• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 5, 6. Trong lòng mẹ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiết 5, 6. Trong lòng mẹ"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

TiÕt 5, 6

(3)

Kiểm tra bài cũ

(4)
(5)

II. Kiểm tra bài cũ:

• Những gì đã gợi lên trong lòng nhân vật tôi kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên?

Những kỉ niệm này đã được diễn tả theo trình tự nào?

• Trình bày diễn biến tâm trạng của nhân

vật tôi trong ngày khai trường đầu tiên

(6)
(7)

• Hoạt động1. Giới thiệu chung.

• + Gọi HS đọc phần chú thích dấu *.

• + giới thiệu về nhà văn Nguyên Hồng,

cuốn Những ngày thơ ấu và đoạn trích

Trong lòng mẹ, lưu ý thể hồi kí (tự truyện).

• I. Giới thiệu.

• 1. Tác giả

• - Có một tuổi thơ cay đắng.

• - Sống gần gũi những

người nghèo khổ.

(8)
(9)

Mưu sinh bằng bán vé số dạo

(10)

Những mảnh đời bất hạnh

(11)

Hoạt động 2.

Hướng dẫn đọc văn bản và tìm hiểu chú thích, bố cục.

+ Tóm tắt, đọc, hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu bố cục.

• - Theo em có thể chia đoạn trích làm mấy phần? Nội dung mỗi phần?

• 2. Văn bản

• - Trích hồi kí Những

ngày thơ ấu.

(12)

Hoạt động 3:

Hướng dẫn HS đọc- hiểu văn bản.

• 1. Phân tích nhân vật bà cô.

• + GV giới thiệu hoàn cảnh của Hồng qua đoạn văn đầu tiên của văn bản

• - Tìm các chi tiết miêu tả người cô về : vẻ mặt, giọng nói, ánh mắt, hành động, lời nói

• Mỗi nhóm tìm các chi tiết miêu tả một phương diện:

• - Vẻ mặt: khi cười rất “kịch”, tươi cười, tỏ sự ngậm ngùi thương xót.

• - Giọng nói: vẫn ngọt, ngân dài thật ngọt, thật rõ, đổi giọng, chập chừng.

• - Hành động: cười hỏi, vỗ vai cười kể chuyện người mẹ khốn khổ.

• - Ánh mắt: long lanh, chằm chặp.

• - Lời nói (nêu các câu nói)

(13)

- Em hiểu rất kịch ở đây có nghĩa là gì?

- Tại sao Hồng lại nhận thấy nét mặt của người cô khi cười rất kịch?

- Bà ta muốn gì khi nói rằng mẹ chú đang “phát tài” và nhất là khi nhấn mạnh hai tiếng “em bé”?

• - giả tạo/

• - Vì Hồng biết nhắc đến mẹ Hồng, người cô chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc

Hồng những hoài nghi để Hồng khinh ghét và ruồng rẫy mẹ.

• - Người cô định khơi dậy nỗi tủi hờn vì mẹ không quan tâm đến, nỗi ghen tức với đứa em cùng mẹ khác cha, làm cho Hồng ghét mẹ

(14)

- Khi Hồng khóc, thái độ của người cô thế nào?

- Những gì bà ta kể là để nhằm mục đích gì? Bà ta kể với thái độ thế nào?

- Trong lời thoại cuối cùng của người cô, em thấy bà bày tỏ thái độ như thế nào với Hồngvà cha của nó?

• - Vẫn tiếp tục tươi cười kể chuyện mẹ của Hồng khổ sở như thế nào cho nó nghe (ăn vận rách

rưới, mặt mày xanh bủng, người gầy rạc đi…)

- Kể để làm cho Hồng càng đau đớn, để mỉa mai, nhục mạ sự túng quẫn, vất vả của mẹ Hồng. Với thái độ thích thú.

• - Sự giả bộ xót xa, thương hại.

(15)

• Tóm lại, mục đích của người cô là gì khi gọi Hồng đến để hỏi

chuyện?

• - Qua cuộc đối thoại này, em có nhận xét gì về nhân vật người cô?

• - Nói xấu mẹ, làm cho Hồng khổ sở.

Bà cô là hiện thân của những cổ tục lạc hậu kìm hãm hạnh phúc của người phụ nữ trước kia.

(16)

• 1.Nhân vật người cô

• - Lạnh lùng, nham hiểm, độc ác, giả dối.

• - Hiện thân cho những tư tưởng lạc hậu

đã đày đoạ người phụ nữ trong xã hội cũ.

(17)

- Mới đầu, khi nghe cô hỏi tâm trạng của Hồng

thế nào?

• + Phản ứng thông minh xuất phát từ lòng tin yêu mẹ và sự nhạy cảm.

• - Sau câu hỏi thứ hai của cô, tâm trạng của Hồng thế nào?

- Vì sao khi cô nói sẽ lo cho tiền tàu để vào với mẹ và thăm em bé mà những lời lẽ đó lại khiến chú bé nước mắt ròng ròng?

• Diễn biến tâm lí của H từ chỗ toan trả lời có đến chỗ đáp: Không, cháu không muốn vào

- Im lặng, cúi đầu xuống đất, lòng thắt lại, khoé mắt đã cay cay (tìm cách trả lời, thấy tủi thân)

• - Vì nhận ra sự nham

hiểm, độc ác trong lời mỉa mai ngân thật dài, thật

ngọt của cô, vì thương mẹ tại sao phải trốn tránh.

