• Không có kết quả nào được tìm thấy

Câu hỏi và bài tập vectơ trong không gian, quan hệ vuông góc Toán 11 - THI247.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Câu hỏi và bài tập vectơ trong không gian, quan hệ vuông góc Toán 11 - THI247.com"

Copied!
146
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHỦ ĐỀ 8.

VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN

QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN

 Bài 01

VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN

I – ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC PHÉP TỐN VỀ VECTƠ TRONG KHƠNG GIAN

Cho đoạn thẳng AB trong khơng gian. Nếu ta chọn điểm đầu là A, điểm cuối là B ta cĩ một vectơ, được kí hiệu là AB.

Định nghĩa

Vectơ trong khơng gian là một đoạn thẳng cĩ hướng. Kí hiệu AB chỉ vectơ cĩ điểm đầu là A, điểm cuối B. Vectơ cịn được kí hiệu là a b x y, , , ,…

Các khái niệm cĩ liên quan đến vectơ như giá của vectơ, độ dài của vectơ, sự cùng phương, cùng hướng của hai vectơ, vectơ – khơng, sự bằng nhau của hai vectơ, … được định nghĩa tương tự như trong mặt phẳng.

II – ĐIỀU KIỆN ĐỒNG PHẲNG CỦA BA VECTƠ

1. Khái niệm về sự đồng phẳng của ba vectơ trong khơng gian

Trong khơng gian cho ba vectơ a, b, c đều khác vectơ – khơng. Nếu từ một điểm O bất kì ta vẽ OA a, OB b, OC c thì cĩ thể xả ra hai trường hợp:

Trường hợp các đường thẳng OA, OB, OC khơng cùng nằm trong một mặt phẳng, khi đĩ ta nĩi rằng vectơ a, b, c khơng đồng phẳng.

Trường hợp các đường thẳng OA, OB, OC cùng nằm trong một mặt phẳng thi ta nĩi ba vectơ a, b, c đồng phẳng.

Trong trường hợp này giá của các vectơ a b c, , luơn luơn song song với một mặt phẳng.

a) Ba vectơ a, b, c khơng đồng phẳng b) Ba vectơ a, b, c đồng phẳng Chú ý. Việc xác định sự đồng phẳng hoặc khơng đồng phẳng của ba vectơ nĩi trên khơng phụ thuộc vào việc chọn điểm O.

Từ đĩ ta cĩ định nghĩa sau đây:

2. Định nghĩa

Trong khơng gian ba vectơ được gọi là đồng phẳng nếu các giá của chúng cùng song song với một mặt phẳng.

O

A

B O C

A

B

C a

b

c

a

b

c

(2)

3. Điều kiện để ba vectơ đồng phẳng

Từ định nghĩa ba vectơ đồng phẳng và từ định lí về sự phân tích (hay biểu thị) một vectơ theo hai vectơ hai vectơ không cùng phương trong hình học phẳng chúng ta có thể chứng minh được định lí sau đây:

Định lí 1

Trong không gian cho hai vectơ a, b không cùng phương và vectơ c. Khi đó ba vectơ a, b, c đồng phẳng khi và chỉ khi có cặp số m n, sao cho c ma nb. Ngoài ra cặp số m n, là duy nhất.

Định lí 2

Trong không gian cho ba vectơ không đồng phẳng a, b, c. Khi đó với mọi vectơ x ta đều tìm được một bộ ba số m n p, , sao cho x ma nb pc. Ngoại ra bộ ba số m n p, , là duy nhất.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Vấn đề 1. BIỂU DIỄN VECTƠ

Câu 1. Cho hình lăng trụ ABC A B C. . Đặt a AA b, AB c, AC. Gọi G là trọng tâm của tam giác A B C. Vectơ AG bằng:

A. 1

3 .

3 a b c B. 1

3 .

3 a b c

C. 1

3 a b 3 .c D. 1

3 a b c .

Câu 2. Cho hình lăng trụ ABC A B C. . Đặt a AA b, AB c, AC. Hãy biểu diễn vectơ B C theo các vectơ a b c, , .

A. B C a b c. B. B C a b c.

C. B C a b c. D. B C a b c.

Câu 3. Cho hình lăng trụ ABC A B C. . Gọi Mtrung điểm của BB. Đặt

, , .

CA a CB b AA c Khẳng định nào dưới đây là đúng ?

A. 1

2 .

AM a c b B. 1

2 . AM b c a

C. 1

2 .

AM b a c D. 1

2 . AM a c b

Câu 4. Cho hình hộp ABCD A B C D. tâm O. Gọi I là tâm của hình hình hành .

ABCD Đặt AC u CA, v BD, x DB, y. Khi đó

A. 1

2 .

OI 4 u v x y B. 1

2 .

OI 2 u v x y

C. 1

2 .

OI 2 u v x y D. 1

2 .

OI 4 u v x y

(3)

Câu 5. Cho hình hộp ABCD A B C D. AB a AC, b AA, c. Gọi I là trung điểm của B C, K là giao điểm của A IB D. Mệnh đều nào sau đây đúng ?

A. 1

4 2 3 .

DK 3 a b c B. 1

4 2 .

DK 3 a b c C. DK 4a 2b c. D. DK 4a 2b 3 .c

Câu 6. Cho tứ diện ABCD có trọng tâm G. Mệnh đề nào sau đây là sai ?

A. 2

3 .

AG AB AC AD B. 1

4 .

AG AB AC AD

C. 1

4 .

OG OA OB OC OD D. GA GB GC GD 0.

Câu 7. Cho tứ diện ABCD. Đặt AB a AC, b AD, c. Gọi G là trọng tâm của tam giác BCD. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào sau đây đúng ?

A. AG a b c. B. 1

3 .

AG a b c

C. 1

2 .

AG a b c D. 1

4 .

