• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ KHẢO SÁT HỌC KÌ II Môn: Lịch sử - 6

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ KHẢO SÁT HỌC KÌ II Môn: Lịch sử - 6"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Môn: Lịch sử 6

Chủ đề/ mức

độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

Trắc nghiệm

Thời gian, diễn biến các cuộc khởi nghĩa

Hiểu được âm mưu của các triều đại phong kiến trung quốc

Số câu: 1 Số điểm:

2,0

TL: 20 % Những cuộc

khởi nghĩa lớn trong các TK VII - IX

Nhà Đường thi hành chính sách cai trị và bóc lột nước ta như thế nào từ thế kỉ VII đến thế kỉ XI

Âm mưu thâm độc của các nhà Đường

Số câu: 1 Số điểm: 4 TL: 40 %

Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938

Trình bày được diễn biến cuộc khởi nghĩa

Hiểu được

nguyên nhân khởi nghĩa

Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938

Số câu: 1 Số điểm: 4 TL: 40 %

Tổng Số câu: 3

Tổng SĐ: 5 TL: 50 %

Tổng số câu:2 Tổng SĐ: 2,5 TL: 25%

Tổng số câu: 2 Tổng SĐ: 2,5 TL: 25 %

Tổng số câu: 3 Số điểm:

10

TL: 100 %

(2)

Phòng GDĐT Yên Lạc Trường THCS Đại Tự

ĐỀ KHẢO SÁT HỌC KÌ II Môn: Lịch sử - 6

Thời gian làm bài: 45 phút

Phần II: Trắc nghiệm khách quan: (2 điểm)

Câu 1( 2 đ): Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1. Khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ ở:

A. Mê Linh B. Cổ Loa C. Phú Điền D. Thái Bình 2. Mốn câu thơ sau thể hiện mục tiêu của cuộc khởi nghĩa nào?

Một xin rửa sạch nước thù

Hai xin đem lại nghiệp xưa họ hùng Ba kẻo oan ức lòng chồng

Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này

A. Hai bà Trưng B. Bà Triệu C. Lí Bí D. Phùng Hưng 3.Địa điểm nào là nơi dựng cờ khởi nghĩa của Hai Bà Trưng:

A .Hát Môn B. Mê Linh C.Cổ Loa D. Luy Lâu 4. Khởi nghĩa Lí Bí nổ ra vào thời gian nào, ở đâu?

A. Năm 452 tại Thái Bình B. Năm 254 tại Thanh Trì C. Năm 542 tại Thái Bình D.Năm 540 tại Thanh Liệt

5. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan chống lại quân xâm lược:

A. Hán B. Ngô C. Lương D. Đường 6. Triệu Quang Phục đã chọn nơi nào làm căn cứ chống quân Lương:

A. Hồ Điển Triệt B. Động Khuất Não C. Dạ Trạch D. Cổ Loa 7. Vào thế kỉ VII nước ta bị triều đại nào của Trung Quốc đô hộ:

A. Hán B. Ngô C. Lương D. Đường 8. Ngô Quyền đã đánh bại quân xâm lược:

A: Hán B: Đường C: Ngô D: Nam Hán Phần II. Tự luận: ( 8 điểm)

Câu 2 ( 4 điểm): Nhà Đường thi hành chính sách cai trị và bóc lột nước ta như thế nào từ thế kỉ VII đến thế kỉ XI?

Câu 3 ( 4 điểm): Em hãy trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938?

(3)

ĐÁP ÁN CHẤM Môn: Lịch sử - 6 Phần I Trắc nghệm khách quan ( 2 đ):

Câu 1 ( 2 đ):

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án C A A A D C D D

Phần II. Tự luận: ( 8 điểm) Câu 2 ( 4 điểm):

* Chính sách cai trị:

- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ.

- Các châu, huyện do người Trung quốc cai quản - Người Việt cai quản ở các Hương

- Ở miền núi các châu vẫn do các tù trưởng cai quản

- Phủ đô hộ đặt ở Tống Bình (Hà nội), nắm quyền cai trị đến cấp huyện.

- Sửa sang đường xá xây thành, đắp lũy.

* Chính sách bóc lột:

- Đặt ra nhiều thứ thuế như thuế đay, muối….

- Bắt dân cống nạp sản vật quí Câu 3 ( 4 điểm):

- Năm 937, Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết chết. Đc tin đó, Ngô Quyền kéo quân ra Bắc.

- Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán . Năm 938 nhà Nam Hán xâm lược nước ta.

- Vua Hán đóng quân ở Hải Môn chờ ứng phó

-Ngô Quyền tiến vào thành Đại La, bắt giết Kiều Công Tiễn và khẩn trương chống giặc - chủ động đón đánh giặc, bố trí bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng.

- Năm 938, đoàn thuyền của Lưu Hoằng Tháo kéo vào vùng biển nước ta.

- Ngô Quyền cho thuyền nhỏ ra đánh nhử. - Quân Nam Hán đuổi theo và lọt vào trận địa cọc.

- Khi nước triều rút, Quân ta dũng mãnh xông vào tiêu diệt quân thù.

- Hoằng Tháo tử trận, quân giặc chết quá nửa. Trận Bạch Đằng kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

- Chiến thắng Bạch Đằng đã chấm dứt hoàn toàn ách thống trị hơn một nghìn năm của phong kiến phương Bắc, khẳng đình nền độc lập lâu dài của tổ quốc.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nước triều lên: Ngô Quyền cho quân dùng thuyền nhẹ ra khiêu chiến, nhử địch tiến sâu vào bãi cọc ngầm. - Nước triều rút: Ngô Quyền dốc toàn lực

Sông Bạch Đằng đoạn chảy qua huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng thuộc vùng cửa sông, chịu ảnh hưởng của thủy triều, có tính đa dạng sinh học cao, đặc biệt

- Ngô Quyền đã cho Nguyễn Tất Tố ( người rất giỏi sông nước ) và một toán nghĩa quân dùng thuyền ra khiêu chiến, nhử địch tiến sâu vào trong bãi cọc ( lúc đó

Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc.. Kết quả: Quân Nam Hán chết đến quá

- Khi nước triều đang lên, Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch rồi rút lui - Quân Nam Hán đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng. - Lúc

Chiến thắng Bạch Đằng oanh liệt của Ngô Quyền (năm 938) đã kết thúc hơn một ngàn năm đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc, giành lại độc lập hoàn toàn

Câu 4: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – NguyênA. Tiêu diệt đoàn thuyền lương

- Năm 938, Ngô Quyền chỉ huy quân dân đánh bại quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, chấm dứt thời Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài