• Không có kết quả nào được tìm thấy

KIỂM TRA GIỮA KÌ 1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 "

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 10: 8→13/11/2021

Tiết 19

KIỂM TRA GIỮA KÌ 1

I. NỘI DUNG KIỂM TRA GIỮA KÌ I:

- Tổ chức chính quyền thời Ngô, Tiền Lê, Lý, nhận xét tổ chức chính quyền.

- Tình hình kinh tế, pháp luật, quân sự thời Đinh, Tiền Lê, Lý.

- Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc thời Tiền Lê, Lý.

II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:

Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cộng Cấp độ thấp Cấp độ

cao

1. Tổ chức chính quyền thời Ngô, Tiền Lê, Lý

Tổ chức chính quyền thời Ngô, Tiền Lê, Lý

So sánh tổ chức chính quyền thời Ngô, Tiền Lê, Lý.

Số câu: 1

2.Tình hình kinh tế, pháp luật, quân sự thời Đinh, Tiền Lê, Lý.

- Tình hình kinh tế, thời Đinh – Tiền Lê.

- Tình hình pháp luật thời Lý.

-Nguyên nhân nền kinh tế thời Đinh, Tiền Lê phát triển.

- Nhận xét tổ chức quân đội thời Lý.

Số câu: 2

3. Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc thời Tiền Lê, Lý.

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống.

Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống.

Số câu: 1

Tổng cộng: Số câu: 4

III. CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU:

Bài 12

:

ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA.

- Đọc sgk bài 12, Học sinh tự đọc để chuẩn bị các câu hỏi:

- Tình hình nông nghiệp thời Lý.

(2)

- Nhà Lý đưa ra những biện pháp gì để phát triển nông nghiệp?

- Công trình thủy lợi nào nổi tiếng thời Lý.

-Tại sao nông nghiệp thời Lý mùa màng bội thu?

Tiết 20

Bài 12

:

ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA.

A. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU BÀI:

I. ĐƠI SỐNG KINH TẾ: Học sinh dựa vào SGK, các tài liệu khác tự học các nội dung sau:

- Tình hình ruộng đất thời Lý.

- Nhà Lý đưa ra những biện pháp gì để phát triển nông nghiệp?

- Công trình thủy lợi nào nổi tiếng thời Lý.

-Tại sao nông nghiệp thời Lý mùa màng bội thu?

- Giải thích nhà Lý không mặc vải nhà Tống mà mặc vải của Đại việt sản xuất.

- Quan sát công trình nổi tiếng về đúc đồng là chuông Quy Điền và công trình kiến trúc độc đáo tháp Báo Thiên, vạc Phổ Minh (Nam Định). Khẳng định bàn tay thợ thủ công rất khéo léo, và đưa ra nhận xét.

- Tình hình giáo dục thời Lý.

- Nêu mục đích của việc xây dựng Văn Miếu, Quốc Tử Giám.

- Phân tích thêm về chế độ thi cử.

B. NỘI DUNG BÀI HỌC:

I. ĐƠI SỐNG KINH TẾ: Học sinh tự học.

II. SINH HỌAT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA:

1. Những thay đổi về mặt xã hội: Học sinh tự học.

2. Giáo dục và văn hóa:

a. Giáo dục:

- Năm 1070, nhà Lý xây dựng Văn Miếu ở Thăng Long.

- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để chọn nhân tài.

- Năm 1076, mở Quốc Tử giám.

*Nhà Lý quan tâm giáo dục, đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt.

C. CHUẨN BỊ TIẾT SAU:

BÀI 12 TIẾP THEO.

- Nhận xét văn học chữ hán.

- Nhận xét tình hình đạo phật, nêu dẫn chứng.

- Kể tên các họat động văn hóa dân gian. Nhận xét.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Sau cuộc kháng chiến của Hai Bà Trưng, nước ta lại bị các triều đại phong kiến phương Bắc tiếp tục thống trị với các chính sách rất dã man, tàn bạoa. -Tuy bị

Trước tình hình đó, Đảng, Chính phủ và chủ tịch Hồ Chí Minh đã chủ trương đàm phán với Pháp, đồng ý cho quân Pháp thay thế quân Trung Hoa dân quốc và cũng để

Tính chất , mục đích, nội dung, phương châm chiến lược của cuộc chiến tranh nhân dân là...trường kì, …..., tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. toàn dân, toàn

- Mở rộng ra Bắc, chiếm đóng Hà Nội và các đô thị khác nhằm âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng vũ trang của ta, nhằm nhanh chóng kết thúc

→Kế hoạch đã đưa cuộc chiến tranh Đông Dương lên quy mô lớn, làm cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta, nhất là ở vùng sau lưng địch trở nên khó khăn, phức tạp.. - Báo

Câu 13: Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (Năm 1075 – 1077) là :tổ chức cuộc tiến công trước để

- Sau cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của nhà Lương thắng lợi (542), Lý Bí xưng đế, dựng nước Vạn Xuân (ở Thăng Long – Hà Nội có một số địa danh lưu lại tên gọi Vạn

- Nhà Tống xâm lược Đại Việt để giải quyết tình hình khó khăn trong nước.. Để chiếm được Đại Việt nhà Tống đã có hành