AG a b c

Câu 8. Cho tứ diện ABCD. Đặt AB a AC, b AD, c. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Đẳng thức nào dưới đây là đúng ?

A. 1

2 .

DM 2 a b c B. 1

2 .

DM 2 a b c

C. 1

2 .

DM 2 a b c D. 1

2 .

DM 2 a b c

Câu 9. Cho tứ diện ABCD. Gọi MP lần lượt là trung điểm của ABCD. Đặt

, , .

AB b AC c AD d Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. 1

2 .

MP c d b B. 1

2 .

MP d b c

C. 1

2 .

MP c b d D. 1

2 .

MP c d b

Vấn đề 2. ĐẲNG THỨC VECTƠ

Câu 10. Cho hình lăng trụ tam giác ABC A B C. . Đặt AA a AB, b AC, c, BC d. Khẳng định nào dưới đây là đúng ?

A. a b c. B. a b c d 0.

C. b c d 0. D. a b c d.

Câu 11. Cho hình lập phương ABCD A B C D. . Gọi O là tâm của hình lập phương.

Khẳng định nào dưới đây là đúng ?

A. 1

3 .

AO AB AD AA B. 1

2 .

AO AB AD AA

C. 1

4 .

AO AB AD AA D. 2

3 .

AO AB AD AA

Câu 12. Cho hình hộp ABCD A B C D. tâm O. Khẳng định nào dưới đây là sai ?

(4)

A. AC AB AD AA. B. AB BC CD D A 0.

C. AB AA AD DD. D. AB BC CC AD D O OC.

Câu 13. Cho hình hộp ABCD A B C D. 1 1 1 1. Khẳng định nào dưới đây là sai ? A. BC BA B C1 1 B A1 1. B. AD D C1 1 D A1 1 DC. C. BC BA BB1 BD1. D. BA DD1 BD1 BC.

Câu 14. Cho hình hộp ABCD A B C D. 1 1 1 1. Gọi M là trung điểm của AD. Khẳng định nào dưới đây là đúng ?

A. B M1 B B1 B A1 1 B C1 1. B. 1 1 1 1 1 1 1 2 . C M C C C D C B C. 1 1 1 1 1 1 1 1

2 2 .

C M C C C D C B D. BB1 B A1 1 B C1 1 2B D1 .

Câu 15. Cho hình lập phương ABCD A B C D. có cạnh bằng a. Gọi G là trọng tâm của tam giác AB C. Khẳng định nào dưới đây là đúng ?

A. AC 3AG. B. AC 4AG. C. BD 4BG. D. BD 3BG.

Câu 16. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình bình hành. Đặt

, ,

SA a SB b SC c SD, d. Khẳng định nào dưới đây là đúng ?

A. a c b d. B. a b c d 0. C. a d b c. D. a b c d. Câu 17. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi G điểm thỏa mãn GS GA GB GC GD 0. Khẳng định nào dưới đây là đúng ?

A. G S O, , không thẳng hàng. B. GS 4OG.

C. GS 5OG. D. GS 3OG.

Câu 18. Cho tứ diện ABCD và điểm G thỏa mãn GA GB GC GD 0 (G là trọng tâm của tứ diện). Gọi G0 là giao điểm của GA và mặt phẳng BCD . Khẳng định nào dưới đây là đúng ?

A. GA 2G G0 . B. GA 4G G0 . C. GA 3G G0 . D. GA 2G G0 .

Câu 19. Cho tứ diện ABCD. Gọi M N, lần lượt là trung điểm của AB CD, và G là trung điểm của MN. Khẳng định nào dưới đây là sai ?

A. MA MB MC MD 4MG. B. GA GB GC GD.

C. GA GB GC GD 0. D. GM GN 0.

Câu 20. Cho hình hộp ABCD A B C D. 1 1 1 1. Tìm giá trị thực của k thỏa mãn đẳng thức vectơ AB B C1 1 DD1 k AC1.

A. k 4. B. k 1. C. k 0. D. k 2.

Câu 21. Cho hình hộp ABCD A B C D. . Tìm giá trị thực của k thỏa mãn đẳng thức vectơ AC BA' k DB C D' 0.

A. k 0. B. k 1. C. k 4. D. k 2.

Câu 22. Gọi M N, lần lượt là trung điểm của các cạnh ACBD của tứ diện .

ABCD Gọi I là trung điểm của đoạn MN . Tìm giá trị thực của k thỏa mãn đẳng thức vectơ IA 2k 1 IB kIC ID 0.

A. k 2. B. k 4. C. k 1. D. k 0.

(5)

Câu 23. Gọi M N, lần lượt là trung điểm của các cạnh ACBD của tứ diện .

ABCD Gọi I là trung điểm của đoạn MN P là một điểm bất kỳ trong không gian. Tìm giá trị thực của k thỏa mãn đẳng thức vectơ PI k PA PB PC PD .

A. k 4. B. 1

2.

k C. 1

4.

k D. k 2.

Câu 24. Cho tứ diện ABCD. Gọi M N, lần lượt là trung điểm của ABCD. Tìm giá trị thực của k thỏa mãn đẳng thức vectơ MN k AC BD .

A. 1 2.

k B. 1

3.

k C. k 3. D. k 2.

Vấn đề 3. ĐỒNG PHẲNG CỦA BA VECTƠ

Câu 25. Cho ba vectơ a b c, , không đồng phẳng. Xét các vectơ x 2a b, y a b c, z 3b 2 .c Khẳng định nào dưới đây là đúng ?

A. Ba vectơ x y z, , đồng phẳng.

B. Hai vectơ x a, cùng phương.

C. Hai vectơ x b, cùng phương.

D. Ba vectơ x y z, , đôi một cùng phương.

Câu 26. Cho ba vectơ a b c, , không đồng phẳng. Khẳng định nào dưới đây là đúng ? A. Ba vectơ x a b 2 ,c y 2a 3b 6 ,c z a 3b 6c đồng phẳng.

