• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề cương ôn lý 10 cả năm

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề cương ôn lý 10 cả năm"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THPT

TỔ: VẬT LÝ - CÔNG NGHỆ

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I VẬT LÝ 10 CƠ BẢN

I. LÝ THUYẾT:

Chương 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM:

1. Chuyển động thẳng đều:

- Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều.

- Nêu được vận tốc là gì.

- Lập được phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều.

- Vận dụng được phương trình x = x0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai vật.

- Vẽ được đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều.

2. Chuyển động thẳng biến đổi đều:

- Nêu được vận tốc tức thời là gì.

- Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (thẳng chậm dần đều, nhanh dần đều).

- Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong chuyển động thẳng chậm dần đều.

- Viết được công thức tính gia tốc của một chuyển động biến đổi.

- Viết được công thức tính vận tốc vtvoat.

- Vẽ được đồ thị vận tốc - thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều.

- Viết được phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều. Từ đó suy ra công thức tính quãng đường đi được.

3. Sự rơi tự do:

- Nêu được sự rơi tự do là gì.

- Viết được các công thức tính vận tốc và quãng đường đi của chuyển động rơi tự do.

- Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do.

4. Chuyển động tròn đều:

- Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều.

- Nêu được ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều.

- Viết được công thức tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều.

- Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều.

- Viết được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ góc.

- Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm.

5. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc:

- Viết được công thức cộng vận tốc :v13v12v23.

Chương 2: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM:

1. Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm:

- Phát biểu được định nghĩa của lực và nêu được lực là đại lượng vectơ.

- Nêu được quy tắc tổng hợp và phân tích lực.

- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm dưới tác dụng của nhiều lực.

(2)

- Vận dụng được quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy hoặc để phân tích một lực thành hai lực đồng quy.

2. Ba định luật Niutơn:

- Phát biểu được định luật I Niu-tơn.

- Nêu được khối lượng là số đo mức quán tính.

- Nêu được mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc được thể hiện trong định luật II Niu-tơn và viết được hệ thức của định luật này.

- Nêu được gia tốc rơi tự do là do tác dụng của trọng lực và viết được hệ thức P ur

=mg r

. - Phát biểu được định luật III Niu-tơn và viết được hệ thức của định luật này.

- Nêu được các đặc điểm của phản lực và lực tác dụng.

- Vận dụng được các định luật I, II, III Niu-tơn để giải được các bài toán đối với một vật hoặc hệ hai vật chuyển động.

3. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn:

- Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được hệ thức của định luật này.

- Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản.

4. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc:

- Nêu được ví dụ về lực đàn hồi và những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm đặt, hướng).

- Phát biểu được định luật Húc và viết hệ thức của định luật này đối với độ biến dạng của lò xo.

- Vận dụng được định luật Húc để giải được bài tập đơn giản về sự biến dạng của lò xo.

5. Lực ma sát:

- Viết được công thức xác định lực ma sát trượt.

- Vận dụng được công thức tính lực ma sát trượt để giải được các bài tập đơn giản.

6. Lực hướng tâm:

- Nêu được lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều là hợp lực tác dụng lên vật và viết được công thức Fht=

mv2

r = m2r.

- Xác định được lực hướng tâm.

7. Bài toán về chuyển động ném ngang:

- Giải được bài toán về chuyển động của vật ném ngang.

Chương 3: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN:

1. Cân bằng của 1 vật chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song.

- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai hoặc ba lực không song song.

- Nêu được trọng tâm của một vật là gì.

- Vận dụng được điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp lực để giải các bài tập đối với trường hợp vật chịu tác dụng của ba lực đồng quy.

2. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mômen lực.

- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức tính momen của lực và nêu được đơn vị đo momen của lực.

- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định.

3. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều.

(3)

- Phát biểu được quy tắc xác định hợp lực của hai lực song song cùng chiều.

4. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật cĩ mặt chân đế.

- Nhận biết được các dạng cân bằng bền, cân bằng khơng bền, cân bằng phiếm định của vật rắn.

- Nêu được điều kiện cân bằng của một vật cĩ mặt chân đế.

II. BÀI TẬP:

Câu 1: Chuyển động thẳng đều là chuyển động:

A. cĩ quỹ đạo là đường thẳng, tọa độ tăng tỉ lệ với vận tốc.

B. cĩ quỹ đạo là đường thẳng, véctơ gia tốc khơng đổi trong suốt quá trình chuyển động.

C. cĩ quỹ đạo là đường thẳng, véctơ vận tốc khơng đổi trong suốt quá trình chuyển động.

D. cĩ véctơ gia tốc khác khơng.

Câu 2: Một người đi xe đạp (được coi là chất điểm) xuất phát từ điểm A cách gốc tọa độ O là 5km, chuyển động thẳng đều ngược hướng Ox với vận tốc 10km/h. Phương trình chuyển động của xe đạp là:

A. x = 5 + 10t (km;h) B. x = 10 + 5t (km;h) C. x = -5 + 10t (km;h) D. x = - 5 -10t (km;h)

Câu 3: Một chất điểm chuyển động thẳng đều cĩ phương trình chuyển động x = 4 -2t, x tính bằng mét, t tính bằng giây. Tại thời điểm t = 10s, tọa độ của chất điểm là:

A. x = -4m B. x = -16m C. x = -12m D. x = -8m

Câu 4: Hình bên là đồ thị vận tốc - thời gian của một vật chuyển động. Đoạn nào ứng với chuyển động thẳng đều : A. Đoạn OA .

B. Đoạn BC.

C. Đoạn CD.

D. Đoạn A B.

Câu 5: Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều cĩ phương trình: x = 20 – 6t + 2t2 (m;s) thì sau 2 giây chất điểm đạt vận tốc là: A. 10m/s B. 0m/s C. 3m/s D. 2m/s Câu 5a. Một vật chuyển động có công thức vận tốc : v=2t + 4 (m/s). Quãng đường vật đi được trong 4s đầu là:

A.32m. B.20m. C.48m. D.12m.

