opitan trong các phân lớp s, p, d, f là các số chẳng.

4.7. Đ – S: Phân lớp đầu tiên của một lớp đều được kí hiệu là phân lớp s.

4.8. Đ – S: Một n.tử có 23 e: cấu trúc e của nguyên tử đó là:1s22s22p63s23p63d5. 4.9. Đ – S: Nguyên tử P có số electron lớp vỏ ngoài cùng là 5.

4.10. Đ – S: Nguyên tử K có số electron lớp vỏ ngoài cùng là 1.

Câu 5. Điền vào chỗ trống: ( 2 điểm).

5.1. Tổng số phân lớp ( có chứa e) trong lớp vỏ của nguyên tử Mg và Fe là: ………

5.2. ion Cl- có cấu trúc electron giống nguyên tử:……….

5.3. Tổng số obitan ( có chứa e) trong nguyên tử Lưu huỳnh là: ………

5.4. Cấu trúc electron đúng của nguyên tử Crom:………

5.5. Bán kính của: Ne, Na+, Mg2+ được xếp theo chiều tăng dần là: ………

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM.

Câu 1: ( Mỗi câu đúng: 0,2 điểm).

1:……… 6 :………

2:……… 7 :………

3: ……… 8 : ………

4: ……… 9 : ………

5:……… 10: ………

Câu 2. ( Mỗi câu đúng 0,4 điểm). Câu 3. ( Mỗi câu đúng 0,4 điểm). 1: ……… 1. ………

2: ……… 2. ………

3: ……… 3. ………

4: ……… 4. ………

5: ……… 5. ………

Họ tên: ……….. Lớp ……….

(7)

Câu 4. ( Mỗi câu đúng 0,2 điểm).

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Câu 5. ( Mỗi câu đúng 0,4 điểm).

1: ……… 4. ………

2: ……… 5. ………

3: ………

ĐỀ ƠN TẬP – ĐỀ SỐ 4.

MÔN HÓA : LỚP 10 – LỚP VỎ NGUYÊN TỬ.

GV Nguyễn Thanh Hải – Trường THPT Nguyễn Thái Học.

Câu 11: Cho các nguyên tố sau đây: Na, Cu, Al. Tìm nhận xét không đúng:

A. Lớp vỏ ngoài cùng của Na và Cu có số electron bằng nhau.

B. Nguyên tử Na có 3 lớp electron.

C. Nguyên tử Al có 1 e ở phân lớp ngoài cùng.

D. Lớp ngoài cùng của Cu và Al có số electron đều bằng 1.

Câu 12:Nguyên tử nào sau đây cĩ 3 electron thuộc lớp ngồi cùng:

A. Na B. N C. Al D. C

Câu 13. Ion nào sau đây khơng cĩ cấu hình của khí hiếm:

A. Ca2+ B. Cl- D. K+ D. Fe2+.

Câu 14. Nguyên tử Ca cĩ cấu hình electron đúng như sau:

A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p63d2 C. . 1s22s22p53s23p64s2 D. 1s22p63s23p63d24s2. Câu 15. Nguyên tử Ca cĩ cấu hình electron đúng như sau:

A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p63d2 C. . 1s22s22p53s23p64s2 D. 1s22p63s23p63d24s2 Câu 16. Trong ion ClO4- cĩ tổng số hạt mang điện tích âm là:

A. 50 B. 52 C. 51 D. 49

Câu 17. A+ và B- đều cĩ cấu hình electron giống nhau là 1s22s22p6.

Họ tên: ……….. Lớp ……….

(8)

a. A là Cl , B là K b. A là K, B là Clo c. A là Na, B là F d. A là F, B là Na

Câu 18. Cấu hình e của 4 nguyên tố : (X: 1s22s22p5 ) ; ( Y : 1s22s22p63s1 ) ; ( Z:

1s22s22p63s23p1 ); ( T: 1s22s22p4).

Ion của 4 nguyên tố trên là:

A. X+, Y+, Z+, T2+. B. X-, Y2+, Z3+, T+ C. X-, Y+, Z3+, T2-. D. X+, Y2+, Z3+, T-. Câu 19. Xét ba nguyên tố X ( Z =2); Y ( Z -16), T ( Z =19).