B. Ba vectơ x a 2b 4 ,c y 3a 3b 2 ,c z 2a 3b 3c đồng phẳng.

C. Ba vectơ x a b c y, 2a 3b c z, a 3b 3c đồng phẳng.

D. Ba vectơ x a b c y, 2a b 3 ,c z a b 2c đồng phẳng.

Câu 27. Cho ba vectơ a b c, , . Điều kiện nào dưới đây khẳng định ba vectơ a b c, , đồng phẳng ?

A. Tồn tại ba số thực m n p, , thỏa mãn m n p 0 và ma nb pc 0.

B. Tồn tại ba số thực m n p, , thỏa mãn m n p 0 và ma nb pc 0.

C. Tồn tại ba số thực m n p, , sao cho ma nb pc 0.

D. Giá của a b c, , đồng quy.

Câu 28. Cho hình hộp ABCD A B C D. 1 1 1 1. Khẳng định nào dưới đây là đúng ? A. BD BD BC, 1, 1 đồng phẳng. B. CD AD A B1, , 1 1 đồng phẳng.

C. CD AD A C1, , 1 đồng phẳng. D. AB AD C A, , 1 đồng phẳng.

Câu 29. Cho hình hộp ABCD EFGH. . Gọi I là tâm của hình bình hành ABEFK là tâm của hình bình hành BCGF. Khẳng định nào dưới đây là đúng ?

A. BD AK GF, , đồng phẳng. B. BD IK GF, , đồng phẳng.

C. BD EK GF, , đồng phẳng. D. BD IK GC, , đồng phẳng.

(6)

Câu 30. Cho hình hộp ABCD A B C D. . Gọi I K, lần lượt là tâm của hình bình hành ABB A BCC B. Khẳng định nào dưới đây là sai ?

A. k 4. B. k 1. C. k 0. D. k 2.

Câu 31. Cho tứ diện ABCD. Gọi M N, lần lượt là trung điểm của AD BC, . Khẳng định nào dưới đây là khẳng định sai ?

A. Ba vectơ AB DC MN, , đồng phẳng.

B. Ba vectơ AB AC MN, , không đồng phẳng.

C. Ba vectơ AN CM MN, , đồng phẳng.

D. Ba vectơ BD AC MN, , đồng phẳng.

Câu 32. Cho tứ diện ABCD. Trên các cạnh ADBC lần lượt lấy điểm M N, sao cho AM 3MD BN, 3NC. Gọi P Q, lần lượt là trung điểm của ADBC. Khẳng định nào dưới đây là sai ?

A. Ba vectơ BD AC MN, , đồng phẳng.

B. Ba vectơ MN DC PQ, , đồng phẳng.

C. Ba vectơ AB DC PQ, , đồng phẳng.

D. Ba vectơ AB DC MN, , đồng phẳng.

Câu 33. Cho tứ diện ABCD và các điểm M, N xác định bởi AM 2AB 3AC 1 ; 2

DN DB x DC . Tìm x để các đường thẳng AD BC MN, , cùng song song với một mặt phẳng.

A. x 1. B. x 2. C. x 3. D. x 2.

Câu 34. Cho hình hộp ABCD A B C D. . Gọi M là điểm trên cạnh AC sao cho

3 .

AC MC Lấy N trên đoạn C D sao cho C N x C D. Với giá trị nào của x thì .

MN BD

A. 2

3.

x B. 1

3.

x C. 1

4.

x D. 1

2. x

Câu 35. Cho hình chóp S ABC. . Lấy các điểm A,B C, lần lượt thuộc các tia

, ,

SA SB SC sao cho SA , SB , SC ,

a b c

SA SB SC trong đó a b c, , là các số thay đổi. Để mặt phẳng A B C đi qua trọng tâm của tam giác ABC thì

A. a b c 3. B. a b c 4. C. a b c 2. D. a b c 1.

Vấn đề 4. TÌM ĐIỂM THỎA MÃN ĐẲNG THỨC VECTƠ

Câu 36. Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm tam giác BCD. Điểm M xác định bởi đẳng thức vectơ AM AB AC AD. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. M trùng G. B. M thuộc tia AGAM 3AG. C. G là trung điểm AM. D. M là trung điểm AG.

(7)

Câu 37. Cho tứ diện ABCD. Điểm N xác định bởi AN AB AC AD. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. N là trung điểm BD.

B. N là đỉnh thứ tư của hình bình hành BCDN. C. N là đỉnh thứ tư của hình bình hành CDBN. C. N trùng với A.

Câu 38. Cho tứ diệnABCD. Ta định nghĩa ''G là trọng tâm tứ diện ABCD khi và chỉ khi GA GB GC GD 0 ''. Khẳng định nào sau đây sai?

A. G là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm của ABCD. B. G là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm của ACBD. C. G là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm của ADBC. D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 39. Cho hình hộp ABCD A B C D. . Điểm M được xác định bởi đẳng thức vectơ

' ' ' ' 0.

MA MB MC MD MA MB MC MD Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. M là tâm của mặt đáy ABCD. B. M là tâm của mặt đáy A B C D' ' ' '.

C. M là trung điểm của đoạn thẳng nối hai tâm của hai mặt đáy.

D. Tập hợp điểm M là đoạn thẳng nối hai tâm của hai mặt đáy.

Câu 40. Cho hình hộp ABCD A B C D. cĩ tâm O. Đặt AB a, BC b. Điểm M xác định bởi đẳng thức vectơ 1

OM 2 a b . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Mlà trung điểm BB. B. M là tâm hình bình hành BCC B. C. M là trung điểm CC. D. M là tâm hình bình hành ABB A.