Câu 6: Khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều thì:

A B

C v

D t O

(4)

A. Vectơ gia tốc tăng dần theo thời gian. B. Độ lớn vận tốc tăng dần theo thời gian.

C. Vectơ gia tốc tăng dần đều theo thời gian. D. Độ lớn vận tốc tăng dần đều theo thời gian.

Câu 7: Cơng thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng biến đổi đều là:

A. sv to 0,5at2 B. 1 2

s2at C. xxov to 0,5at2 D. 1 2

o 2 xxat

Câu 8: Hình bên là đồ thị vận tốc - thời gian của một vật chuyển động trên một đường thẳng. Trong khoảng thời gian nào vật chuyển động thẳng nhanh dần đều?

A. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t1.

B. Chỉ trong khoảng thời gian từ t2 đến t3.

C. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1 và t2 đến t3.

D. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t3.

Câu 9: Khi vật chuyển động thẳng chậm dần đều, gia tốc của vật luơn:

A. Cĩ giá trị âm. B. Trái dấu với vận tốc.

C. Cùng dấu với vận tốc. D. Cĩ giá trị thay đổi.

Câu 9a. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều theo chiều dương với vận tốc đầu 2m/s, gia tốc 4m/s2: A. Vận tốc của vật sau 2s là 8m/s B. Đường đi sau 5s là 60 m

C. Vật đạt vận tốc 20m/s sau 4 s D.Sau khi đi được 10 m,vận tốc của vật là 84m/s Câu 9b. Vật ở gốc toạ độ lúc t = 0,chuyển động thẳng đều với tốc độ trung bình 4m/s theo chiều dương : a. Toạ độ lúc t = 2s là 12m b. Toạ độ lúc t = 4s là 16m

c. Toạ độ sau khi đi được 5s là 24m d.Khơng định được toạ độ của vật dù biết thời gian chuyển động.

Câu 10: Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều cĩ phương trình chuyển động là x = -5t2 -2t +5. Đây là loại chuyển động:

A. Nhanh dần đều. B. Chậm dần đều

C. Thẳng đều. D. Nhanh dần đều rồi chậm dần đều.

Câu 10a: Một ơ tơ chạy trên một đường thẳng đi từ A đến B cĩ độ dài s .Tốc độ của ơ tơ trong nửa đầu của

quãng đường này là 20km/h và trong nửa cuối là 30km/h . Tốc độ trung bình của ơ tơ trên cả đoạn đường AB là:

A. 50km/h. B. 16,7 km/h. C. 24km/h. D. 25km/h.

Câu 11: Một chiếc xe đạp đang chuyển động với vận tốc 12 km/h bỗng hãm phanh và chuyển động thẳng chậm dần đều, sau 1 phút thì dừng lại. Gia tốc của xe cĩ độ lớn bằng

A. 200 m/s2 B. 2 m/s2 C. 0,5 m/s2 D. 0,05 m/s2

Câu 12: Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất. Cho g = 10m/s2. Thời gian vật rơi tới mặt đất bằng bao

nhiêu? A. 2,1 s B. 3 s C. 4,5 s D. 9 s

Câu 12a: Một vật được thả rơi tự do. Nếu nó rơi xuống được một khoảng cách s2 trong giây thứ hai và thêm một đoạn s3 trong giây kế kế tiếp thì tỉ số s3/s2 là:

A. 5/ 3 B.1.5 C. 3/5 D. 9/4

O

t v

t3

t2

t1

(5)

Câu 12b: Một vật rơi tự do từ độ cao 80m . Quãng đường vật rơi được trong 2s và trong giây thứ 2 là: Lấy g = 10m/s2.

A.20m và 15m . B. 45m và 20m . C.20m và 10m . D. 20m và 35m . Câu 13: Chuyển động nào dưới đây được coi là rơi tự do nếu được thả rơi:

A. Một chiếc lá. B. Một mẫu phấn.

C. Một sợi chỉ. D. Một tờ giấy để phẳng.

Câu 14: Một vật rơi tự do từ độ cao h, sau thời gian 2s thì chạm đất. Lấy g = 10m/s2. Độ cao h có giá trị:

A. 15m B. 10m C. 30m D. 20m

Câu 15: Một vật được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc đầu vo. Bỏ qua lực cản của không khí, công thức tính vận tốc của vật là:

A. v = vo+ at B. v = gt C. v = vo + gt D. v = vo -gt

Câu 16: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do phụ thuộc vào độ cao h là: A. v2gh B. v 2 /g h C. v 2hg D. vgh

Câu 17: Thả rơi một vật ở độ cao 5m so với mặt đất. Sau bao lâu thì vật chạm đất ? (Lấy g =10m/s2) A. 1s B. 0,5s C. 2s D. 10s

Câu 18: Một vật rơi tự do từ độ cao 80m. Lấy g =10m/s2 thì vận tốc của vật khi vừa chạm đất là:

A. 10m/s B. 20m/s C. 30m/s D. 40m/s Câu 19: Trong chuyển động tròn đều độ lớn của vectơ gia tốc hướng tâm bằng:

A.

2 ht

a v

r B.

2 ht 2

a v

r C.

2

aht

r

D. ht r a

Câu 20: Trong chuyển động tròn đều:

A.Vectơ vận tốc có độ lớn và hướng không đổi. B. Quãng đường đi tỉ lệ với bình phương thời gian.

C. Tốc độ góc luôn thay đổi theo thời gian. D. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo.

Câu 21: Một chiếc xe đạp chạy với vận tốc 40 km/h trên một vòng đua có bán kính 100m. Độ lớn gia tốc hướng tâm của xe? A. 0,11 m/s2 B. 0,4 m/s2 C. 1,23 m/s2 D. 16 m/s2

Câu 22: Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tần số là:

A. vrf B. v2rf C. v2r/ f D. v2 f /r Câu 23: Trong chuyển động tròn đều thì đặc điểm nào sau đây không đúng:

A. Quỹ đạo là đường tròn B. Tốc độ dài không đổi.

C. Tốc độ góc không đổi D. Vectơ gia tốc không đổi

Câu 24: Khoảng thời gian trong đó một chất điểm chuyển động được một vòng gọi là gì:

A. Tốc độ góc B. Tần số quay C. Gia tốc hướng tâm D. Chu kỳ quay

(6)

Câu 25: Một chiếc xà lan chạy xuôi dòng sông từ A đến B mất 3 giờ. A, B cách nhau 36 km. Nước chảy với vận tốc 4 km/h. Vận tốc tương đối của xà lan đối với nước ?