A. X và T là kim loại, Y là phi kim. C. X là khí hiếm, Y là phi kim, T là kim loại.

B. X, Y là khí hiếm, T là kim loại. D. Tất cả đều sai.

Câu 20. Nguyên tử X cĩ 19 electron. Ở trạng thái cơ bản X cĩ số obitan chứa e là :

A. 8 B. 9 C.11 D. 10

Câu 21. Nguyên tố X cĩ Z bằng 15. Ở trạng thái cơ bản số electron độc thân là:

A. 3 B. 5 C. 1 D. 2

Câu 22. Cấu hình electron của Cu ở trạng thái cơ bản:

A. 1s22s22p63s23p63d94s2 C. 1s22s22p63s23p64s23d9 B. 1s22s22p63s23p63d104s1 D. 1s22s22p63s23p64s13d10. Câu 23. Ở trạng thái cơ bản số electron độc thân của nguyên tố Crơm là:

A. 4 B. 5 C. 6 D. Kết quả khác.

Câu 24. Hạt nhân của ion X+ cĩ điện tích là 30,4.10-19 culơng. Vậy nguyên tử đĩ là:

A. Ar b. K c. Ca d. Cl

Câu 25. Cấu hình electron nào sau đây cĩ tính phi kim.

a. 1s2 b. 1s22s22p63s23p63d54s2 c. 1s22s22p63s23p6 d. 1s22s22p5. Câu 26. Cấu hình electron của fe3+ nào sau đây là đúng:

a. 1s22s22p63s23p63d5 b. 1s22s22p63s23p63d34s2 C. 1s22s22p63s23p6 d. 1s22s22p53s23p63d34s2

Câu 27. Electron cuối cùng phân bố vào 3d8. Số electron ngồi cùng của nguyên tố đĩ

là: a. 2 b. 10 c. 8 d. Kết quả khác.

Câu 28. N.tử M cĩ cấu hình electron 1s22s22p4. phân bố electron trên các obitan là:

A. B.

C. D.

Câu 29: Lớp vỏ của ion tương ứng của lưu huỳnh cĩ số electron là:

A. 14 B. 16 C. 18 D. 20

Câu 30. Ion A2+ cĩ tổng số hạt là 34. Trong đĩ số hạt khơng mang điện là 12. Vậy số khối của A là:

A. 46 B. 23 C. 24 D. 2

Câu 31. Cấu hình electron nào sau đây là đúng:

A. 1s22s22d63s2 B. 1s22s22p63p63d44s2 C. 1s22s22p63s23p63d104s1 D. 1s22s22p63s23d54s1 Câu 32. Nguyên tố X có Z = 17. Số electron lớp ngoài cùng của X là:

A. 1 B. 5 C. 3 D. 7

Câu 33. Si có tổng số phân lớp có chứa electron là:

A. 3 B. 4 C. 5 D.6

Câu 34. Số phân lớp electron trên lớp N bằng:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 35. Nguyên tố nào sau đây thuộc chu ký 2 có electron độc thân là nhiều nhất:

A. Nitơ B. Cacbon C. Oxi D. Flo

Câu 36. Một nguyên tử có tổng số hạt là 21. Số obitan n.tử của nguyên tố đó là:

A. 4 B. 5 C.6 D. 7

   

     

         

(9)

Câu 37 Trong các nguyên tử từ Z =22 đến Z = 30. Nguyên tử nào cĩ nhiều electron độc thân nhất:

A. Z =22 B. Z =24 C. Z =25 D. Z =26.

Câu 38. Tổng số electron độc thân của nguyên tử của nguyên tố Y ( ở trạng thái cơ bản) là 3. Vậy Y là nguyên tố nào sau đây:

A. Cacbon B. Nitơ C. Oxi D. Clo

Câu 39. Nguyên tử của nguyên tố X có kí hiệu như sau: 67Z

X

. Và có cấu hình electron như sau: [Ar]3d104s2. Vậy số hạt không mang điện của X là:

A. 36 B. 37 C. 38 D. 35

Câu 40. Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố d, nguyên tử X có 5 electron hoá trị và lớp electron ngoài cùng thuộc lớp N. Cấu hình electron của X là:

A. 1s22s22p63s23p63d34s2 B. 1s22s22p63s23p64s23d3 C. 1s22s22p63s23p63d54s2 D. 1s22s22p63s23p63d104s24p3.

ĐỀ ƠN TẬP – ĐỀ SỐ 5.

MÔN HÓA : LỚP 10 – TỔNG HỢP CHƯƠNG 1.

GV Nguyễn Thanh Hải – Trường THPT Nguyễn Thái Học.

Câu 1: Một nguyên tử R có tổng số hạt là 58. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Tìm kết luận không đúng:

A. Số hạt mang điện trong R là 38. B. R có tính kim loại

C. Ion tương ứng của R có cấu trúc electron giống như cấu trúc e của Argon.

B. Nguyên tử R có 3 lớp electron.

Câu 2: Một nguyên tử X của một nguyên tố có điện tích của hạt nhân là 27,2.10-19 Culông.

Hạt nhân của nguyên tử có khối lượng là 58,45.10-27 kg.

Cho các nhận định sau về X:

(1). Ion tương ứng của X sẽ có cấu trúc là: 1s22s22p63s23p6. (3). X có 1 electron độc thân.