 Bài 02

HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

I – TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ TRONG KHƠNG GIAN 1. Gĩc giữa hai vectơ trong khơng gian

Định nghĩa

Trong khơng gian, cho

u

v

là hai vectơ khác

0

. Lấy một điểm

A

bất kì, gọi

B

C

là hai điểm sao cho

AB u, AC v

. Khi đĩ ta gọi

gĩc

BAC 0 BAC 180

là gĩc giữa hai vectơ

u

v

trong khơng

gian, kí hiệu là

u v,

.

(8)

2. Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian Định nghĩa

Trong không gian, cho hai vectơ

u

v

đều khác

0

. Tích vô hướng của hai vectơ

u

v

là một số, kí hiệu là

u v.

, được xác định bởi công thức:

. . . cos ,

u v u v u v . Trong trường hợp

u 0

hoặc

v 0

, ta quy ước

u v. 0

. II – VECTƠ CHỈ PHƯƠNG CỦA ĐƯỜNG THẲNG 1. Định nghĩa

Vectơ

a

khác

0

được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng

d

nếu giá của vectơ

a

song song hoặc trùng với đường thẳng

d

.

2. Nhận xét

a) Nếu

a

là vectơ chỉ phương của đường thẳng

d

thì vectơ

k a

với

0

k

cũng là vectơ chỉ phương của

d

.

b) Một đường thẳng trong không gian hoàn toàn xác định nếu biết một điểm

A

thuộc

d

và một vectơ chỉ phương

a

của nó.

c) Hai đường thẳng song song với nhau khi và chỉ khi chúng là hai đường thẳng phân biệt và có hai vectơ chỉ phương cùng phương.

III – GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN 1. Định nghĩa

Góc giữa hai đường thẳng

a

b

trong không gian là góc giữa hai đường thẳng

a

b

cùng đi qua một điểm và lần lượt song song với

a

b

.

v u

A

B

C

a

d

(9)

2. Nhận xét

a) Để xác định góc giữa hai đường thẳng

a

b

ta có thể lấy điểm

O

thuộc một trong hai đường thẳng đó rồi vẽ một đường thẳng qua

O

và song song với đường thẳng còn lại.

b) Nếu

u

là vectơ chỉ phương của đường thẳng

a

v

là vectơ chỉ phương của đường thẳng

b

u v,

thì góc giữa hai đường thẳng

a

b

bằng nếu

0 90

và bằng

180

nếu

90 180

. Nếu

a

b

song song hoặc trùng nhau thì góc giữa chúng bằng

0

. IV – HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

1. Định nghĩa

Hai đường thẳng được gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng

90

.

Người ta kí hiệu hai đường thẳng

a

b

vuông góc với nhau là

a b

. 2. Nhận xét

a) Nếu

u

v

lần lượt là các vectơ chỉ phương của hai đường thẳng

a

b

thì:

a b u v. 0

.

b) Cho hai đường thẳng song song. Nếu một đường thẳng vuông góc với đường thẳng này thì cũng vuông góc với đường thẳng kia.

c) Hai đường thẳng vuông góc với nhau có thể cắt nhau hoặc chéo nhau.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Góc giữa hai đường thẳng ab bằng góc giữa hai đường thẳng ac khi b song song với c (hoặc b trùng vớic).

B. Góc giữa hai đường thẳng ab bằng góc giữa hai đường thẳng ac thì b song song với c.

C. Góc giữa hai đường thẳng là góc nhọn.

D. Góc giữa hai đường thẳng bằng góc giữa hai véctơ chỉ phương của hai đường thẳng đó.

Câu 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

b' a' O

b a

(10)

A. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.

B. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc với nhau thì song song với đường thẳng còn lại.

C. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau.

D. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng kia.

Câu 3. Cho hai đường thẳng phân biệt a b, và mặt phẳng P , trong đóa P . Mệnh đề nào sau đây là sai?

A. Nếu b P thì b/ /a. B. Nếu b/ / P thìb a. C. Nếu b/ /a thìb P . D. Nếu b a thì b/ / P .

Câu 4. Cho hình lập phương ABCD EFGH. . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ ABDH ?

A. 45 .0 B. 90 .0 C. 120 .0 D. 60 .0

Câu 5. Cho hình lập phương ABCD EFGH. . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ ABEG?

A. 90 .0 B. 60 .0 C. 45 .0 D. 120 .0

Câu 6. Cho hình lập phương ABCD A B C D. ' ' ' '. Góc giữa ACDA' là:

A. 45 .0 B. 90 .0 C. 60 .0 D. 120 .0

Câu 7. Cho hình hộp ABCD.A B' ' 'C D'. Giả sử tam giác AB C' A DC' ' đều có ba góc nhọn. Góc giữa hai đường thẳng ACA D' là góc nào sau đây?

A. AB C' . B. DA C' '. C. BB D' . D. BDB'.

Câu 8. Cho hình lập phương ABCD A B C D. ' ' ' '. Chọn khẳng định sai?

A. Góc giữa ACB D' ' bằng 90 .0 B. Góc giữa B D' ' và AA' bằng 60 .0 C. Góc giữa ADB C' bằng 45 .0 D. Góc giữa BDA C' ' bằng 90 .0 Câu 9. Cho tứ diện đều ABCD. Số đo góc giữa hai đường thẳng ABCD bằng:

A. 60 .0 B. 30 .0 C. 90 .0 D. 45 .0

Câu 10. Cho tứ diện ABCD đều cạnh bằng a. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD. Góc giữa AOCD bằng bao nhiêu?

A. 0 .0 B. 30 .0 C. 90 .0 D. 60 .0

Câu 11. Cho tứ diện đều ABCD, M là trung điểm của cạnh BC. Khi đó cos AB DM, bằng :

A. 2

2 . B.

3.

