• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 10 / 12 / 2020

Tiết 15 Ngày dạy: 14 / 12 / 2020 TUẦN 15

ễN TẬP HỌC Kè I

I. Mục tiờu bài dạy:

1. Kiến thức:

- Qua tiết ụn tập giỳp HS củng cố, hệ thống hoỏ lại cỏc kiến thức đó học về: Tự chăm súc và rốn luyện thõn thể, siờng năng kiờn trỡ, tiết kiệm, lễ độ, tụn trọng kỉ luật, biết ơn, yờu thiờn nhiờn sống hũa hợp với thiờn nhiờn, sống chan hũa với mọi người, lịch sự tế nhị, tớch cực tự giỏc trong hoạt động tập thể và hoạt động xó hội.

- Nắm được khỏi niệm, biểu hiện, ý nghĩa của: siờng năng, kiờn trỡ; tiết kiệm; lễ độ; tụn trọng kỉ luật; biết ơn; lịch sự, tế nhị; biết tự chăm súc rốn luyện thõn thể; yờu thiờn nhiờn, sống gần gũi với thiờn nhiờn, sống chan hũa với thiờn nhiờn; tớch cực tham gia cỏc hoạt động chớnh trị, xó hội; xỏc định được mục đớch học tập.

- Củng cố cỏc kiến thức đó học từ bài 1 đến bài 11.

2. Kĩ năng:

a.Kĩ năng bài học:

- Xỏc định được những kĩ năng cơ bản nhận thức trong quỏ trỡnh học.

- Biết phõn biệt cỏc biểu hiện của siờng năng, kiờn trỡ; tiết kiệm; lễ độ; tụn trọng kỉ luật;

biết ơn; lịch sự, tế nhị; biết tự chăm súc rốn luyện thõn thể; yờu thiờn nhiờn, sống gần gũi với thiờn nhiờn, sống chan hũa với thiờn nhiờn.

- Cú kĩ năng phõn tớch, tổng hợp theo hệ thống cỏc nội dung đạo đức đó học, cú khả năng liờn hệ thực tế cao. Đồng thời cú kĩ năng ứng xử trong cuộc sống.

b.Kĩ năng sống:

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề.

- Giỏo dục kĩ năng sống: hợp tỏc, tự tin, đảm nhận trỏch nhiệm, tư duy phờ phỏn.

3. Thỏi độ:

- Cú ý thức hăng hỏi học tập bộn mụn.

- Giỏo dục đạo đức: Tụn trọng, yờu thương, trung thực, trỏch nhiệm, đoàn kết. Cú ý thức tớch cực, tự giỏc tham gia cỏc hoạt động tập thể và hoạt động xó hội.

- Cú ý thức học tập, tớch cực, tự giỏc ụn tập.

4. Phỏt triển năng lực:

- Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tỏc, năng lực xử lớ tỡnh huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sỏng tạo.

- Phẩm chất: Tự lập, tự chủ.

- Thể hiện hành vi tự rốn luyện, tự học…

II. Tài liệu phương tiện:

- Soạn bài theo chuẩn kiến thức kĩ năng.

(2)

- SGK, SGV, máy chiếu.

- Sách, gương người tốt, việc tốt, làm nhiều việc tốt.

- Sưu tầm trang ảnh về hoạt động của thầy cô trong các hoạt động truyền thống nhà trường.

III. Ph ư ơng pháp và các kĩ thuật dạy học:

1. Phương pháp dạy học:

- Giảng giải, đối thoại, nêu vấn đề rồi thảo luận nhóm.

2. Kĩ thuật dạy học:

- Động não, thảo luận, đóng vai, xử lí tình huống, trình bày suy nghĩ.

- Kĩ thuật hỏi đáp.

- Kĩ thuật trình bày một phút.

IV. Tiến trình giờ dạy:

1.Ổn định tổ chức: (01’) 2. Kiểm tra bài cũ: (Không) 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: Gợi ý nội dung (06’) Mục tiêu: Tìm hiểu các nội dung cần ôn tập.

Phương pháp: đàm thoại, sắm vai

Cách thực hiện:GV nêu câu hỏi – HS trả lời

? Hãy kể những nội dung em đã học trong chương trình học kì I?

- Kể tên 11 bài đã học.

- HS trả lời;

1) Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể:

2) Siêng năng, kiên trì:

3) Tiết kiệm:

4) Lễ độ:

5) Tôn trọng kỉ luật:

6) Biết ơn:

7) Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên:

8) Sống chan hoà với mọi người:

9) Lịch sự, tế nhị:

10) Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội:

11) Mục đích học tập của HS:

GV: Bài học hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại nội dung của 11 bài học đạo đức này để nắm chắc về khái niệm, ý nghĩa và cách rèn luyện các đạo đức đó.