A. 32 km/h B. 16 km/h C. 12 km/h D. 8 km/h

Câu 26: Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là :

A. F2F12F22 2F1F2cosα B. F2F12F22 2F1F2cosα.

C. FF1F2 2F1F2cosα D. F2F12F22 2F1F2 Câu 27: Lực tác dụng và phản lực của nó luôn:

A. Khác nhau về bản chất B. Xuất hiện hoặc mất đi đồng thời C. Cùng hướng với nhau D. Cân bằng nhau

Câu 28: Một vật đang chuyển động với vận tốc tức thời là v. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên vật mất đi thì vật sẽ:

A. Dừng lại ngay. B. Chuyển động thẳng đều với vận tốc v.

C. Chuyển động nhanh dần đều. D. Chuyển động chậm dần đều rồi mới dừng lại.

Câu 29: Chọn câu đúng? Theo định luật II Niutơn thì:

A. Khối lượng tỉ lệ thuận với lực tác dụng. B. Gia tốc của vật tỉ lệ nghịch với lực tác dụng lên vật.

C. Gia tốc của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên vật. D. Gia tốc của vật là một hằng số đối với mỗi vật.

Câu 30: Trong các cách viết hệ thức định luật II Niutơn sau đây, cách viết nào đúng?

A. Fma B. F  ma C. Fma D.  F ma Câu 31: Theo định luật III Niutơn thì lực tương tác giữa hai vật luôn:

A. Vuông góc nhau B. Cân bằng nhau C. Cùng độ lớn D. Cùng chiều.

Câu 32: Lực hấp dẫn phụ thuộc vào:

A. Thể tích các vật. B. Khối lượng và khoảng cách giữa các vật . C. Môi trường giữa các vật. D. Khối lượng riêng của các vật.

Câu 33: Hai chất điểm có khối lượng m1 và m2 ở cách nhau một khoảng r, G là hằng số hấp dẫn. Biểu thức tính lực hấp dẫn giữa chúng là:

A. Fhd Gm m12 2

r B. Fhd Gm m1 2

r C. Fhd G m m13 2

r D. Fhd G m1 2m2 r

 

Câu 34: Hai chất điểm có khối lượng bằng nhau đặt cách nhau 10cm thì lực hút giữa chúng là 1,0672.10-7 N. Khối lượng mỗi chất điểm là:

A. 2 kg B. 4kg C. 8kg D. 16kg Câu 35: Giá trị nào sau đây đúng với hằng số hấp dẫn?

(7)

A.

2 11

6, 67.10 Nm2

Gkg B.

2 21

6, 67.10 Nm2

G kg

C.

2 11

6, 67.10 Nm2

G kg

D.

2 11

66, 7.10 Nm2

G kg

Câu 36: Điều nào sau đây đúng khi nói về trọng lực?

A. Trọng lực xác định bởi biểu thức pmg.

B. Trọng lực tác dụng lên vật thay đổi theo vị trí của vật trên Trái đất.

C. Trọng lực là lực hút của Trái đất tác dụng lên vật. D. Cả ba phát biểu trên đều đúng.

Câu 37: Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn:

A. Tăng gấp đôi B. Giảm gấp đôi C. Giữ nguyên như cũ D. Tăng bốn lần

Câu 38: Một lò xo có độ cứng k = 100N/m, một đầu giữ cố định, đầu kia treo một vật có khối lượng m =1kg. Lấy g =10m/s2. Độ giãn của lò xo là:

A.  l 0,1m B.  l 0, 2m C.  l 0, 3m D.  l 0, 4m Câu 39: Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo:

A. Tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. B. Tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của lò xo.

C. Không phụ thuộc vào độ biến dạng của lò xo. D. Không phụ thuộc vào khối lượng của vật treo vào lò xo.

Câu 40: Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào các yếu tố nào?

A. Áp lực lên mặt tiếp xúc B. Diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.

C. Bản chất và các điều kiện về bề mặt. D. Tốc độ của vật, bản chất và các điều kiện về bề mặt.

Câu 41: Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào đúng?

A. Fmst tN B. Fmst tN C. Fmst  tN D. Fmst  t N

Câu 42: Một vật có khối lượng 200g chuyển động tròn đều trên đường tròn có bán kính 50cm, với tốc độ dài 5m/s.

Tính lực hướng tâm tác dụng vào vật? A. 10N B. 20N C. 50N D. 100N Câu 43: Lực hướng tâm tác dụng vào vật chuyển động tròn đều có biểu thức:

A.

2 ht

F m v

R B.

2 ht

F m v

R C. ht m v2

FR D.

2 ht 2

F m v

R

Câu 44: Một vật được ném ngang từ độ cao h với vận tốc đầu vo. Thời gian chuyển động của vật từ lúc ném tới lúc chạm đất? A. t 2gh B. 2h

tg C. 2g

th D.

2 t h

g Câu 45: Trong chuyển động ném ngang, tầm ném xa của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?