6 C.

1.

2 D.

3. 2

Câu 12. Cho tứ diện ABCD AB AC ADBAC BAD 60 . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ ABCD?

A. 60 . B. 45 . C. 120 . D. 90 .

Câu 13. Cho hình chóp S ABC. có SA SB SCASB BSC CSA. Hãy xác định góc giữa cặp vectơ SCAB?

A. 120 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .

Câu 14. Cho hình chóp S ABC. có SA SBCA CB. Tính số đo của góc giữa hai đường thẳng chéo nhau SCAB.

(11)

A. 30 .0 A. 45 .0 A. 60 .0 A. 90 .0

Câu 15. Cho hình chóp S ABC. có AB ACSAC SAB. Tính số đo của góc giữa hai đường thẳng chéo nhau SABC.

A. 30 .0 A. 45 .0 A. 60 .0 A. 90 .0 Câu 16. Cho tứ diện ABCD 3

AC 2AD, CAB DAB 60 , CD AD. Gọi góc giữa ABCD. Chọn khẳng định đúng?

A. cos  43

. B. 60 . C. 30 . D.

os  4

c 1

.

Câu 17. Cho tứ diện ABCDAB AC ADBAC BAD 60 , CAD 90 . Gọi IJ lần lượt là trung điểm của ABCD . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ ABIJ?

A. 120 . B. 90 . C. 60 . D. 45 .

Câu 18. Cho tứ diện ABCDAB CD. Gọi I J E F, , , lần lượt là trung điểm của

, , ,

AC BC BD AD. Góc IE JF, bằng

A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .

Câu 19. Cho hình chóp S ABCD. có đáy là hình vuông ABCD cạnh bằng a và các cạnh bên đều bằng a. Gọi MN lần lượt là trung điểm của ADSD. Số đo của góc MN SC, bằng

A. 45 . B. 30 . C. 90 . D. 60 .

Câu 20. Cho hình chóp S ABCD. có tất cả các cạnh đều bằng  a. Gọi IJ lần lượt là trung điểm của SCBC. Số đo của góc IJ CD, bằng:

A. 90 . B. 45 . C. 30 . D. 60 .

Câu 21. Cho hình chóp S ABCD. có cạnh SA x, tất cả các cạnh còn lại đều bằng a. Tính số đo của góc giữa hai đường thẳng SASC.

A. 30 .0 A. 45 .0 A. 60 .0 A. 90 .0 Câu 22. Cho hình lập phương ABCD EFGH. có cạnh bằng a . Tính AB EG. .

A. a2 3. B. a2. C. 2 2 2 .

a D. 2

2.

a

Câu 23. Cho hình lập phương ABCD A B C D. 1 1 1 1 có cạnh a. Gọi M là trung điểm AD. Giá trị B M BD1 . 1 là:

A. 1 2

2a . B. a2. C.3 2

4a. D. a2 2.

Câu 24. Cho tứ diện ABCDAC a BD, 3a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của ADBC. Biết AC vuông góc với BD. Tính MN .

A. 6

3 .

MN a B. 10 2 .

MN a C. 2 3

3 .

MN a D. 3 2

2 . MN a Câu 25. Cho tứ diện ABCDAB vuông góc với CD. Mặt phẳng P song song với

ABCD lần lượt cắt BC DB AD AC, , , tại M N P Q, , , . Tứ giác MNPQ là hình gì?

A. Hình thang. B. Hình bình hành.

(12)

C. Hình chữ nhật. D. Tứ giác khơng phải hình thang.

Câu 26. Trong khơng gian cho hai tam giác đều ABCABC cĩ chung cạnh AB và nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Gọi M N P Q, , , lần lượt là trung điểm của các cạnh AC CB BC, , C A . Tứ giác MNPQ là hình gì?

A. Hình bình hành. B. Hình chữ nhật.

C. Hình vuơng. D. Hình thang.

Câu 27. Cho tứ diện ABCD trong đĩ AB 6, CD 3, gĩc giữa ABCD là 60 và điểm M trên BC sao cho BM 2MC. Mặt phẳng P qua M song song với AB

CD cắt BD AD AC, , lần lượt tại M, N, Q. Diện tích MNPQ bằng:

A. 2 2. B. 3. C.2 3. D. 3

2.

Câu 28. Cho tứ diện ABCDAB vuơng gĩc với CD, AB 4, CD 6. M là điểm thuộc cạnh BC sao cho MC 2BM . Mặt phẳng P đi qua M song song với AB

CD. Diện tích thiết diện của P với tứ diện là:

A. 5. B. 6. C.17

3. D.

16. 3

Câu 29. Cho tứ diện ABCD AB vuơng gĩc với CD, AB CD 6. M là điểm thuộc cạnh BC sao cho MC x BC. 0 x 1 . Mặt phẳng P song song với ABCD lần lượt cắt BC DB AD AC, , , tại M N P Q, , , . Diện tích lớn nhất của tứ giác bằng bao nhiêu?

A. 9. B. 11. C.10. D. 8.

Câu 30. Trong khơng gian cho tam giác ABC. Tìm M sao cho giá trị của biểu thứcP MA2 MB2 MC2 đạt giá trị nhỏ nhất.

A. M là trọng tâm tam giác ABC.

B. M là tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC. C. M là trực tâm tam giác ABC.

D. M là tâm đường trịn nội tiếp tam giác ABC.

 Bài 03

ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG 1. Định nghĩa

Đường thẳng d được gọi là vuơng gĩc với mặt phẳng nếu d vuơng gĩc với mọi đường thẳng a nằm trong mặt phẳng .

Kí hiệu d .

d

a α

2. Điều kiện để đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng

(13)

Định lí

Nếu một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau cùng thuộc một mặt phẳng thì nó vuông góc với mặt phẳng ấy.