GV: Chuyển ý.

HOẠT ĐỘNG 2: (18’) Ôn tập lý thuyết

Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu sâu sắc về khái niệm của các đạo đức và ý nghĩa, cách rèn luyện để trở thành người có những đạo đức đó.

Phương pháp: vấn đáp

(3)

Cách thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

? Sức khoẻ có tầm quan trọng như thế nào? Em cần có thái độ như thế nào đối với sức khoẻ của mình?

- Sức khoẻ là vốn quý của mỗi con ngời. Vì vậy cần tự chăm sóc sức khoẻ bản thân.

? Siêng năng là gì? Kiên trì là gì? Tác dụng?

Cần cù, tự giác, miệt mài.

- Quyết tâm vợt qua khó khăn, giúp con người thành công.

? Của cải vật chất có phải tự nhiên mà có không? Em cần làm gì?

? Thế nào là tiết kiệm?

- Sử dụng hợp lí, quý trọng kết quả lao động.

? Lễ độ là gì? Em đã có những cư xử lễ độ chưa?

- Cư xử đúng mực, sự tôn trọng, quý mến...

? Vai trò của sư tôn trọng kỉ luật? Tôn trọng kỉ luật là gì?

- Cuộc sống có nề nếp, kỉ cương, bảo vệ lợi ích cộng đồng, bản thân. Tự giác chấp hành sự phân công và những quy định chung.

? Thế nào là biết ơn? ý nghĩa?

- Thái độ trân trọng, tình cảm, việc làm đền ơn đáp nghĩa, tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa người - người.

?Thiên nhiên là gì? Có lợi ích gì trong cuộc sống con người?

- Thiên nhiên bao gồm: không khí, bầu trời, sông suối, rừng cây...

- Thiên nhiên góp phần phát triển kinh tế...

? Thái độ của con người đối với thiên nhiên?

- Bảo vệ, sống gần gũi và hoà hợp với thiên nhiên.

?Thế nào là sống chan hoà với mọi người? ý nghĩa của lối sống đó?

- Vui vẻ, hoà hợp, sẵn sàng tham gia vào các hoạt động chung có ích được mọi người quý mến, xây dựng được mối quan hệ xã hội tốt đẹp.

? Thế nào là lịch sự, tế nhị? Nó thể hiện thông qua đâu?

- Lịch sự: Những cử chỉ, hành vi, sự hiểu biết trong giao tiếp...

1) Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể:

2) Siêng năng, kiên trì:

3) Tiết kiệm:

4) Lễ độ:

5) Tôn trọng kỉ luật:

6) Biết ơn:

7) Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên:

8) Sống chan hoà với mọi người:

9) Lịch sự, tế nhị:

(4)

? Thế nào là tích cực? Thế nào là tự giác?

- Tích cực: luôn cố gắng, kiên trì, vượt khó.

- Tự giác: Chủ động...)

? Vai trò của đức tính này đối với cuộc sống mỗi người?

- Mở rộng hiểu biết, rèn luyện bản thân, xây dựng quan hệ tập thể, tình cảm thân ái người - người.

- Chúng ta cần xác định mục đích dù là công việc gì.

? Các em cần phải học tập để làm gì?

- Con ngoan, trò giỏi, người công dân tốt, xây dựng quê h- ương, đất nước, bảo vệ Tổ quốc XHCN.

? Xác định mục đích đúng đắn có tác dụng gì?

- Trở thành người có ích cho xã hội, cho đất nước...

10) Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội:

11) Mục đích học tập của HS:

HO T Ạ ĐỘNG 3: Ho t ạ động luy n t p (10')ệ Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

Phương pháp:Nhóm

Cách thực hiện: H/s thực hiện làm bài cá nhân sau đó so sánh với bài của bạn.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

? Hãy xem lại các bài tập trong SGK với những nội dung đã học? Em có thắc mắc ở nội dung nào?

- Trao đổi nhóm, trình bày.

- Nhận xét, định hướng, bổ sung.

* Yêu cầu thêm: Đưa ra những câu hỏi (hoặc những tình huống) trong nội dung bài: TL và đề ra hướng giải quyết?

? Chọn câu Thành ngữ nói về Tiết kiệm?

1. ăn phải dành, có phải kiệm.

2. ăn chắc mặc bền.

3. Bóc ngắn cắn dài.

4. Năng nhặt chặt bị 5. Tích tiểu thành đại

? Hãy điền vào bảng sau nội dung tương ứng, phù hợp với nhau ?

Biết ơn Vì sao

- Tổ tiên , ông bà, cha mẹ.

- Anh hùng liệt sĩ, thầy cô giáo.

- Đảng CSVN và Bác Hồ.

* TH: Bạn Thanh có mẹ là giám đốc doanh nghiệp.