(2). X có tổng số obitan chứa e là: 10. (4). X là một kim loại.

Có bao nhiêu nhận định không đúng trong các nhận định cho ở trên:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

(10)

Câu 3. Cho các cấu hình electron sau:

a. 1s22s1. e. 1s22s22p4. j. 1s22s22p63s23p5. b. 1s22s22p63s1. f. 1s22s22p63s23p64s1. k. 1s22s22p63s23p63d54s1 c. 1s22s22p3. h. 1s22s22p63s23p1 l. 1s22s22p63s23p63d54s2 d. 1s22s22p63s23p2 i. 1s2. m. 1s22s22p63s23p63d104s24p5 Cho các nhận xét sau: Trong các nguyên tố cho ở trên:

(1). Có 6 nguyên tố là kim loại.

(2). Có 5 nguyên tố là phi kim.

(3). Không có nguyên tố nào là khí hiếm.

(4). Chỉ có 5 nguyên tố thuộc nguyên tố p.

(5). Có 3 nguyên tố thuộc nguyên tố d.

(6). Có 2 nguyên tố có số e độc thân là 2, có 6 nguyên tố có số electron độc thân là 1.

Số nhận định đúng là:

A. 2 B. 3 C. 4 D.5

Câu 4.Xét các nguyên tố Hiđrô, Liti, Natri, Nitơ, Oxi, Flo, Heli Có bao nhiêu nguyên tố có số electron độc thân không phải là 1:

A. 2 B. 3 C.4 D. 5

Câu 5. Phát biểu nào sau đây là của nguyên lí vững bền:

A. Trên một obitan chỉ có thể có nhiều nhất là hai electron và hai electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron.

B. Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ được phân bố trên các obitan sao cho số electron lectron độc thân là tối đa và các electron này có chiều tự quay giống nhau.

C. Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron chiếm lần lượt những obitan có mức năng lượng từ thấp đến cao.

D. Các electron có mức năng lượng bằng nhau được xếp vào cùng một phân lớp, các electron có mức năng lượng electron gần bằng nhau được xếp cùng vào một lớp.

Câu 6. Cho các câu sau đây:

(1). Số prơtơn, nơtron và electron của 3919

K

lần lượt là: 19,20,19

(2). Tổng số hạt p, n, e trong 199

F

là: 28 và tổng số hạt n,p,e trong 3517

Cl

là:52.

(3). Trong 5224

Cr

3 có số prôtôn là 21, có số electron bằng 24.

(4). Tổng số electron trong của MnO4- là: 56 Có bao nhiêu câu đúng:

A. 1 B.2 C.3 D.4

Câu 7. Cho các kết luận sau đây:

(1). Cacbon cĩ 2 đồng vị: 126

C

136

C

, cịn Oxi cĩ 3 đồng vị 168

O O O ,

178

,

188 . Số phân tử CO2 khác nhau tạo từ các loại đồng vị trên là: 12.

(2). Hiđrơ cĩ 3 đồng vị 11

H H H , ,

21 31 , Cacbon cĩ 2 đồng vị. 126

C

136

C

. Số phân tử C2H2 được tạo ra là: 16

A. (1) đúng, (2) đúng. B. (1) đúng, (2) sai.

C. (1) sai,(2) đúng. C. (1) sai, (2) sai.

Câu 8. Ba nguyên tố X, Y, Z có tổng điện tích hạt nhân bằng 16, hiệu điện tích hạt nhân X và Y là 1, Tổng số e trong ion [X3Y}- là 32. Xác định tên ba nguyên tố:

A. N, F, H. B. F, C, H C. N, C, Li D. O, N, H.

Câu 9: Tổng số electron trong anion AB32- là 40. ion AB32- là:

A. SiO32- B. CO32- C. SO32- D. ZnO32-.

Câu 10. Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự giảm dần của bán kính nguyên tử và ion?

Chọn đáp án đúng:

A . K+ > Ca2+ > Ar B. Ar > Ca2+ > K+ C. Ar> K+> Ca2+ D. Ca2+> K+> Ar.

Câu 11. Tổng số các loại hạt trong nguyên tử X là 52. Biết rằng số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương 1 đơn vị. Xác định số khối của nguyên tử và điện tích hạt nhân của X.

A. 35 B. 37 C. 33 D. 36

Câu 12. Trong những câu dưới đây: Có bao nhiêu nhận xét đúng:

1. Số khói bằng khối lượng nguyên tử.

(11)

2. Điện tích hạt nhân bằng số prôtôn.

3. Số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số electron.

4. Điện tích hạt nhân bằng số electron.

5. Số hạt ectron bằng số hạt nơtron.

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 13. Chọn câu trả lời đúng:

A. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học là những n.tử có cùng điện tích hạt nhân.