Hệ quả

Nếu một đường thẳng vuông góc với hai cạnh của một tam giác thì nó cũng vuông góc với cạnh thứ ba của tam giác đó.

3. Tính chất

Tính chất 1

Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.

α

d

O

Mặt phẳng trung trực của một đoạn thẳng

Người ta gọi mặt phẳng đi qua trung điểm I của đoạn thẳng AB và vuông góc với AB là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.

Tính chất 2

Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước.

d

α

O

4. Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng.

Tính chất 1

Cho hai đường thẳng song song. Mặt phẳng nào vuông góc với đường thẳng này thì cũng vuông góc với đường thẳng kia.

Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.

(14)

a

α

b

Tính chất 2

Cho hai mặt phẳng song song. Đường thẳng nào vuông góc với mặt phẳng này thì cũng vuông góc với mặt phẳng kia.

Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.

a

β α

Tính chất 3

Cho đường thẳng a và mặt phẳng song song với nhau. Đường thẳng nào vuông góc với thì cũng vuông góc với a.

Nếu một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đó) cùng vuông góc với một đường thẳng khác thì chúng song song với nhau.

a b

α

5. Định lí ba đường vuông góc

Định nghĩa

Phép chiếu song song lên mặt phẳng P theo phương vuông góc tới mặt phẳng P gọi là phép chiếu vuông góc lên mặt phẳng P .

Định lí (Định lí 3 đường vuông góc)

Cho đường thẳng a không vuông góc với mặt phẳng P và đường thẳng b nằm trong mặt phẳng P . Khi đó điều kiện cần và đủ để b vuông góc với ab vuông góc với hình chiếu a của a trên P .

b ⊥ a  b ⊥ a' b a'

a

P

(15)

6. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

Định nghĩa

Nếu đường thẳng a P thì ta nói góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng P bằng 90 .0

Nếu đường thẳng a không vuông góc với mặt phẳng P thì góc giữa a và hình chiếu a của nó trên P gọi là góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng P . Chú ý: Nếu là góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng thì ta luôn có 00 90 .0

φ P

a

a'

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Vấn đề 1. CÂU HỎI LÝ THUYẾT

Câu 1. Khẳng định nào sau đây sai ?

A. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong thì d vuông góc với bất kì đường thẳng nào nằm trong .

B. Nếu đường thẳng d thì d vuông góc với hai đường thẳng trong . C. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong thì d . D. Nếu d và đường thẳng a thì d a.

Câu 2. Trong không gian cho đường thẳng không nằm trong mặt phẳng P , đường thẳng được gọi là vuông góc với mp P nếu:

A. vuông góc với hai đường thẳng phân biệt nằm trong mp P . B. vuông góc với đường thẳng aa song song với mp P . C. vuông góc với đường thẳng a nằm trong mp P .

D. vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mp P . Câu 3. Mệnh đề nào sau đây sai ?

A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song.

B. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song.

C. Một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đã cho) cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song nhau.

D. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song.

Câu 4. Cho hai đường thẳng phân biệt a b, và mặt phẳng P , trong đó a P . Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau?

A. Nếu b P thì a b. B. Nếu b a thì b P . C. Nếu b P thì b a. D. Nếu a b thì b P .

(16)

Câu 5. Cho hai đường thẳng a b, và mặt phẳng P . Chỉ ra mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. Nếu a Pb a thì b P . B. Nếu a Pb P thì a b. C. Nếu a Pb a thì b P . D. Nếu a Pb a thì b P . Câu 6. Cho a b c, , là các đường thẳng trong không gian. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

A. Nếu a bb c thì a c.

B. Nếu a vuông góc với mặt phẳng và b thì a b. C. Nếu a bb c thì c a.

D. Nếu a b, b ca cắt c thì b vuông góc với mặt phẳng a c, . Câu 7. Chỉ ra mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

A. Hai đường thẳng chéo nhau và vuông góc với nhau. Khi đó có một và chỉ một mặt phẳng chứa đường thẳng này và vuông góc với đường thẳng kia.

B. Qua một điểm O cho trước có một mặt phẳng duy nhất vuông góc với một đường thẳng  cho trước.

C. Qua một điểm O cho trước có một và chỉ một đường thẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước.

D. Qua một điểm O cho trước có một và chỉ một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng cho trước.

Câu 8. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.

B. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một đường thẳng cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước.

C. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.

D. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước.

Câu 9. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng?

A. Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng thuộc mặt phẳng này sẽ vuông góc với mặt phẳng kia.

B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.

C. Với mỗi điểm A và mỗi điểm B thì ta có đường thẳng AB vuông góc với giao tuyến d của .

D. Nếu hai mặt phẳng và đều vuông góc với mặt phẳng thì giao tuyến d của và nếu có sẽ vuông góc với .

Câu 10. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?

A. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng góc giữa đường thẳng đó và hình chiếu của nó trên mặt phẳng đã cho.

(17)

B. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng góc giữa đường thẳng đó và đường thẳng b với b vuông góc với P .

C. Góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng P bằng góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng Q thì mặt phẳng P song song với mặt phẳng Q .

D. Góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng P bằng góc giữa đường thẳng b mặt phẳng P thì a song song với b.

Vấn đề 2. CHỨNG MINH VUÔNG GÓC

Câu 11. Cho hình chóp S ABC. có đáy ABC là tam giác cân tại C. Cạnh bên SA vuông góc với đáy. Gọi H K, lần lượt là trung điểm của ABSB. Khẳng định nào dưới đây sai ?

A. CH AK. B. CH SB. C. CH SA. D. AK SB.

Câu 12. Cho hình chóp S ABC. có đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Gọi H là chân đường cao kẻ từ A của tam giác SAB. Khẳng định nào dưới đây là sai ?

