• Không có kết quả nào được tìm thấy

BGĐT GDCD 6

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BGĐT GDCD 6"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 3: SIÊNG NĂNG,

KIÊN TRÌ

(2)

Bài 3: SIÊNG NĂNG, KIÊN

TRÌ

Khởi động

(3)

DỰ ĐOÁN QUA HÌNH ẢNH

Quan sát hình ảnh và cho biết: Hai bạn trong hình đã có biểu hiện như thế nào trong học tập?

(4)

DỰ ĐOÁN QUA HÌNH ẢNH

- Bạn nam không chịu suy nghĩ, bỏ dở bài tập.

- Bạn nữ kiên trì suy nghĩ, quyết tâm làm bài tập và kêu gọi bạn cùng làm.

(5)

Bài 3: SIÊNG NĂNG, KIÊN

TRÌ

I. Khám phá

(6)

Bài 3: SIÊNG NĂNG,

KIÊN TRÌ

I. Khám phá

1. Khái niệm

*Thông tin

(7)

ĐỌC THÔNG TIN

(8)

PHIẾU HỌC TẬP – THẢO LUẬN NHÓM

Vì sao Rô-bi vẫn tiếp tục luyện tập, dù không được mẹ

đưa đến lớp?

Điều gì giúp Rô-bi thành công trong buổi biểu diễn âm

nhạc?

Em hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì?

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

(9)

PHIẾU HỌC TẬP – THẢO LUẬN NHÓM

Vì sao Rô-bi vẫn tiếp tục luyện tập, dù không được mẹ

đưa đến lớp?

Điều gì giúp Rô-bi thành công trong buổi biểu diễn âm

nhạc?

Em hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì?

Vì Rô-bi quyết tâm phấn đấu để chơi được đàn dương cầm

Sự chịu khó, miệt mài luyện tập đánh đàn một cách liên tục, không bỏ dở giữa chừng

- Siêng năng là tính cách làm việc tự giác, cần cù...

- Kiên trì là tính cách làm việc miệt mài…

(10)

Bài 3: SIÊNG NĂNG,

KIÊN TRÌ

Siêng năng là tính cách làm việc tự giác, cần cù, chịu khó, thường xuyên của con người.

Kiên trì là tính cách làm việc miệt mài, quyết tâm giữ và thực hiện ý định đến cùng, dù gặp khó khăn trở ngại cũng không nản.

I. Khám phá 1. Khái niệm

*Thông tin

*Nhận xét

(11)

Bài 3: SIÊNG NĂNG,

KIÊN TRÌ

I. Khám phá

1. Khái niệm

2. Biểu hiện

(12)

THẢO LUẬN NHÓM BÀN (3’)

PHIẾU HỌC TẬP

Hình 1: ………

Hình 2: ………

Hình 3: ………

Hình 4: ………

Các nhân vật trong hình ảnh trên đã làm việc như thế nào?

(Trả lời câu hỏi bằng cách điền vào phiếu học tập)

(13)

THẢO LUẬN NHÓM BÀN (3’)

Hình 1: Học sinh chăm chỉ lao động trồng rau ngoài giờ học.

Hình 2: Bạn học sinh nữ kiên trì, quyết tâm làm bài tập.

Hình 3: Những người nông dân miệt mài lao động trên cánh đồng.

Hình 4: Bác nông dân chăm chỉ, thường xuyên chăm sóc vườn cây.

(14)

TRÒ CHƠI: TIẾP SỨC

Luật chơi:

Biểu hiện của siêng năng, kiên trì và biểu

hiện trái với siêng năng, kiên

trì - Số người tham gia: cả

lớp

- Cách thức: Chia lớp làm hai đội theo dãy bàn. Mỗi dãy cử 5 bạn đạị diện. Lần lượt viết biểu hiện. (Không được đọc lặp lại câu của người khác.)

- Thời gian: 5 phút thảo luận, 3 phút viết.

(15)

TRÒ CHƠI:

ĐUỔI HÌNH ĐOÁN CHỮ

Hình 1

Hình 2

Hình 3 Chớ thấy sóng cả mà

ngã tay chèo

Có công mài sắt có ngày nên kim

Kiến tha lâu cũng có ngày đầy tổ

(16)

Bài 3: SIÊNG NĂNG,

KIÊN TRÌ

2. Biểu hiện

Biểu hiện của siêng năng, kiên trì:

- Trong học tập: Đi học đều, làm bài tập đầy đủ, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập ở lớp, gặp bài khó không nản lòng,…

- Trong lao động: Chăm chỉ làm các công việc trong gia đình phù hợp với lứa tuổi.

- Trong cuộc sống hằng ngày: Tích cực tham gia các hoạt động xã hội do nhà trường và địa phương tổ chức.

(17)

Bài 3: SIÊNG NĂNG,

KIÊN TRÌ

I. Khám phá

1. Khái niệm

2. Biểu hiện

3. Ý nghĩa

(18)

ĐỌC THÔNG TIN

Đọc thông tin và trả lời câu hỏi

Tho-mát Ê-đi-xơn (Thomas Edison) là nhà phát minh vĩ đại. Để làm ra bóng đèn điện, Ê-đi-xơn đã thực hiện hàng nghìn thí nghiệm. Khi liên tiếp gặp thất bại, bị công kích là “người hoang

tưởng”, Ê-đi-xơn vẫn không nản chí, luôn trung thành với khát vọng của bản thân.

Ê-đi-xơn đã miệt mài làm việc và cuối cùng đã thành công.

Nhờ sự nỗ lực, kiên trì không ngừng nghỉ của Ê-đi-xơn, nhân loại đã có được ánh sáng của đèn điện như ngày hôm nay.

a) Siêng năng, kiên trì đã mang lại kết quả gì cho Ê-đi- xơn?

b) Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân và xã hội?