(8)

A. Vận tốc ném, độ cao ném, vị trí ném. B. Vị trí ném C. Gia tốc ném D. Khối lượng ném Câu 46: Một vật cân bằng chịu tác dụng của hai lực thì hai lực đó sẽ:

A. Cùng giá, cùng độ lớn, cùng chiều. B. Cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều.

C. Cùng độ lớn và có giá vuông góc nhau. D. Được biểu diễn bằng hai vectơ giống hệt nhau.

Câu 47: Mômen lực tác dụng lên một vật là đại lượng:

A. Dùng để xác định độ lớn lực tác dụng. B. Đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực.

C. Vectơ. D. Luôn có giá trị âm

Câu 48: Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song:

A. Ba lực có độ lớn bằng nhau. B. Ba lực đồng quy C. Ba lực có giá vuông góc nhau từng đôi một.

D. Ba lực có giá đồng phẳng, đồng quy, hợp của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.

Câu 49: Gọi Flà lực tác dụng lên vật rắn có trục quay O, d là cánh tay đòn của lực đối với trục quay O. Mômen của lực: A. M = F.d B. MF d. C. M F

d D. F

Md

Câu 50: Một viên bi nằm cân bằng tại đáy có dạng lòng chảo, dạng cân bằng của viên bi khi đó là:

A. Cân bằng bền B. Cân bằng không bền

C. Cân bằng phiếm định D. Lúc đầu cân bằng bền, sau một thời gian chuyển thành cân bằng phiếm định.

III. ĐÁP ÁN:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

C D B D D D A C B A D B B D C

16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

C A D A D C B D D D B B B C C

31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45

C B A B C D C A A B D A B B A

46 47 48 49 50

B B D A A

TRƯỜNG THPT

TỔ: VẬT LÝ - CÔNG NGHỆ

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II VẬT LÝ 10 CƠ BẢN

NĂM HỌC: 2013 - 2014 I. LÝ THUYẾT:

Chương 4: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN:

1. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng:

(9)

- Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng.

- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật.

- Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải được các bài tập đối với hai vật va chạm mềm.

- Nêu được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.

- Vận dụng được định luật bảo tòan động lượng để giải quyết các bài toán đơn giản.

2. Công và công suất:

- Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công.

- Vận dụng được các công thức: A Fscos và P =A t . 3. Động năng:

- Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính động năng và vận dụng giải bài tập cơ bản. Nêu được đơn vị đo động năng.

4. Thế năng:

- Phát biểu được định nghĩa thế năng trọng trường của một vật và viết được công thức tính thế năng này.

- Nêu được đơn vị đo thế năng.

- Viết được công thức tính thế năng đàn hồi.

- Vận dụng được biểu thức của thế năng trọng trường, biểu thức của thế năng đàn hồi giải các bài toán tương tự như các bài toán trong SGK.

5. Cơ năng:

- Phát biểu được định nghĩa cơ năng và viết được biểu thức của cơ năng.

- Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định luật này.

- Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toán chuyển động của một vật.

Chương 5: CHẤT KHÍ:

1. Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí:

- Phát biểu được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí.

- Nêu được các đặc điểm của khí lí tưởng.

2. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôilơ – Mariốt:

- Phát biểu được định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt.

- Vẽ được đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (p, V).

- Vận dụng được định luật Bôilơ - Mariôt để giải các bài tập trong bài và các bài tập tương tự.

3. Quá trình đẳng tích. Định luật Sáclơ : - Phát biểu được định luật Sác-lơ.

- Vẽ được đường đẳng tích trong hệ toạ độ (p, T).

- Vận dụng được định luật Sac-lơ để giải các bài tập trong bài và các bài tập tương tự.

4. Phương trình trạng thái khí lí tưởng:

- Nêu được các thông số p, V, T xác định trạng thái của một lượng khí.

- Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng pV

T = hằng số.

- Vẽ được đường đẳng áp trong hệ toạ độ (V, T).

- Vận dụng được phương trình trạng thái của khí lí tưởng để giải được các bài tập đơn giản.

Chương 6: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC:

1. Nội năng và sự biến thiên nội năng.

(10)

- Nêu được có lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.

- Nêu được nội năng gồm động năng của các hạt (nguyên tử, phân tử) và thế năng tương tác giữa chúng.

- Nêu được ví dụ về hai cách làm thay đổi nội năng.

- Vận dụng được công thức tính nhiệt lượng để giải các bài tập ra trong bài và các bài tập tương tự.

2. Các nguyên lí của nhiệt động lực học.

- Phát biểu được nguyên lí I Nhiệt động lực học.

- Viết được hệ thức của nguyên lí I Nhiệt động lực học U = A + Q. Nêu được tên, đơn vị và quy ước về dấu của các đại lượng trong hệ thức này.

- Phát biểu được nguyên lí II Nhiệt động lực học.

- Vận dụng được nguyên lí thứ nhất của NĐLH để giải các bài tập ra trong bài học và các bài tập tương tự.

Chương 7: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ:

1. Chất rắn kết tinh. Chắt rắn vô định hình.

- Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình về cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ mô của chúng.

2. Sự nở vì nhiệt của vật rắn.

- Viết được các công thức nở dài và nở khối.

- Nêu được ý nghĩa của sự nở dài, sự nở khối của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật.

- Vận dụng được công thức nở dài và nở khối của vật rắn để giải các bài tập đơn giản.

3. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng.

- Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt.

- Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng dính ướt và không dính ướt.

- Mô tả được hình dạng mặt thoáng của chất lỏng ở sát thành bình trong trường hợp chất lỏng dính ướt và không dính ướt.

- Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn.

- Kể được một số ứng dụng của hiện tượng mao dẫn trong đời sống và kĩ thuật.

4. Sự chuyển thể của các chất.

- Viết được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn Q = m. Vận dụng được công thức Q = m, để giải các bài tập đơn giản.

- Phân biệt được hơi khô và hơi bão hoà.

- Viết được công thức tính nhiệt hoá hơi Q = Lm. Vận dụng được công thức Q = Lm để giải các bài tập đơn giản.

- Giải thích được quá trình bay hơi và ngưng tụ dựa trên chuyển động nhiệt của phân tử.

- Giải thích được trạng thái hơi bão hoà dựa trên sự cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ.

5. Độ ẩm không khí.

- Nêu được định nghĩa độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tỉ đối, độ ẩm cực đại của không khí.

- Nêu được ảnh hưởng của độ ẩm không khí đối với sức khoẻ con người, đời sống động, thực vật và chất lượng hàng hoá.

II. BÀI TẬP:

(11)

Câu 1. Chọn câu đúng. Công thức thể hiện nội dung định luật bảo toàn động lượng:

A. p 

không đổi với p

là động lượng của hệ cô lập. B. p

không đổi với p

là động lượng của hệ không kín.

