• Không có kết quả nào được tìm thấy

THỰC HÀNH LỊCH SỬ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "THỰC HÀNH LỊCH SỬ "

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 9: 1→6/11/2021 Tiết 17

THỰC HÀNH LỊCH SỬ

A.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU BÀI:

Dựa vào sgk bài 8, 9, 10, để lập sơ đồ.

Dựa vào sgk bài 8, 9, 10, 11 để lập bảng niên biểu.

B. NỘI DUNG BÀI HỌC:

I. LẬP SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN THỜI NGÔ-TIỀN LÊ-LÝ:

1. Sơ đồ tổ chức chính quyền thời Ngô:

2. Sơ đồ tổ chức chính quyền thời Tiền Lê:

Trung ương:

Địa phương:

Vua

Quan văn Quan võ

Thứ sử các châu

Vua

Quan văn Quan võ Thái Sư - Đại sư

10 lộ

Phủ Châu

(2)

3. Sơ đồ tổ chức chính quyền thời Lý:

Trung ương:

Địa phương:

II. LẬP BÀNG NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ KINH TẾ, PHÁP LUẬT, QUÂN SỰ THỜI TIỀN LÊ, LÝ:

Nội dung Thời Tiền Lê Thời Lý

Nông nghiệp - Ruộng đất công chiếm phần lớn trong cả nước.

- Nhà nước đưa ra nhiều chính sách để phát triển nông nghiệp.

Thủ công - Xây dựng 1 số xưởng thủ công nhà nước như đúc tiền, rèn vũ khí.

- Nghề thủ công cổ truyền phát triển.

Buôn bán - Nhiều trung tâm mua bán, chợ làng quê hình thành.

- Buôn bán với Trung Quốc ở vùng biên giới.

Pháp luật Xử nghiêm kẻ phạm tội Ban hành bộ luật Hình thư.

Vua

Quan võ

Quan văn

Hương, xã Hương, xã

Huyện, châu 24 lộ, phủ

Các quan đại thần

(3)

Xây dựng quân đội - Quân đội gồm 2 bộ phận: cấm quân và quân địa phương.

- Quân luân phiên nhau về quê làm ruộng.

- Quân đội gồm 2 bộ phận:

cấm quân và quân địa phương.

- Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”

Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.

Kháng chiến chống xâm lược Tống năm 981.

Kháng chiến chống xâm lược Tống năm 1075-1077.

C. CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU:

- Ôn lại tình hình chính trị thời Ngô, Đinh-Tiền Lê, Lý.

- Xây dựng pháp luật, quân đội thời Tiền Lê, Lý.

- Tình hình quân sự thời Tiền Lê, Lý.

Tiết 18:

A.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU BÀI:

Dựa vào sgk bài 8, 9, 10, 11 để ôn tập.

B. NỘI DUNG BÀI HỌC:

1. Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng nền độc lập tự chủ như thế nào?

Ngô Quyền:

- Ngô Quyền lên ngôi vua.

- Bỏ chức “tiết độ sứ”

- Xây dựng tổ chức chính quyền Đinh Bộ Lĩnh:

- Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế., đặt tên nước là Đại Cồ Việt.

- Phong vương cho các con, cắt cử các chức quan.

- Đúc tiền, xử nghiêm kẻ phạm tội.

- Giao hảo với nhà Tống.

2. Tổ chức chính quyền thời Ngô, Tiền Lê, Lý ngày càng hoàn thiện hơn.

3. Thời Tiền Lê, Lý xây dựng nền kinh tế tự chủ như thế nào?

- Nông nghiệp được mùa liên tục, phát triển.

- Thủ công nhà nước và thủ công cổ truyền phát triển.

- Buôn bán với nước ngoài với Trung Quốc.

* Kinh tế phát triển.

4. Xây dựng pháp luật và quân đội, kể tên các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thời Tiền Lê, Lý: xem sgk

5. Nêu công lao của Ngô Quyền, Đinh Bộ Linh, Lý Thường Kiệt:

C. CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU:

Chuẩn bị nội dung bài 8, 9, 10 để tiết sau kiểm tra giữa kì

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trả lời câu hỏi 1 trang 60 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Vì sao Lý Thường Kiệt quyết định xây dựng phòng tuyến chống quân Tống ở sông Như Nguyệt.. Việc xây dựng phòng tuyến

- Hoàn cảnh: Nhân cơ hội Đinh Ttieen Hoàng và Đinh Liễn bị sát hại, nội bộ triều đình nhà Đinh mâu thuẫn, nhà Tống đã đem quân xâm lược Đại Cồ

Luyện tập 1 trang 56 Lịch Sử lớp 7: Hãy đánh giá nét độc đáo trong cuộc kháng chiến của nhà Lý chống quân Tống xâm lược và vai trò của Lý Thường Kiệt đối với

Vận dụng 3 trang 68 Lịch Sử lớp 7: Tinh thần yêu nước, đoàn kết của quân dân Đại Việt thời Trần được phát huy như thế nào trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ

+ Hạn chế trong các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly làm cho đông đảo quần chúng nhân dân thiếu tin tưởng nên họ không ủng hộ nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống

+ Ngô Quyền xưng vương, bỏ chức Tiết độ sứ, đóng đô ở cổ Loa + Thiết lập bộ máy chính quyền mới từ trung ương đến địa phương - Nhà Đinh:.. + Sau khi dẹp loạn 12 sứ

Bài 1 trang 36 SGK Lịch sử 4: Dựa vào lược đồ, em hãy kể lại cuộc chiến đấu bảo vệ phòng tuyến trên bờ phía nam sông Như Nguyệt của quân ta... - Tại các phòng tuyến

Trong cuộc kháng chiến lần thứ hai, vua Trần mời các bô lão cả nước về kinh đô Thăng Long, ở điện Diên Hồng, để hỏi kế đánh giặc.. Trả lời câu hỏi của vua: “Nên đánh