A. SA BC. B. AH BC. C. AH AC. D. AH SC.

Câu 13. Cho tứ diện ABCD. Gọi H là trực tâm của tam giác BCDAH vuông góc với mặt phẳng đáy. Khẳng định nào dưới đây là đúng ?

A. CD BD. B. AC BD. C. AB CD. D. AB CD.

Câu 14. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Biết rằng ,

SA SC SB SD. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. AB SAC . B. CD AC. C. SO ABCD . D. CD SBD . Câu 15. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Cạnh bên SA vuông góc với đáy. Khẳng định nào sau đây là sai ?

A. SA BD. B. SC BD. C. SO BD. D. AD SC.

Câu 16. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O. Đường thẳng SA cuông góc với mặt đáy ABCD . Gọi I là trung điểm của SC. Khẳng định nào dưới đây là sai ?

A. IO ABCD . B. BC SB. C. Tam giác SCD vuông ở D. D. SAC là mặt phẳng trung trực của BD.

Câu 17. Cho hình chóp S ABCD. với đáy ABCD là hình thang vuông tại AD , có AD CD a, AB 2a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy ABCD , E là trung điểm của AB. Chỉ ra mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

A. CE SAB . B. CB SAC .

C. Tam giác SDC vuông tại D. D. CE SDC .

(18)

Câu 18. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi AE AF, lần lượt là đường cao của tam giác SAB và tam giác SAD. Khẳng định nào dưới đây là đúng ?

A. SC AFB . B. SC AEC . C. SC AED . D. SC AEF . Câu 19. Cho hình chóp SABCSA ABC . Gọi H K, lần lượt là trực tâm các tam giác SBCABC. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. BC SAH . B. SB CHK . C. HK SBC . D. BC SAB . Câu 20. Cho hình lập phương ABCD A B C D. . Đường thẳng AC vuông góc với mặt phẳng nào sau đây?

A. A BD . B. A DC . C. A CD . D. A B CD .

Câu 21. Cho tứ diện OABCOA OB OC, , đôi một vuông góc với nhau. Gọi H hình chiếu của O trên mặt phẳng ABC . Mệnh đề nào sau đây là sai?

A. OA BC. B. 12 12 12 12

OH OA OB OC . C. H là trực tâm ABC. D. 3OH2 AB2 AC2 BC2.

Vấn đề 3. XÁC ĐỊNH GÓC – HÌNH CHIẾU – TÍNH ĐỘ DÀI

Câu 22. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi I J K, , lần lượt là trung điểm của AB BC SB, , . Khẳng định nào dưới đây là đúng ?

A. IJK // SAC . B. Góc giữa SCBD bằng 60 .0

C. BD IJK . D. BD SAC .

Câu 23. Cho tứ diện ABCDAB BC BD, , đôi một vuông góc với nhau. Khẳng định nào dưới đây đúng ?

A. Góc giữa CD và mặt phẳng ABD là góc CBD. B. Góc giữa AC và mặt phẳng BCD là góc ACB. C. Góc giữa AD và mặt phẳng ABC là góc ADB. D. Góc giữa AC và mặt phẳng ABD là góc CBA.

Câu 24. Cho hình chóp S ABC. có đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SBC. H là hình chiếu của O trên ABC . Khẳng định nào dưới đây đúng ?

A. H là trung điểm của cạnh AB. B. H là trung điểm của cạnh BC.

C. H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. D. H là trọng tâm của tam giác ABC.

(19)

Câu 25. Cho hình chóp S ABC. có đáy ABC là tam giác nhọn, cạnh bên SA SB SC. Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng ABC , khi đó A. H là trực tâm của tam giác ABC.

B. H là trọng tâm của tam giác ABC.

C. H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. D. H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

Câu 26. Cho hình chóp S ABC. có BSC 120 ,0CSA 60 ,0 ASB 900SA SB SC. Gọi I là hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng ABC , khi đó

A. I là trung điểm của AB. B. I là trọng tâm của tam giác ABC. C. I là trung điểm của AC. D. I là trung điểm của BC.

Câu 27. Cho hình hộp ABCD A B C D. có đáy ABCD là hình thoi tâm O, BAD 600A A A B A D. Hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng ABCDA. trung điểm của AO.

B. trọng tâm của tam giác ABD. C. tâm O của hình thoi ABCD. D. trọng tâm của tam giác BCD.

Câu 28. Cho hình chóp S ABC. có các mặt bên tạo với đáy một góc bằng nhau. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng ABC

A. tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. B. tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. C. trọng tâm của tam giác ABC.

D. giao điểm của hai đường thẳng ACBD.

Câu 29. Cho tứ diện ABCDAB BC CD, , đôi một vuông góc với nhau và AB a, ,

BC b CD c. Độ dài đoạn thẳng AD bằng

A. a2 b2 c2. B. a2 b2 c2. C. a2 b2 c2. D. a2 b2 c2. Câu 30. Cho tứ diện ABCDAB BC CD, , đôi một vuông góc với nhau. Điểm nào dưới đây các đều bốn đỉnh A B C D, , , của tứ diện ABCD ?

A. Trung điểm của cạnh BD.

B. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. C. Trung điểm của cạnh AD.

D. Trọng tâm của tam giác ACD.

Câu 31. Cho hình chóp S ABC. có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và độ dài các cạnh bên SA SB SC b. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Độ dài đoạn thẳng SG bằng

A. 9 2 3 2 3 .

b a B. 2 3 2 3 .

b a C. 9 2 3 2 3 .

b a D. 2 3 2 3 . b a

Câu 32. Cho hình vuông ABCD tâm O, cạnh bằng 2 .a Trên đường thẳng qua O và vuông góc với mặt phẳng ABCD lấy điểm S. Biết góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng ABCD bằng 45 .0 Độ dài cạnh SO bằng

(20)

A. SO a 3. B. SO a 2. C. 3 2 .

SO a D. 2

2 . SO a

Vấn đề 4. TÍNH GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG

Câu 33. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình chữ nhật có cạnh AB a, 2

BC a. Hai mặt bên SABSAD cùng vuông góc với mặt phẳng đáy ABCD , cạnh SA a 15. Tính góc tạo bởi đường thẳng SC và mặt phẳng ABD .