C. p1p2 0 với p1

,p2

là động lượng của hai vật của hệ cô lập. D. pp1 p2

 .

Câu 2. Chọn câu sai khi nói về động lượng:

A. Động lượng của một vật m đang chuyển động với vận tốc v

pmv

 . B. Đơn vị của động lượng là kg.m/s.

C. Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn. D. Động lượng là một đại lượng vô hướng.

Câu 3. Bài toán va chạm mềm là bài toán (chuyển động trên mặt phẳng ngang, nhẵn) trong đó A. vật 1 có vận tốc v1

đến va chạm vào vật 2 đang đứng yên.

B. vật 1 có vận tốc v1

đến va chạm vào vật 2 đang đứng yên, sau va chạm hai vật tách ra và chuyển động theo hai hướng khác nhau.

C. vật 1 có vận tốc v1

đến va chạm vào vật 2 đang chuyển động với vận tốc v2

, sau va chạm hai vật tách ra và chuyển động theo hai hướng khác nhau.

D. vật 1 có vận tốc v1

đến va chạm vào vật 2 đang đứng yên, sau va chạm hai vật dính lại và cùng chuyển động với vận tốc v

.

Câu 4. Đơn vị của động lượng là

A. kg/s. B. kg.m.s. C. kg.m/s. D. kg.m/s2. Câu 5. Công thức tính công trong trường hợp tổng quát là

A. AFscos. B. AFcos. C. AFssin. D. AFs. Câu 5a: Xét biểu thức công A = F.s.cos. Trong trường hợp nào sau đây công sinh ra là công cản?

A.   2   B. 0 <

2

  C.

2

  D.  0 Câu 6. Trong công thứcAFscos, lực tác dụng lên vật không sinh công khi

A.  0. B.  45. C.  90. D.  180.

Câu 6a: Một người nâng đều 1 vật có khối lượng 400 g lên cao 0,5 m. Sau đó xách vật di chuyển theo phương ngang 1 đoạn 1 m. Lấy g = 10 m/s2. Người đó đã thực hiện 1 công tổng cộng là?

A. 2 J B. 6 J C. 2000 J D. 6000 J Câu 7. Chọn câu sai. Đơn vị đo công suất là

A. Oát (W). B. mã lực. C. J/s. D. Jun (J).

Câu 8. Công thức tính công suất là A. W

t

A. B. P t

A. C.AFscos. D. P  A.t. Câu 9. Chọn câu sai khi nói về động năng.

A. Động năng là dạng năng lượng có được do nó chuyển động.

B. Công thức tính động năng là Wd 2

2 1mv

C. Đơn vị của động năng là Jun. D. Đơn vị của động năng là kg.m/s.

Câu 9a: Một vật ban đầu nằm yên, sau đó vỡ thành 2 mảnh có khối lượng m và 2m. Biết tổng động năng của 2 mảnh là Wđ . Động năng của mảnh nhỏ là

A. 3 Wd

B. 2 Wd

C.

3 2Wd

D.

4 3Wd

Câu 10. Chọn câu sai. Động năng của vật không đổi khi vật

A. chuyển động thẳng đều. B. chuyển động với gia tốc không đổi.

C. chuyển động tròn đều. D. chuyển động cong đều.

Câu 11. Đơn vị của động năng là

A. Jun (J). B. Oát (W). C. Niu-tơn (N). D. kg.m/s.

(12)

Câu 12. Động lượng của vật liên hệ chặt chẽ nhất với

A. động năng. B. thế năng. C. quãng đường đi được. D. công suất.

Câu 13. Ba vật có khối lượng khác nhau m

1, m

2 và m

3 (m

3 > m

2 > m

1), có cùng độ cao trong trọng trường. So sánh thế năng của ba vật:

A. Thế năng vật có khối lượng m

3 lớn hơn. B. Thế năng ba vật bằng nhau.

C. Thế năng vật có khối lượng m

1 lớn hơn. D. Thế năng vật có khối lượng m

2 lớn hơn.

Câu 14. Công thức tính thế năng trọng trường (chọn gốc thế năng tại mặt đất và chiều dương hướng lên) là

A. ( )2

2 1k l

Wt   . B. Wtmgz. C. Wt mgz. D. 2 2 1mv Wd  . Câu 15. Công thức tính thế năng đàn hồi của lò xo ở trạng thái có biến dạng l

A. ( )2

2 1k l

Wt   . B. Wtmgz. C. Wt mgz. D. 2 2 1mv Wd  . Câu 16. Chọn phát biểu sai. Thế năng trọng trường của một vật

A. phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.

B. có công thức tính là Wtmgz(chọn gốc thế năng tại mặt đất và chiều dương hướng lên).

C. là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật. D. có đơn vị là Oát.

Câu 17. Khi thả vật từ độ cao h thì

A. động năng và thế năng của vật giảm. B. động năng giảm và thế năng của vật tăng.

C. động năng tăng, thế năng giảm. D. động năng và thế năng không đổi.

Câu 18. Khi ném vật từ mặt đất lên cao thì

A. động năng và thế năng của vật giảm. B. động năng giảm và thế năng của vật tăng.

C. động năng tăng, thế năng giảm. D. động năng và thế năng không đổi.

Câu 19. Công thức tính cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi là A. W = mv2/2 + mgz.

B. W = mv2/2 + 2k(∆l)2. C. W = mv2/2 + k∆l/2.

D. W = mv2/2 + k(∆l)2/2.

Câu 20. Cơ năng là một đại lượng

A. luôn luôn dương. B. luôn luôn dương hoặc bằng không.

C. có thể dương, âm hoặc bằng không. D. luôn luôn khác không.

Câu 20a: Đại lượng nào sau đây không có giá trị âm

A. động năng B. thế năng C. cơ năng D. công Câu 20b: Hệ thức liên hệ giữa động năng Wđ và động lượng p của vật khối luợng m là

A. 4mWđ = p2 B. Wđ = mp2 C. 2Wđ = mp2 D. 2mWđ = p2

Câu 20c: Một vật rơi tự do từ độ cao 12 m. Lấy g = 10 m/s2. Tìm độ cao mà ở đó động năng của vật lớn gấp hai lần thế năng?