B. Đồng vị là những nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.

C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng sốhạt nơtron.

D. Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số nơtron.

Câu 14. Khối lượng của nguyên tử:

A. Tập trung hầu hết ở lớp vỏ nguyên tử. C. Tập trung hầu hết ở số prôtôn.

B. Tập trung hầu hết ở hạt nhân nguyên tử. D. Tập trung hầu hết ở số nơtron.

Câu 15. Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về u:

A. 1u bằng khối lượng nguyên tử của đồng vị : 1H.

B. 1u bằng 1/12 khối lượng nguyên tử của đồng vị cacbon 12.

C. 1u bằng 1/16 khối lượng nguyên tử của đồng vị 16O.

D. 1u bằng ½ khối lượng nguyên tử đồng vị 4He.

Câu 16. Chọn nhận xét không đúng:

A. Nguyên tố hoá học là là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.

B. Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân đều có tính chất hoá học giống nhau.

C. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó.

D. Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân có thể thuộc nguyên tố này cũng có thể thuộc nguyên tố khác.

Câu 17. Cacbon có hai loại đồng vị bền: 13C và 12C. Trong đó 13C chiếm 1,11%. Nếu số đồng vị 13C tìm thấy được là 2456 nguyên tử. Thì đồng vị 12 tìm thấy tương ứng là bao nhiêu?

A.

221261 B.

218805 C.

2217 D.

21880

Câu 18. Agon có 3 đồng vị bền với lỉ lệ % các đồng vị như sau:

36 38. 40

18Ar ( 0,337%); 18Ar(0,063%); Ar(99,6%).18

Thể tích của 2,400 gam agon đo ở điều kiện tiêu chuẩn bằng:

A. 11,200 lít B. 1,120 lít C. 2,240 lít D. 1,344 lít

Câu 19. Số nguyên tử các loại có trong 0,01 mol phân tử muối kalisunfat bằng:

A. 4,214.1022 B. 4,214.1021 C. 6,02.1022 D. 3,01.1022

Câu 17. Cacbon có 2 đồng vị: 12C và 13C. Oxi có 3 đồng vị: 16O, 17O và 18O. Khi kết hợp với nhau tạo ra phân tử CO2. Số phân tử có khối lượng trùng nhau nhiều nhất là bao nhiêu?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 18. Oxi có 3 đồng vị bền, Hiđrô có 2 đồng vị. Hỏi có thể tạo ra bao phân tử H2O có thành phần đồng vị khác nhau:

A. 7 B. 8 C. 9 D. 6

Câu 19. Cho các phát phiểu sau:

1. Trong một nguyên tử luôn luôn có số prôtôn bằng số electron bằng số điện tích hạt nhân.

2. Tổng số prôtôn và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối.

3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.

4. Số prôtôn bằng số điện tích hạt nhân.

5. Đồng vị là các nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số nơtron.

Có bao nhiêu phát biểu không đúng:

A. 1 B.2 C.3 D.4

Câu 20.Cấu trúc electron nào sau đây là của ion Cu+.

A. 1s22s22p63s23p63d94s1. C. 1s22s22p63s23p63d9. B. 1s22s22p63s23p63d10. D. 1s22s22p63s23p63d104s1.

ĐỀ ÔN TẬP – ĐỀ SỐ 6.

MÔN HÓA : LỚP 10 – TỔNG HỢP CHƯƠNG 1.

GV Nguyễn Thanh Hải – Trường THPT Nguyễn Thái Học.

Câu 1: Nguyên tố hĩa học là nguyên tử cĩ cùng:

A. Số khối. B. Số nơtron. C. Số Prơtơn. D. SỐ Prơtơnvà nơtron.

(12)

Câu 2. Nguyên tử của nguyên tố nào sua đây chứa đồng thời 20n, 19e, 19p.

A. 1920

X

B. 2019

B

C. 3919

Z

D. 1939

T

Câu 3. Trị số điện tích hạt nhân bằng:

A. Số electron. B. Số ( p + n) C. số ( n +e). D. ( SỐ n + p+ e).

Câu 4. Vỏ nguyên tử gồm:

A. Các hạt mang điện. B. Các hạt p và n C. Các electron D. Các prơtơn.

Câu 5. Nguyên tử của nguyên tố cĩ tổng số hạt là 40 trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hat khơng mang điện là 12. vậy số khối của nguyên tử đĩ là:

A. 27 B. 26 C.28 D. Kết quả khác.

Câu 6. Oxi cĩ 3 động vị khác nhau, Cacbon cĩ hai đồng vị khác nhau: cĩ bao nhiêu phân tử CO2

được tạo thành :

A. 11 B.12 C.13 D.14

Câu 7. Ion M3+ cĩ số electron ở lớp vỏ ngồi cùng là 13. Nguyên tố M là:

