• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi HK1 môn Lịch sử - Địa lí lớp 4 năm 2020 2021 đề 2 - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi HK1 môn Lịch sử - Địa lí lớp 4 năm 2020 2021 đề 2 - Giáo dục tiếu học"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MA TRẬN CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ CUỐI KỲ I - LỚP 4

NĂM HỌC 2020 – 2021

Số câu Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng

Mạch nội dung và số

KQ TL KQ TL KQ TL KQ TL KQ TL

điểm

1. Buổi đầu dựng Số câu 1 1

nước và giữ nước (khoảng từ năm

Số điểm 1,0 1,0

700 TCN đến năm 179 TCN)

2. Hơn 1000 năm Số câu 1 1

đấu tranh giành độc lập (từ năm 179

Số điểm 1,0 TCN đến năm 938) 1,0

3. Buổi đầu độc lập Số câu 1 1

(từ năm 938 đến

Số điểm 1,0

năm 1009) 1,0

4. Nước Đại Việt Số câu 1 1

thời Lý (từ năm

1009 đến năm Số điểm 1,0 1,0

1226)

5. Nước Đại Việt Số câu 1 1

thời Trần (từ năm

1226 đến năm Số điểm 1,0 1,0

1400)

6. Dãy Hoàng Liên Số câu 1 1

Sơn Số điểm 1,0 1,0

7. Trung du Số câu 1 1

Bắc Bộ Số điểm 1,0 1,0

8. Tây Nguyên Số câu 1 1

Số điểm 1,0 1,0

9. Đồng bằng Số câu 1 1

Bắc Bộ Số điểm 1,0 1,0

Vận dụng Số câu 1 1

Số điểm 1,0 1,0

Tổng Số câu 4 0 1 2 1 1 1 6 4

Số điểm 4,0 0 1,0 2,0 1,0 1,0 1,0 6,0 4,0

(2)

TRƯỜNG: TH&THCS……

LỚP 4A

Họ và tên:...

Thứ ... ngày...tháng ... năm 2020 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I

Năm học: 2020-2021

Môn: Lịch Sử - Địa lý – Khối 4 (Thời gian: 40 phút)

Điểm Nhận xét của giáo viên Giáo viên chấm

………...

………

………

Câu 1. Đánh dấu X vào chỉ mốc thời gian ra đời của nước Văn Lang

Năm 1000 Năm 700 CN Năm 938

Câu 2. Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ? Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng

A. Nhử giặc vào sâu trong đất liền rồi tấn công.

B. Cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, lợi dụng thuỷ triều lên rồi nhử giặc vào bãi cọc để tấn công tiêu diệt địch.

C. Chặn đánh giặc ngay ở cửa sông Bạch Đằng.

D. Kế “ Vườn không nhà trống”

Câu 3. Đánh dấu X vào trước ý đúng

Những việc Đinh Bộ Lĩnh đã làm được là:

Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất lại đất nước (năm 968)

Chấm dứt thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc, mở đầu cho thời kì độc lập dân tộc lâu dài của đất nước ta.

Đánh tan quân xâm lược Nam Hán Đặt tên nước là Đại Việt

Câu 4. Tại sao Lý Thái Tổ lại quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long ? ...

...

...

(3)

...

...

...

Câu 5: Khi giặc Mông- Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?

...

...

...

...

...

Câu 6. Hãy nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B cho phù hợp để thể hiện mối liên hệ giữa tự nhiên và hoạt động sản xuất ở Hoàng Liên Sơn.

A B

1. Khí hậu lạnh quanh năm a. Khai thác khoáng sản

2. Đất dốc b. Làm ruộng bậc thang

3. Có nhiều khoáng sản c. Trồng rau, quả xứ lạnh Câu 7. Đánh dấu X vào trước ý đúng

Trung du Bắc Bộ là :

vùng núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải.

vùng núi với các đỉnh tròn, sườn thoải.

vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải.

vùng đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải.

Câu 8. Quan sát Bảng số liệu về độ cao của các cao nguyên sau:

Cao nguyên Độ cao trung bình

Kon Tum 500 m

Đắk Lắk 400 m

Lâm Viên 1500 m

Di Linh 1000 m

(4)

Hãy xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao:

...

...

Câu 9. Điền vào chỗ trống (…) để hoàn thành những câu sau:

Đồng bằng Bắc Bộ khá bằng phẳng và có dạng hình………

Đây là đồng bằng châu thổ lớn ………..của nước ta, có hệ thống

………..dày đặc. Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người ………..

Câu 10. Ở địa phương em có những hoạt động sản xuất nào mà ở Đồng bằng Bắc Bộ có?

...

...

...

...

...

...

(5)

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2020 - 2021

MÔN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ - LỚP4

* Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm.

Câu 1. ( 1 điểm) Mốc thời gian ra đời của nước Văn Lang: năm 700 trước Công nguyên (TCN).

Câu 2: ( 1 điểm) Ý B

Câu 3: ( 1 điểm) Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long vì:

- Hoa Lư là vùng rừng núi hiểm trở, chật hẹp, không phải là trung tâm đất nước.

- Thăng Long là vùng đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ , không bị ngập lụt và là trung tâm của đất nước.

Câu 4. ( 1 điểm)

Đánh dấu X vào ý Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất lại đất nước (năm 968).

Câu 5. ( 1 điểm) Vua tôi nhà Trần dùng kế “Vườn không, nhà trống”. Chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long, biến Thăng Long thành nơi không một bóng người, không một chút lương ăn. Quân Mông – Nguyên mệt mỏi và đói khát, chính lúc đó quân ta tấn công quyết liệt vào Thăng Long để tiêu diệt chúng.

Câu 6. ( 1 điểm) 1- c ; 2 -b ; 3 - a

Câu 7. ( 1 điểm) Đánh dấu X vào trước ý: vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải.

Câu 8. ( 1 điểm) Thứ tự là : Đắk Lắk, Kon Tum, Di Linh, Lâm Viên Câu 9. ( 1 điểm) HS điền đúng mỗi từ được 0,25 điểm

Đồng bằng Bắc Bộ khá bằng phẳng và có dạng hình tam giác. Đây là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của nước ta, có hệ thống sông ngòi dày đặc. Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.

Câu 10. ( 1 điểm) (Câu hỏi mở) HS dựa vào hiểu biết của mình để trình bày. ( Ví dụ: Trồng lúa, trồng ngô, khoai, cây ăn quả, trồng rau xứ lạnh. Chăn nuôi lợn và gia cầm. ….

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nơi Nguyễn Huệ đã chọn làm trận địa đánh quân xâm lược Xiêm là:A. Sông

Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ nhiều, chằng chịt nhau; cung cấp nước dồi dào cho cả một vùng

Lăng Gia Long, sông Hương, núi Ngự Bình, biển Mỹ Khê, bảo tàng ChămC. Điện Hòn Chén, cầu Trường Tiền, núi Non Nước, Bà Nà ,chợ

- Đúng lúc nước triều rút, bãi cọc ngầm nhô lên đâm thủng thuyền giặc, quân ta dốc toàn lực lượng

Dân cư tập trung đông đúc tại các đô thị lớn dẫn đến thừa lao động, thiếu việc làm, không khai thác hợp lí nguồn lao độngb. Ở vùng núi, nhiều tài nguyên nhưng lại thưa

Câu 2 : Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều

- Khi nước triều đang lên, Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch rồi rút lui - Quân Nam Hán đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng. - Lúc

B-PHẦN ĐỊA LÍ: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: M1 1 điểm Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn thứ mấy của cả nước?. Dãy núi với các đỉnh nhọn, sườn