Một hôm đi học về, Thanh rẽ vào cơ quan của mẹ lấy chìa khoá. Khi đi qua cổng, chú bảo vệ gọi Thanh lại và

II. Bài tập:

Bài tập 1:

- Đáp án: 1, 2, 4, 5.

Bài tập 2:

(5)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG hỏi:

- Cháu muốn gặp ai?

Thanh dừng lại và trả lời:

- Cháu vào chỗ mẹ cháu.Thế chú không biết à?

? Theo em, tại sao chú bảo vệ gọi Thanh lại và hỏi như vậy? Em có nhận xét gì về cử chỉ và cách trả lời của Thanh? Nếu là em, em sẽ nói như thế nào với chú bảo vệ?

Bài tập tình huống:

HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng (06’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG

? Để trở thành con người có tính tích cực, tự giác, em sẽ rèn luyện như thế nào ?

? Để là người có sức khỏe tốt và có tính kỷ luật cao, em sẽ XD kế hoạch rèn luyện như thế nào như thế nào ?

? Nếu em được đứng ra tổ chức một hoạt động tập thể em sẽ chọn hoạt động nào?

- Học sinh bộc lộ

? Lễ độ là gì? Em đã có những cư xử lễ độ chưa?

? Vai trò của sư tôn trọng kỉ luật?

Tôn trọng kỉ luật là gì?

- Mỗi người phải có ước mơ.

- Phải có quyết tâm thực hiện kế hoạch đã định để học thật giỏi.

- Nhiệt tình tham gia vào các hoạt động tập thể và các hoạt động xã hội.

- Không ngại khó không lẩn tránh những việc chung

- Mỗi người cần tự chăm sóc sức khoẻ bản thân.

- Cần cù, tự giác, miệt mài.

- Quyết tâm vợt qua khó khăn, giúp con người thành công.

-> G chốt kiến thức H ghi bảng.

Ä Chính ước mơ và lý tưởng sẽ trở thành động lực thôi thúc bản thân luôn phấn đấu, tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và xã hội.

Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động TT và XH sẽ đem lại lợi ích gì.

- Cư xử đúng mực, sự tôn trọng, quý mến...

- Cuộc sống có nề nếp, kỉ cương, bảo vệ lợi ích cộng đồng, bản thân. Tự giác chấp hành sự phân

(6)

công và những quy định chung.

HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố (03’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học trong học kì I từ bài 01 đến bài 11.

Phương pháp dạy học: T/h theo nhóm.

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.

H/s trình bày theo nhóm;

? Nhắc lại những biểu hiện cụ thể của tính tích cưc, tự giác?

- Tham gia đầy đủ nhiệt tình, làm tốt nhiệm vụ được giao, không cần ai phải kiểm tra nhắc nhở.

GVKL: Như vậy, ngoài việc học tập, chúng ta còn phải hăng hái tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội để phát triển toàn diện bản thân.

4. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị chi bài kiểm tra HKI: (01’) a. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài theo các đơn vị kiến thức cơ bản

- Liên hệ thực tế vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.

- Hoàn thành các bài tập trong SGK.

b. Chuẩn bị bài mới:

- Chuẩn bị: Ôn lại kiến thức chuẩn bị cho bài kiểm tra HK I.

V. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Qua tiết ôn tập giúp HS củng cố, hệ thống hoá lại các kiến thức đã học về: Tôn trọng lẽ phải, Liêm khiết, Tôn trọng người khác, Giữ chữ tín, Pháp luật, kỉ luật,

- Củng cố kiến thức đã học qua các bài : + Trung thực trong học tập ; Vượt khó trong học tập ; Biết bày tỏ ý kiến ; Tiết kiệm tiền của; Tiết kiệm thời giờ.. - Thực

Mục tiêu: Mô tả đặc điểm của vi khuẩn : hình dạng, kích thước, thành phần cấu tạo (chú ý so sánh với tế bào thực vật), dinh dưỡng, phân bố và sinh sản.. Hoạt động

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới. Hình

- Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu nhiều, làm cho cây sai quả. - Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu

Giải thích: Bạn đang gặp phải khó khăn là vốn từ vựng tiếng Anh còn hạn chế, thì cần tìm cách vượt qua bằng cách lên kế hoạch bồi dưỡng vốn từ vựng mỗi ngày,

- Qua tiết ôn tập giúp HS củng cố, hệ thống hoá lại các kiến thức đã học về: Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể, siêng năng kiên trì, tiết kiệm, lễ độ, tôn trọng kỉ luật,

- Em thấy sự siêng năng, kiên trì của Hoa đã đem lại kết quả: trình độ tiếng Anh của Hoa tiến bộ rõ rệt. Vân có cân nặng nhiều hơn so với các bạn cùng trang lứa. Được