A. Al B. Fe C. Na D. Cr

Câu 8. Tổng số hạt mang điện tích dương trong ion NH4+ là:

A. 11 B. 10 C. 9 E. 1

Câu 9. Nguyên tử A cĩ cấu hình electron là 1s22s22p63s23p3. Ion A3- cĩ cấu hình electron là:

A. 1s22s22p63s23p64s2 C. 1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p63s23p1

Câu 10. Nguyên tử của một nguyên tố có cấu tạo bởi 115 hạt. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25 hạt. Xác định số nơtron:

A. 40 B. 45 C. 42 D. Tất cả đều sai.

Câu 11. Xét các nguyên tố Hiđrô, Liti, Natri, Nitơ, Oxi, Flo, Heli và nêon. Có bao nhiêu nguyên tố có số electron độc thân bằng 1:

A. 2 B. 3 C.4 D. 5

Câu 12. Nguyên tố X có 3 đồng vị A1 chiếm 92,3%, A2 chiếm 4,7% và A3 chiếm 3%. Tổng số khối của 3 đồng vị là 87. Số nơtron trong 1 nguyên tử A2 nhiều hơn trong nguyên tử A1 là một hạt. Nguyên tử khối trung bình của X là 28,107. Vậy số khối của 3 đồng vị là:

A. 27,28,32 B. 26,27, 34 C. 28,29,30 D. 29,30,28

Câu 13. Nguyên tử khối trung bình của brôm là 79,91. Brôm có hai đồng vị trong tự nhiên là 79 Brvà 81Br. % số nguyên tử của mỗi loại đồng vị.

A. 54,5% và 45,5% B. 55% và 45%

C. 57% và 43% D. 55,4% và 44,6%

Câu 14 : Đối với năng lượng của các phân lớp theo nguyên lí vững bền, trường hợp nào sau đây không đúng :

A. 2p > 2s B. 2p < 3s C. 3s < 4s D. 4s > 3d Câu 15 : Mệnh đề nào sau đây không đúng :

A. Không có nguyên tố nào lớp ngoài cùng nhiều hơn 8e.

B. Lớp ngoài cùng bền vững khi chứa tối đa số e.

C. Lớp ngoài cùng bền vững khi lớp s chứa tối đa số e.

D. Có nguyên tố có lớp ngoài cùng bền vững với 2e.

Câu 16: Cho ion cĩ tổng số hạt mang điện là: 82 vậy ion đĩ là:

A. ClO4- B. NO3- C. AlO2- D. SO32-. Câu 17 : Hãy chọn những mệnh đề nào sau đúng :

1. Khi ngtử Cl nhận thêm hay mất bớt 1 số e, nguyên tố Cl đã biến thành nguyên tố khác.

2. Khi ngtử Cl nhận thêm hay mất bớt 1 số e, ng tố Cl không biến thành nguyên tố khác.

3. Khi hạt nhân nguyên tử S nhận thêm 1p thì nó vẫn là nguyên tố S.

4. Khi hạt nhân nguyên tử S nhận thêm 1p thì nó sẽ biến thành nguyên tố khác.

A. 1,2 B. 2,3 C. 2,3,4 D. 2,4

Câu 18: Cấu hình electron của Fe3+ là:

A. 1s22s22p63s23p63d6 B. 1s22s22p63s23p63d54s2 C. 1s22s22p63s23p64s2 D. 1s22s22p63s23p63d5.

(13)

Câu 19. Cho các nguyên tố cĩ cấu hình electron của các nguyên tố sau đây:

X ( 1s22s22p63s2). Y. ( 1s22s22p63s23p63d54s2). Z.( 1s22s22p63s23p5).

T( 1s22s22p6).

Các nguyên tố là kim loại nằm ở tập hợp nào sau đây:

A. X, Y, T B. X, Y C. Z, T D. Y, Z, T.

Câu 20. Cho 5 nguyên tử 3517

A B C D E ,

3516

,

168

,

179

,

178 . Cặp nguyên tử nào là đồng vị.