(19)

TRÒ CHƠI :THỬ TÀI HIỂU BIẾT

Bài tập 4 - SGK

? Kể tên những

tấm gương siêng

năng, kiên trì mà

em biết.

(20)

ĐỌC THÔNG TIN

a) Ê-đi-xơn đã nghiên cứu thành công bóng đèn điện, mang lại ánh sáng đầu tiên cho đoàn thể nhân loại.

b) Người siêng năng, kiên trì sẽ thành công trong mọi công việc, từ đó có được hạnh phúc trong

cuộc sống.

(21)

Bài 3: SIÊNG NĂNG,

KIÊN TRÌ

I. Khám phá

1. Khái niệm 2. Biểu hiện 3. Ý nghĩa

Siêng năng, kiên trì giúp con người thành công, hạnh phúc trong cuộc

sống, khiến ta cứng cáp, trưởng thành hơn, được mọi người tin yêu, quý mến

(22)

Bài 3: SIÊNG NĂNG,

KIÊN TRÌ

I. Khám phá

1. Khái niệm 2. Biểu hiện 3. Ý nghĩa II. Luyện tập

Làm bài 1-5 sgk trang 18

? Hãy kể tên những việc làm thể hiện sự siêng năng, kiên trì của bản thân.

(23)

Bài 3: SIÊNG NĂNG,

KIÊN TRÌ

I. Khám phá

II. Luyện tập

(24)

Có người cho rằng, siêng năng, kiên trì là nguồn gốc và điều kiện để dẫn đến thành công. Em

đồng ý hay không đồng ý với ý kiến trên? Vì sao?

Làm việc gì cũng cần siêng năng, kiên trì. Người siêng năng, kiên trì không nản chí, không bỏ dỡ công việc giữa chừng mà miệt mài, chăm chỉ, quyết tâm làm việc, thực hiện mục tiêu đề ra,

nhờ đó mà thành công trong học tập, lao động và trong cuộc sống.

Bài tập 1

(25)

Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?

A.Trong thời đại công nghiệp 4.0, con người càng cần phải siêng năng, kiên trì.

B.Ai cũng cần phải siêng năng, kiên trì.

C.Những người thông minh không cần phải siêng năng, kiên trì

Đáp án: A, B

Bài tập 2

(26)

Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?

A.Trong thời đại công nghiệp 4.0, con người càng cần phải siêng năng, kiên trì.

B.Ai cũng cần phải siêng năng, kiên trì.

C.Những người thông minh không cần phải siêng năng, kiên trì

Đáp án: A, B

Bài tập 2

(27)

Buổi tối, Hải làm bài tập Tiếng Anh. Những bài đầu Hải giải rất nhanh, nhưng đến các bài sau hải đọc thấy khó quá bèn suy nghĩ: “Mình sẽ không làm nữa, sang nhờ bạn Hoàng giải hộ”. Nhưng rồi, Hải lại băn khoăn:

“Liệu Hoàng có ở nhà không? Thôi, giờ sang nhà Liên chép bài vẫn chưa muộn, vì Liên ở gần ngay nhà mình”.

a) Em có đồng ý với suy nghĩ của Hải không? Vì sao?

b) Nếu em là bạn của Hải, em có thể khuyên Hải điều gì?

ĐÓNG VAI GIẢI

QUYẾT TÌNH HUỐNG

BÀI TẬP 3

(28)

Em hiểu thế nào về câu nói “Có công mài sắt, có ngày nên kim”?

Người siêng năng, chăm chỉ, kiên trì, quyết tâm phấn đấu sẽ hoàn thành nhiệm vụ, đạt được

nguyện vọng của mình

Bài tập 5

(29)

Bài 3: SIÊNG NĂNG,

KIÊN TRÌ

I. Khám phá II. Luyện tập III. Vận dụng

Hoạt động dự án

“Kiên trì không bỏ cuộc”.

Lập kế hoạch rèn

luyện tính siêng

năng kiên trì của

cá nhân và tự

đánh giá việc thực

hiện của mình

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nhà Hằng rất nghèo, lại hay đau ốm nhưng bạn ấy quyết tâm vươn lên trong học tập.. Trong lớp, Hằng chăm chú nghe thầy giảng bài, kiên trì làm

- Qua tiết ôn tập giúp HS củng cố, hệ thống hoá lại các kiến thức đã học về: Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể, siêng năng kiên trì, tiết kiệm, lễ độ, tôn trọng kỉ

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động; kiên trì thực hiện mục tiêu học tập; tự đánh giá bản thân trong mối quan hệ với gia đình; biết bảy tỏ sự quan

Siêng năng, kiên trì giúp con người vượt qua được khó khăn trong cuộc sống, lao động và học tập, từ đó gặt hái được nhiều thành công.. Khái

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động; kiên trì thực hiện mục tiêu học tập; tự đánh giá bản thân trong mối quan hệ với gia đình; biết bảy tỏ sự quan

Nhằm thực hiện chiến địch “Kiên trì không bỏ cuộc” do cô giáo bộ môn Giáo dục công dân phát động, tập thể lớp 6H chúng em xin viết bản cam kết này để thực hiện nhiệm vụ:

- Giải thích nội dung câu tục ngữ: bàn về ý nghĩa, vai trò của sự kiên trì, nhẫn nại, quyết tâm đối với thành công trong cuộc sống. - Biểu hiện của

- Giải thích nội dung câu tục ngữ: bàn về ý nghĩa, vai trò của sự kiên trì, nhẫn nại, quyết tâm đối với thành công trong cuộc sống. - Biểu hiện của