A. 2 m B. 6 m C. 4 m D. không tìm được vì chưa cho m.

Câu 20d: Một vật có khối lượng 200 g được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc 10 m/s. Lấy g = 10 m/s2.Bỏ qua sức cản. Hỏi khi vật đi được quãng đường 7m kể từ lúc ném thì động năng của vật có giá trị bằng bao nhiêu?

A. 7 J B. 6 J C. 10 J D. 4 J Câu 21. Nguyên nhân cơ bản gây ra áp suất của chất khí :

A. Do trong khi chuyển động, các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình.

B. Do trong khi chuyển động, các phân tử khí va chạm vào thành bình và nằm cố định tại vị trí đó.

C. Do chất khí thường có thể tích lớn. D. Do chất khí thường được đựng trong bình kín.

Câu 22. Trong chất rắn, các phân tử, nguyên tử : A. nằm ở những vị trí cố định.

(13)

B. nằm ở những vị trí xác định và chỉ có thể dao động xung quanh các vị trí cân bằng xác định này.

C. không có vị trí cố định mà luôn thay đổi.

D. nằm ở những vị trí cố định, sau một thời gian nào đó, chúng lại chuyển sang một vị trí cố định khác.

Câu 23. Một lượng khí xác định, được xác định bởi bộ ba thông số:

A. áp suất, thể tích, khối lượng. B. áp suất, nhiệt độ, thể tích.

C. thể tích, khối lượng, nhiệt độ. D. áp suất, nhiệt độ, khối lượng.

Câu 24. Công thức của định luật Bôilơ Mariôt : A. const.

T

p  B. const. T

V  C. pVconst. D. const. V

p

Câu 25. Quá trình đẳng nhiệt được đặc trưng bởi định luật

A. Bôilơ Mariôt. B. Sáclơ. C. Gay Luy-xắc. D. Cla-pê-rôn.

Câu 26. Trong hệ toạ độ (p, V), đường đẳng nhiệt là A. đường parabol. B. đường thẳng đi qua gốc toạ độ.

C. đường thẳng không đi qua gốc toạ độ. D. đường hypebol.

Câu 27. Trong hệ toạ độ (p, T), đường đẳng tích là

A. đường parabol. B. đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ.

C. đường thẳng không đi qua gốc toạ độ. D. đường hypebol.

Câu 28. Hệ thức phù hợp với định luật Sáclơ:

A. p ~ t. B.

3 3 1 1

T p T

p  . C. const t

p  . D.

1 2 2 1

T T p

p  .

Câu 28a: Trên đồ thị biểu diễn đường đẳng tích của hai lượng khí giống nhau. Kết luận nào là đúng khi so sánh các thể tích V1 và V2 ?

A. V1 = V2 B. V1 > V2 C. V1  V2 D. V1 < V2

Câu 28b: Một khối khí có khối lượng không đổi chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 theo đồ thị như hình vẽ.

Có thể kết luận gì về áp suất của khối khí ở hai trạng thái?

A. p1 > p2

B. p1 < p2 C. p1 = p2

D. Chưa đủ dữ kiện để so sánh

Câu 29. Trong quá trình đẳng tích thì áp suất của một lượng khí xác định

A. Tỉ lệ thuận với bình phương của nhiệt độ tuyệt đối. B. Tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

C. Tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. D.Tỉ lệ thuận với căn bậc hai của nhiệt độ tuyệt đối.

Câu 30. Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái trong đó

A. tích của áp suất và nhiệt độ là không đổi. B. tích của áp suất và thể tích là không đổi.

C. thể tích không đổi. D. thể tích, áp suất không đổi, nhiệt độ thay đổi.

p

O T

V2 V1

T V

0

1

2

(14)

Câu 31. Mối liên hệ giữa áp suất, thể tích, nhiệt độ của một lượng khí trong quá trình nào không được xác định bằng phương trình trạng thái của khí lí tưởng:

A. Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy kín. B. Nung nóng một lượng khí trong một bình không đậy kín.

C. Nung nóng một lượng khí trong một xi lanh kín có pit-tông làm khí nóng lên, nở ra, đẩy pit-tông di chuyển.

D. Dùng tay bóp lõm quả bóng bàn.

Câu 32. Biểu thức của phương trình Cla-pê-rôn:

A. const V

pT  . B. const p

VT  . C. const VT

p  . D. const T

pV  .

Câu 33. Một vật có khối lượng m = 0,2 tấn chuyển động với vận tốc 36 km/h. Động lượng của vật có độ lớn là A. 2000 kgm/s. B. 7200 kgm/s. C. 7,2 kgm/s. D. 2 kJ.

Câu 34. Một vật có khối lượng m1 = 8 kg chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn với vận tốc v1

có độ lớn 10 m/s, đến va chạm với một vật có khối lượng m2 = 2 kg đang chuyển động ngược chiều với vận tốc v2

có độ lớn 5 m/s, sau va chạm hai vật dính vào nhau và chuyển động với vận tốc v

. Độ lớn vận tốc v là A. 9 m/s. B. 7 m/s. C. 8 m/s. D. 1 m/s.

Câu 35. Một người kéo vật trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với góc 60° so với phương ngang. Lực tác dụng lên dây bằng 200 N. Công của lực đó khi vật trượt được 20 m là

A. 2958 J. B. 2000 J. C. 1500 J. D. 3464 J.

Câu 36. Chọn câu đúng. Hai vật cùng khối lượng, chuyển động cùng vận tốc nhưng vật 1 chuyển động theo phương ngang, vật 2 chuyển động theo phương thẳng đứng. Hai vật này

A. cùng động năng, khác động lượng. B. cùng động lượng, khác động năng.

C. cùng động năng, cùng động lượng. D. khác động năng, khác động lượng.

Câu 37. Một vật có trọng lượng 100 N chuyển động với vận tốc 18 km/h. Cho g = 10 m/s2. Động năng của vật?

A. 90 J. B. 125 J. C. 1800 J. D. 3240 J.

Câu 38. Một vật khối lượng 5 kg có thế năng 10 J đối với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao bằng A. 20 m. B. 20 mm. C. 20 cm. D. 0,2 km.