A. (C, D) B. ( C, E) C. ( A,B) D. (B,C).

Câu 21. Clo có 2 đồng vị khác nhau, Hiđrô có ba đồng vị khác nhau: Có bao nhiêu phân tử HCl khác nhau được tạo ra từ các đồng vị trên:

A. 12 B. 6 C. 9 D. 12.

Câu 22 Cấu hình electron của Fe3+ :

A. 1s22s22p63s23p63d6 C. 1s22s22p63s23p63d54s2 B. 1s22s22p63s23p64s2 D. 1s22s22p63s23p63d5.

Câu 23. Hai nguyên tử khác nhau, muốn cĩ cùng kí hiệu nguyên tố thì phải cĩ tính chất nào sau đây:

C. Cùng số điện tử trong nhân. C. Cùng số prơtơn.

D. Cùng số nơtron. D. Cùng số khối.

Câu 24:Electron cuối cùng phân bố vào 3d8. Số electron ngồi cùng của nguyên tố đĩ là:

A. 2 B. 10 C. 8 E. Kết quả khác.

Câu 25. Nguyên tử X có tổng số hạt là 36. Trong đó số hạt mang điện gấp đôi sốhạt không mang điện. Nguyên tử đó có giá trị điện tích hạt nhân là:

A/ 10 B.11 C.12 D. 13

Câu 26. Oxi có 3 đồng vị, Hiđrô có 3 đồng vị hỏi có bao nhiêu phân tử H2O khác nhau được tạo thành từ các loại đòng vị trên:

A. 6 B. 9 C. 18 D.20

Câu 27. Đồng vị nào sau đây không có nơtron:

A. 11

H

B. 21

H

C. 73

Li

D. (A,B,C) sai.

Câu 28: Nếu chia đôi liên tiếp một viên bi sắt, và một mẫu nước đá cho được phần tử nhỏ nhất còn mang tính chất hoá học đặc trưng của sắt và tính chất hoá học đặc trưng của nước. Các phần tử nhỏ nhất này được gọi là gì?

A. Nguyên tử sắt, nguyên tử nước. C. Nguyên tố sắt, phân tử nước.

B. Nguyên tử sắt, phân tử nước. D. phân tử sắt, phân tử nước.

Câu 29: Trong 0,1 mol muối ăn có bao nhiêu nguyên tử các loại:

A. 6,02.1022 B. 1,204.1023 C. 12,04.1023 D 6,02.1023

Câu 30. Một mol phân tử C2H5OH có khối lượng bằng 46 gam. Hỏi một phân tử C2H5OH có khối lượng bằng bao nhiêu gam?

A. 7,64.10-23g B. 7,64.10-26g C. 3,82.10-23 D. 15,28.10-23g Câu 31. Khối lượng của prôtôn nặng gấp bao nhiêu lần khối lượng của electron:

A. 2000 lần. B. 1836 lần C. 1928 lần D. Kết quả khác.

Câu 32. Nguyên tử hêli có 2 prôtôn, 2 nơtron, 2 electron. Hỏi khối lượng của electron chiếm bao nhiêu % khối lượng của nguyên tử:

A. 0.12% B. 0,0248% C. 0.0272% D. 0,0326%

Câu 33. Trong 1 kg Fe có bao nhiêu electron? ( Biết nguyên tử khối trung bình của Fe bằng 55,85 đvc)

A. 0,456gam B. 0,225gam C. 0,255gam D. Kết quả khác.

Câu 34. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt là 58. Hỏi nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron độc thân trong lớp vỏ:

A. 1e B. 2 e C.3e D. 4e

Câu 35. Cho các nguyên tử có kí hiệu như sau:

14 16 15 18 56 56 17 20 23 22

7

A; B; C; D; E; F; G; H; I; K

8 7 8 26 27 8 10 11 10

Có bao nhiêu nguyên tố hoá học được xác định từ dãy các nguyên tử trên:

(14)

A. 3 B. 4 C.5 D. 6

ẹEÀ OÂN TAÄP – ẹEÀ SOÁ 7.

MOÂN HOÙA : LễÙP 10 – TOÅNG HễẽP CHệễNG 1.

GV Nguyeón Thanh Haỷi – Trửụứng THPT Nguyeón Thaựi Hoùc.

Caõu 1. Moọt nguyeõn toỏ X coự hai ủoàng vũ vụựi tổ leọ soỏ nguyeõn tửỷ laứ

27

23

. Haùt nhaõn nguyeõn tửỷ X coự 35 proõtoõn. Trong nguyeõn tửỷ cuỷa ủoàng vũ thửự nhaỏt coự 44 nụtron. Soỏ nụtron trong ủoàng vũ thửự hai nhieàu hụn trong ủoàng vũ thửự nhaỏt laứ 2 nụtron. Vaọy khoỏi lửụùng nguyeõn tửỷ trung bỡnh cuỷa nguyeõn toỏ X laứ:

A. 78,82 B. 79,92 C.80,05 D. Keỏt quaỷ khaực.

Caõu 2. Cho bieỏt nguyeõn tửỷ khoỏi trung bỡnh cuỷa Iriủi laứ 192.22. Ir trong tửù nhieõn coự hai ủoàng vũ coự soỏ khoỏi laàn lửụùt laứ 191 vaứ 193. % soỏ mol cho hai ủoàng vũ treõn laứ:

A. 37% vaứ 63% B. 36,77% vaứ 63,23% C. 35% vaứ 65% D. Keỏt quaỷ khaực.

Caõu 3. Trong tửù nhieõn Silic toàn taùi vụựi haứm lửụùng Caực ủoàng vũ

28. 28 30

14

Si (92, 23%) ;

14

Si ( 4,67%) ; (3,1%).