(18)

• - Tâm trạng của Hồng thế nào khi nghe kể về tình cảnh của mẹ

• - Đau đớn, phẫn uất

cực điểm.

(19)

• + HS quan sât đoạn văn thứ hai.

• - Khi thoáng trông thấy bóng mẹ và đuổi theo tâm trạng của Hồng như thế nào?

• - Nêu cái hay của hình ảnh so sánh

“khác gì cái ảo ảnh ...’’

• vừa mừng vừa lo sợ đấy không phải lă

mẹ.

• - Nỗi khao khât,

thiếu thốn tình mẫu

tử.

(20)

• -Ngồi trong lòng mẹ Hồng oà lên khóc, so với khi đối thoại với bà cô những

giọt nước mắt lúc này có gì

khác?

• Nước mắt dỗi hờn mă

hạnh phúc, tức tưởi

mă mên nguyện.

(21)

• - Trước mắt Hồng, hình ảnh người mẹ hiện lên như thế nào?

• Hình ảnh người mẹ:

gương mặt tươi sáng, đôi mắt trong và nước da mịn, màu hồng

của hai gò má, tươi

đẹp như thuở còn

sung túc, hơi thở

thơm tho lạ lùng

(22)

• - Những câu văn nào thể hiện tâm trạng

của Hồng khi ngồi trong lòng mẹ?

• - Hồng đã cảm nhận tình mẫu tử bằng

những giác quan nào?

• - Tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng trở lại

mơn man khắp da thịt.

• - Bằng mọi giác quan

và bằng cả tâm hồn

thơ dại đang khao

khát tình mẫu tử

(23)

Tác giả đã diễn tả bằng một cảm hứng đặc biệt sau mê cùng

những rung động vô cùng tinh tế. Nó tạo ra một không gian của ánh sáng, màu sắc, của hương thơm vừa lạ lùng vừa gần gũi.

Nó là hình ảnh về một thế giới đang bừng nở, hồi sinh, một thế giới dịu dàng kỉ niệm và ăm ắp tình mẫu tử…

Trước cảm giác đó, mọi tủi cực đều trôi đi hết…

Đoạn văn là bài ca chân thành, cảm động về tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt

2. Tình cảm của Hồng đối với mẹ.

a. Trong cuộc đối thoại với người cô

- Tỉnh táo nhận ra mục đích thâm hiểm của người cô.

- Hiểu và thông cảm cho tình cảnh của mẹ.

- Những hình ảnh so sánh và động từ mạnh thể hiện sự căm tức những định kiến đã làm khổ mẹ

b. Khi gặp lại mẹ.

- Niềm sung sướng cực độ của chú bé Hồng khi gặp lại mẹ được diễn tả sinh động bằng cảm hứng say mê

cùng những rung động tinh tế.

(24)

Tổng kết.

- Qua đoạn trích, hãy chứng minh văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình?

- Tình huống và nội dung câu chuyện:

Tình cảnh đáng thương của Hồng, câu chuyện về người mẹ, tình cảm của Hồng

- Dòng cảm xúc phong phú của Hồng: tủi nhục, căm hận, quyết liệt, yêu thương

• III. Tổng kết

• 1.Chất trữ tình

• - Tình huống và nội dung câu chuyện.

• - Dòng cảm xúc

phong phú của Hồng

• - Cách thể hiện của

tác giả ( kể+ biểu

cảm, lời văn, hình

ảnh so sánh )

(25)

HỌC BÀI CŨ ,CHUẨN BỊ BÀI MỚI

(26)

• Câu 5.

• Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng:

• Viết nhiều về phụ nữ và nhi đồng.

• Ông thấu hiểu nỗi cơ cực, tủi nhục đồng thời yêu

thương, nâng niu, trân trọng vẻ đẹp tâm hồn của họ.

(27)

Xin ch©n thµnh c¶m

¬n c¸c thÇy c« gi¸o

c¸c em häc sinh

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong lời mẹ hát.. Chính tả

Ở huyện đảo Lý Sơn , tỉnh Quảng Ngãi có một phụ nữ không sinh con nhưng lại được 51 người gọi bằng mẹ.. Đến nay , 48 người con đã trưởng thành nhờ tình

Các vế trong câu “ Người diễn viên già đã làm cho một chú bé vui sướng, ông đã đáp lại tâm hồn chú bé và chú bé sẽ không mất niềm tin vào cuộc đời.” được nối với

Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi.. Vai mẹ gầy nhấp nhô

Phân tích kết quả nhận được cho thấy rằng, trong quá trình tăng tốc từ vị trí khai tác của máy khai thác gỗ liên hợp sẽ xuất hiện kèm theo sự rung động mạnh

Bài thơ thể hiện tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ dân tộc Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.... Bức tranh sau thể hiện

*Đại hội đồng Liên

Qua đoạn trích trong lòng mẹ của tác giả nguyên hồng, tác giả đã cho ta thấy những cảm nhận vô cùng cảm động, tinh tế về tình yêu mẹ khát khao và cháy bỏng về tình