Câu 39. Từ độ cao 10 m, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Vị trí của vật có động năng bằng ba lần thế năng là

A. h = 3,75 m. B. h = 2,25 m. C. h = 5 m. D. h = 7,5 m.

Câu 40. Một xilanh chứa 200 cm3 khí ở áp suất 2.105 Pa. Pit-tông nén khí trong xilanh xuống còn 100 cm3. Coi nhiệt độ như không đổi. Áp suất của khí trong xilanh lúc này là

A. 105 Pa. B. 3.105 Pa. C. 4.105 Pa. D. 5.105 Pa.

Câu 41. Nếu nhiệt độ khí trơ trong quả bóng tăng từ nhiệt độ t1 = 20°C đến nhiệt độ t2 = 600°C thì áp suất khí trơ A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. tăng 3 lần. D. giảm 3 lần.

Câu 42. Đun nóng đẳng áp một khối khí lên đến 77°C thì thể tích tăng thêm 1/20 thể tích ban đầu. Nhiệt độ ban đầu là

A. t1 = 30°C. B. T1 = 300 K. C. t1 = 60°C. D. T1 = 500 K.

Câu 43. Một cái bơm chứa 100 cm3 không khí ở nhiệt độ 27°C và áp suất 105 Pa. Khi không khí bị nén xuống còn 20 cm3 và nhiệt độ tăng lên tới 39°C thì áp suất của không khí trong bơm là

A. 105 Pa. B. 2,5.105 Pa. C. 5,2.105 Pa. D. 2.105 Pa.

Câu 43a: Một khối khí lí tưởng không đổi có thể tích 4 lít, nhiệt độ 170C, áp suất 2at biến đổi theo hai quá trình.

Quá trình 1: đẳng tích, áp suất tăng 1,5 lần. Quá trình 2: đẳng áp, thể tích sau cùng là 8lít. Nhiệt độ sau cùng của khí là

A. 8700C. B. 5970C. C. 2900C. D. 340C Câu 44. Chọn phát biểu đúng.

A. Trong quá trình đẳng tích, nhiệt lượng mà chất khí nhận được dúng làm tăng nội năng và thực hiện công.

B. Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.

C. Động cơ nhiệt chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.

(15)

D. Nhiệt có thể tự truyền từ vật lạnh sang vật nóng.

Câu 45. Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ tỏa nhiệt và sinh công ?

A. Không đổi. B. Chưa đủ điều kiện để kết luận. C. Giảm. D. Tăng.

Câu 46.Trong quá trình chất khí truyền nhiệt và nhận công thì A và Q trong biểu thức U = A + Q phải có giá trị nào sau đây ?

A. Q < 0, A > 0. B. Q < 0, A < 0. C. Q > 0, A > 0. D. Q > 0, A < 0.

Câu 47. Trong một chu trình của động cơ nhiệt lí tưởng, chất khí thực hiện một công bằng 2.103 J và truyền cho nguồn lạnh một nhiệt lượng bằng 6.103 J. Hiệu suất của động cơ đó bằng

A. 33%. B. 80%. C. 65%. D. 25%.

Câu 48. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào biểu diễn cho quá trình nung nóng khí trong bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình ?

A. U = 0. B. U = A + Q. C. U = Q. D. U = A.

Câu 49. Nội năng của một vật là

A. tổng năng lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.

B. nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.

C. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. D. tổng động năng và thế năng của vật.

Câu 50. Phát biểu nào sau đây phù hợp với nguyên lí II nhiệt động lực học ? A. Độ tăng nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.

B. Động cơ nhiệt chuyển hoá tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.

C. Nhiệt lượng không thể truyền từ một vật sang vật nóng hơn.

D. Nhiệt lượng truyền cho vật làm tăng nội năng của vật và biến thành công mà vật thực hiện được.

Câu 51. Thực hiện công 100J để nén khí trong xylanh và khí truyền ra môi trường một nhiệt lượng 20J. Kết luận nào sau đây là đúng.

A. Nội năng của khí tăng 80J. B. Nội năng của khí tăng 120J.

C. Nội năng của khí giảm 80J. D. Nội năng của khí giảm 120J.

Câu 52. Hiệu suất của một động cơ nhiệt là 40%, nhiệt lượng nguồn nóng cung cấp là 800J. Nhiệt lượng động cơ cung cấp cho nguồn lạnh là

A. 480J B. 2kJ C. 800J D. 320J

Câu 53. Chất khí trong xy lanh nhận nhiệt hay tỏa nhiệt một lượng là bao nhiêu nếu như thực hiện công 40J lên khối khí và nội năng khối khí tăng thêm 20J ?

A. Khối khí tỏa nhiệt 20J. B. Khối khí nhận nhiệt 20J. C. Khối khí tỏa nhiệt 40J. D. Khối khí nhận nhiệt 40J.

Câu 54. Nhiệt lượng một vật đồng chất thu vào là 6900J làm nhiệt độ vật tăng thêm 500C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, biết khối lượng của vật là 300g. Nhiệt dung riêng của chất làm vật là

A. 460J/kg.K B. 1150J/kg.K C. 8100J/kg.K D. 41,4J/kg.K

Câu 55. Chất rắn đơn tinh thể có đặc tính

A. đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. B. dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.

C. dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. D. đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.

Câu 56. Chọn câu đúng khi nói về độ ẩm tuyệt đối ?

A. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (kilôgam) của hơi nước có trong 1m3 không khí.

B. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra gam) của hơi nước có trong 1cm3 không khí.

C. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (kilôgam) của hơi nước có trong 1cm3 không khí.

D. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra gam) của hơi nước có trong 1m3 không khí.