14 Nguyeõn tửỷ khoỏi trung bỡnh cuỷa Silic laứ:

A. 28,109 B. 28,002 C. 28,312 D. 28,115

Caõu 4. Ion X2+ coự 3 lụựp, vaứ coự 17 electron ụỷ lụựp voỷ ngoaứi cuứng. Vaọy nguyeõn toỏ ủoự laứ:

A. Clo B. Kali C. ẹoàng. D. saột.

Caõu 5. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học đ-ợc phân biệt bởi đại l-ợng nào sau đây?

A. Số nơtron. B. Số electron hoá trị.

C. Số proton D. Số lớp electron.

Caõu 6. Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hóa học là đúng? Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử:

A. có cùng điện tích hạt nhân. B. có cùng nguyên tử khối.

C. có cùng số khối. D. có cùng số nơtron trong hạt nhân.

Caõu 7. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân?

A. Lớp K B. Lớp L C. Lớp M D. Lớp N.

Caõu 8. Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng? Trong nguyên tử, số khối A. bằng tổng khối l-ợng các hạt proton và nơtron.

B. bằng tổng số hạt các hạt proton và nơtron.

C. bằng nguyên tử khối.

D. bằng tổng các hạt proton, nơtron và electron.

Caõu 9. Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tử X là:

A. 189F B. 199

F

C. 168

O

D. 178

O

Caõu 10. Vi hạt nào sau đây có số proton nhiều hơn số electron?

A. Nguyên tử natri (Na) B. Ion clorua (Cl-) C. Nguyên tử l-u huỳnh (S) D. Ion kali (K+)

Caõu 11. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6, cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây?

A. Oxi (Z = 8) B. L-u huỳnh (Z = 16) C. Flo (Z = 9) D. Clo (Z = 17) Caõu 12. Trong nguyên tử Y có tổng số proton, nơtron và electron là 26. Hãy cho biết Y thuộc về loại nguyên tử nào sau đây? Biết rằng Y là nguyên tố hoá học phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất.

(15)

A. 168

O

B. 178

O

C. 188

O

D. 199

F

Caõu 13. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Hãy cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây? Nguyên tố X là

A. nguyên tố s. B. nguyên tố p. C. nguyên tố d. D. nguyên tố f.

Caõu 14. Một nguyên tố hoá học có nhiều loại nguyên tử có khối l-ợng khác nhau vì nguyên nhân nào sau đây ?

a. Hạt nhân có cùng số nơtron nh-ng khác nhau về số proton.

b. Hạt nhân có cùng số proton. nh-ng khác nhau về số nơtron.

c. Hạt nhân có cùng số nơtron nh-ng khác nhau về số electron.

d. Ph-ơng án khác.

Cau 15. Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và cấu hình electron là:

A. Na, 1s22s22p63s1. B.Mg, 1s22s22p63s2. C. F, 1s22s22p5. D.Ne, 1s22s22p6.

Cau 16. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Kí hiệu hoá học của X là:

A. 5728Ni B. 5527

Co

C. 5626Fe D. 5726Fe

Cau 17. Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion Fe2+là A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p63d6

C. 1s22s22p63s23p63d5 D. 1s22s22p63s23p63d4

Cau 18. Cho dãy các nguyên tố nhóm IIA: Mg - Ca - Sr - Ba. Từ Mg đến Ba theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính kim loại thay đổi theo chiều:

A. tăng dần B. giảm dần C. tăng rồi giảm D. giảm rồi tăng Cau 19. Xét các nguyên tố nhóm IA của bảng hệ thống tuần hoàn, điều khẳng định nào sau đây là đúng? Các nguyên tố nhóm IA

A. đ-ợc gọi là các kim loại kiềm thổ.

B. dễ dàng cho 2 electron lớp ngoài cùng.

C. dễ dàng cho 1electron để đạt cấu hình bền vững.

D. dễ dàng nhận thêm 1electron để đạt cấu hình bền vững.

Cau 20. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. X và Y thuộc chu kỳ và các nhóm nào sau đây?