Câu 57. Trong những chất rắn sau, chất rắn thuộc loại chất rắn vô định hình là

A. băng phiến. B. nhựa đường. C. kim loại. D. hợp kim.

Câu 58. Nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn phụ thuộc vào các yếu tố, đó là

A. nhiệt độ của chất rắn và áp suất ngoài. B. bản chất và nhiệt độ của chất rắn.

C. bản chất của chất rắn. D. bản chất của chất rắn, nhiệt độ và áp suất ngoài.

(16)

Câu 59. Để làm nóng chảy hoàn toàn một cục nước đá có khối lượng 100 g ở 0°C thì cần cung cấp một nhiệt lượng có giá trị là ( biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105 J/kg)

A. 3,4.104 J. B. 3,4.105 J. C. 3,4.106 J. D. 3,4.103 J.

Câu 60. Không khí ở 25°C có độ ẩm tuyệt đối là 17,30 g/m3 và độ ẩm cực đại là 23,00 g/m3. Độ ẩm tỉ đối của không khí ở 25°C là? A. 69,2 %. B. 92,0 %. C. 75,2 %. D. 72,5 %.

Câu 61. Độ nở dài l của vật rắn (hình trụ đồng chất) được xác định theo công thức:

A. lll0l0t. B. lll0 l0. C. lll0 l0t. D. lll0 l0t. Câu 62. Chiếc kim khâu có thể nổi trên mặt nước khi đặt nằm ngang vì:

A. Trọng lượng của chiếc kim đè lên mặt nước khi nằm ngang không thắng nổi lực đẩy Ác si mét.

B. Chiếc kim không bị dính ướt nước. C. Khối lượng riêng của chiếc kim nhỏ hơn khối lượng của nước.

D. Trọng lượng của chiếc kim đè lên mặt nước khi nằm ngang không thắng nổi lực căng bề mặt của nước tác dụng lên nó.

Câu 63. Một thước thép ở 200C có độ dài 1m, hệ số nở dài của thép là  = 11.10-6 K-1.Khi nhiệt độ tăng đến 400C, thước thép này dài thêm là:

A. 4,2mm. B. 2,4 mm. C. 0,22 mm. D. 3,2 mm.

Câu 64. Hai thanh kim loại, một bằng sắt và một bằng kẽm ở 00C có chiều dài bằng nhau, còn ở 1000C thì chiều dài chênh lệch nhau 1mm. Biết hệ số nở dài của sắt và kẽm là 1,14.10-5K-1 và 3,4.10-5K-1. Chiều dài hai thanh ở 00C là? A. 0,23 m. B. 4,43 mm. C. 0,44 m. D. 226 mm.

Câu 65. Lực căng mặt ngoài tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kỳ trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn được xác định theo hệ thức:

A. f .l B.

fl . C. f 2.l D.

fl

 .

Câu 66. Mức chất lỏng trong ống mao dẫn so với bề mặt chất lỏng bên ngoài ống phụ thuộc vào

A. tính chất của chất lỏng và của thành ống. B. đường kính trong của ống, tính chất của chất lỏng.

C. đường kính trong của ống và tính chất của thành ống.

D. đường kính trong của ống, tính chất của chất lỏng và của thành ống.

Câu 67. Sự bay hơi của chất lỏng có đặc điểm là

A. xảy ra ở một nhiệt độ xác định và không kèm theo sự ngưng tụ. Khi nhiệt độ tăng thì chất lỏng bay hơi càng nhanh do tốc độ bay hơi tăng.

B. xảy ra ở mọi nhiệt độ và luôn kèm theo sự ngưng tụ. Khi nhiệt độ tăng thì chất lỏng bay hơi càng nhanh do tốc độ bay hơi tăng và tốc độ ngưng tụ giảm cho tới khi đạt trạng thái cân bằng động.

C. xảy ra ở một nhiệt độ xác định và luôn kèm theo sự ngưng tụ. Khi nhiệt độ tăng thì chất lỏng bay hơi càng nhanh do tốc độ bay hơi tăng.

D. xảy ra ở mọi nhiệt độ và không kèm theo sự ngưng tụ. Khi nhiệt độ tăng thì chất lỏng bay hơi càng nhanh do tốc độ bay hơi tăng.

Câu 68. Nguyên lí I nhiệt động lực học được diễn tả bởi công thức U = A + Q, với quy ước

A. Q > 0 : hệ truyền nhiệt. B. A < 0 : hệ nhận công. C. Q < 0 : hệ nhận nhiệt. D. A > 0 : hệ nhận công.

III. ĐÁP ÁN:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

A D D C A C A B D B A Â A B A

16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

D C B D C A B B C A D B B B C

31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45

(17)

B D A B B A B C A C C C C B C

46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60

A D C C C A A A A B D B C A C

61 62 63 64 65 66 67 68

D D C C A D B D

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

2. Giả sử trong một giếng nước để lâu ngày có chứa khí X gây ngạt cho con người khi xuống nạo vét. Xác định công thức hóa học của khí X, viết phương trình phản ứng

T. Biết rằng trong quá trình đẳng áp khí tỏa ra một nhiệt lượng là Q. Người ta đốt nóng khối khí này trong điều kiện áp suất không đổi, đưa khí từ trạng thái 1

Thực nghiệm và lý thuyết đã chứng minh rằng độ mịn của nước phun ra phụ thuộc vào đường kính mủi phun do và áp suất dư của nước trước mủi phun p f. Kích thước do và áp

8.1 Phương tiện đo nồng độ khí của trạm quan trắc chất lượng không khí xung quanh sau khi kiểm định nếu đạt các yêu cầu quy định theo quy trình kiểm định này được cấp

Văn bản kỹ thuật này quy định quy trình kiểm định ban đầu, kiểm định định kỳ và kiểm định sau sửa chữa phương tiện đo nồng độ khí của trạm quan trắc khí thải có phạm

8.2 Phương tiện đo hàm lượng bụi tổng trong không khí sau khi ki m định nếu không đạt một trong các yêu c u quy định của quy tr nh ki m định này th không được cấp chứng ch

đồ thị đó không thể biểu diễn quá trình đẳng áp 26: Một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái theo đồ thị như hình vẽ quá trình.. biến đổi từ trạng thái 1 đến trạng

Một khối khí lí tưởng xác định có áp suất 1 atm được làm tăng áp suất đến 4 atm ở nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi một lượng 3 lít... Một khối khí lí