A. Chu kỳ 2 và các nhóm IIA và IIIA. B. Chu kỳ 3 và các nhóm IA và IIA.

C. Chu kỳ 2 và các nhóm IIIA và IVA. D. Chu kỳ 3 và các nhóm IIA và IIIA.

Cau 21: Tổng số hạt proton, nôtron và electron trong nguyên tử của 1 nguyên tố là 28. Số khối của hạt nhân của nguyên tố đó là:

A) 19 B) 28 C ) 16B) 18 D) 20

Cau 22. Nguyên tố có Z = 35 thuộc chu kì

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Cau 23. Nguyên tử nguyên tố X có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p1. Nguyên tử nguyên tố Y có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p3. Số proton của X, Y lần l-ợt là:

A. 13 và 15 B. 12 và 14 C. 13 và 14 D. 12 và 15 Cau 24. Dãy chất đ-ợc sắp xếp theo chiều tăng dần sự phân cực liên kết trong phân tử:

A. Cl2, NaCl, HCl B. NaCl, HCl, Cl2 C. Cl2, HCl, NaCl D. HCl, Cl2, NaCl Cau 25. Oxit cao nhất của nguyên tố X thuộc nhóm IVA chứa 53,33% oxi về khối l-ợng. X là:

A. C B. Si C. Sn D. Pb

Cau 26. Ion M3+ đ-ợc cấu tạo bởi 37 hạt. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 9. M là

A. Al B. B C. Fe D. Au

Cau 27. Electron cuối cùng của nguyên tử nguyên tố X phân bố vào phân lớp 3d6. X là

A. Zn B. Fe C. Ni D. S

Cau 28. Một nguyên tố thuộc nhóm VIA có tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử bằng 24, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó là

A. 1s22s22p3 B. 1s22s22p5 C. 1s22s22p4 D. 1s22s22p6

Cau 29. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố:

(16)

A. Al và Br B. Al và Cl C. Mg và Cl D. Si và Br.

Cau 30. Nhaọn ủũnh caực tớnh chaỏt:

I. Caực nguyeõn tửỷ coự cuứng soỏ electron xung quanh nhaõn II. Caực nguyeõn tửỷ coự cuứng soỏ proton trong nhaõn III. Caực nguyeõn tửỷ coự cuứng soỏ neutron trong nhaõn IV. Cuứng coự hoựa tớnh gioỏng nhau

Caực chaỏt ủoàng vũ coự cuứng caực tớnh chaỏt

A. I + II B. I+ II + IV C. I + II + III D. I + II + III + IV

21. X và Y là hai nguyên tố thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau trong cùng một nhóm A của bảng HTTH, X có điện tích hạt nhân nhỏ hơn Y. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 32. Xác định hai nguyên tố X và Y trong số các ph-ơng án sau:

A. Mg (Z = 12) và Ca (Z = 20). B. Al (Z = 13) và K (Z = 19).

C. Si (Z = 14) và Ar (Z = 18). D. Na (Z = 11) và Ga (Z = 21).

22. Các phân tử sau đều có liên kết cộng hoá trị không phân cực :

A. N2, Cl2, HCl, H2, F2 B. N2, Cl2, I2, H2, F2 .

C. N2, Cl2, CO2, H2, F2 . D. N2, Cl2, HI, H2, F2.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KL:Moãi gia ñình thöôøng coù nhöõng ngöôøi ôû caùc löùa tuoåi khaùc nhau cuøng chung soáng.Trong gia ñình baïn Minh, oâng baø laø lôùp ngöôøi nhieàu tuoåi

+ Tình baïn trong saùng – laønh maïnh coù theå coù giöõa nhöõng ngöôøi cuøng giôùi hoaëc khaùc giôùi... YÙ nghóa cuûa

Moãi veá caâu gheùp thöôøng coù caáu taïo gioáng moät caâu ñôn (coù ñuû chuû ngöõ, vò ngöõ) vaø theå hieän moät yù coù quan heä chaët cheõ vôùi yù cuûa

Khoái löôïng mol cuûa moät chaát laø khoái löôïng cuûa N nguyeân töû hoaëc phaân töû chaát ñoù, tính baèng gam, coù soá trò baèng.. nguyeân töû khoái hoaëc

- Ñoàng phaân quang hoïc (ñoàng phaân laäp theå, stereoisomer): hieän dieän ôû phaân töû coù nguyeân töû C chöùa boán nhoùm theá khaùc nhau; laø aûnh qua göông cuûa

- Ñoàng phaân quang hoïc (ñoàng phaân laäp theå, stereoisomer): hieän dieän ôû phaân töû coù nguyeân töû C chöùa boán nhoùm theá khaùc nhau; laø aûnh qua göông cuûa

Daïng 6 : So saùnh tính chaát cuûa moät nguyeân toá vôùi caùc nguyeân toá laân caän. HD: Tính axit tăng theo chiều tăng tính phi kim. Tính bazơ tăng theo chiều tăng

Cuõng nhö moïi thieát bò ñieän töû khaùc, heä ño löôøng ñieän töû coù theå xaây döïng theo nguyeân taéc töông ñoàng (tín hieäu bieán thieân lieân tuïc theo