A. 300. B. 450. C. 600. D. 900.

Câu 34. Cho hình chóp S ABC. có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O. Cạnh bên SA 2a và vuông góc với mặt đáy ABCD . Gọi là góc giữa SO và mặt phẳng

ABCD . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. tan 2 2. B. 60 .0 C. tan 2.. D. 45 .0

Câu 35. Cho hình chóp S ABC. có đáy ABC là tam giác vuông tại A, ABC 60 , tam giác SBC là tam giác đều có cạnh bằng 2a và nằm trong mặt phẳng vuông với đáy.

Tính góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng đáy ABC

A. 300. B. 450. C. 600. D. 900.

Câu 36. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy ABCD . Gọi là góc giữa

SD và mặt phẳng ABCD . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. 5

cot .

15 B.

cot 15.

5 C.

30 .0 D. 3

cot .

2

Câu 37. Cho chóp đều S ABCD. có cạnh đáy bằng 2, cạnh bên bằng 3. Gọi là góc giữa giữa cạnh bên và mặt đáy. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. tan 7. B. 60 .0 C. 45 .0 D. 14

tan .

2

Câu 38. Cho tứ diện ABCD đều. Gọi là góc giữa AB và mặt phẳng BCD . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

A. 3

cos 3 . B.

cos 3

4 . C. cos 0. D. 3

cos 2 .

Câu 39. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh bằng 4a. Cạnh bên SA 2a. Hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng ABCD là trung điểm của H của đoạn thẳng AO. Gọi là góc giữa SD và mặt phẳng

ABCD . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. tan 5. B. tan 1. C. 5

tan .

5 D. tan 3.

Câu 40. Cho lăng trụ ABCD A B C D. ' ' ' ' có đáy là hình thoi cạnh a, BAD 600. Hình chiếu vuông góc của B' xuống mặt đáy trùng với giao điểm hai đường chéo của đáy và cạnh bên BB' a. Tính góc giữa cạnh bên và mặt đáy.

(21)

A. 300. B. 450. C. 600. D. 900.

Câu 41. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB a, 3

AD a . Hình chiếu vuông góc H của S trên mặt đáy trùng với trọng tâm tam giác ABC

2

SH a. Gọi M N, lần lượt là trung điểm các cạnh BCSC. Gọi là góc giữa đường thẳng MN với mặt đáy ABCD . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. 4

tan .

3 B.

tan 3

4. C.

tan 2

3. D. tan 1.

Câu 42. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh bằng a, SO vuông góc với đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm SABC. Tính góc giữa đường thẳng MN với mặt phẳng ABCD , biết 10

2 MN a .

A. 300. B. 450. C. 600. D. 900.

Câu 43. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hai mặt phẳng SABSAC cùng vuông góc với đáy ABCDSA 2a. Gọi là góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng SAD . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. 5

cos .

5 B.

cos 2 5.

5 C.

60 .0 D. 30 .0

Câu 44. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên 6

SA a và vuông góc với đáy. Gọi là góc giữa SC và mặt phẳng SAB . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

A. 1

tan .

8 B.

tan 1 .

7 C.

30 .0 D. 1

tan .

6 Câu 45. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy, góc gữa SC và mặt đáy ABCD bằng 450. Gọi là góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng SAC . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. 5

tan .

5 B. tan 5. C.

60 .0 D. 45 .0

Câu 46. Cho hình hộp chữ nhật ABCD A B C D. ' ' ' ' có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2 2, AA' 4. Tính góc giữa đường thẳng A C' với mặt phẳng AA B B' ' .

A. 300. B. 450. C. 600. D. 900.

Câu 47. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H K, lần lượt là trung điểm của các cạnh ABAD. Gọi là góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng SHK . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. tan 7. B. 2

tan .

4 C.

tan 7.

7 D.

tan 14.

4

Câu 48. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình thang vuông tại AB, AB BC a, AD 2a. Cạnh bên SA a 2 và vuông góc với đáy. Tính góc giữa đường thẳng SC với mặt phẳng SAD .

A. 300. B. 450. C. 600. D. 900.

(22)

Câu 49. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình vuông. Mặt bên SAB là tam giác đều có đường cao SH vuông góc với mặt phẳng ABCD . Gọi là góc giữa BD và mặt phẳng SAD . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

A. 60 .0 B. 30 .0 C. 3

cos .

2 2 D. 3

sin .

2 2

Câu 50. Cho hình lập phương ABCD A B C D. ' ' ' '. Gọi là góc giữa AC' và mặt phẳng

' ' .

A BCD Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

A. 300. B. 2

tan .

3 C.

0.

45 D. tan 2.

Vấn đề 5. THIẾT DIỆN

Câu 51. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB a, 2

BC a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Mặt phẳng đi qua S vuông góc với AB. Tính diện tích S của thiết diện tạo bởi với hình chóp đã cho.

A. 2 3

4 .

S a B. 2 3 2 .

S a C. S a2 3. D. 2. 2 S a

Câu 52. Cho hình chóp đều S ABC. có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, tâm O; 2

SO a. Gọi M là điểm thuộc đoạn AO M A M; O . Mặt phẳng đi qua M và vuông góc với AO. Đặt AM x. Tính diện tích S của thiết diện tạo bởi với hình chóp S ABC. .

A. S 2a2. B. S 2x2. C. 3 2 2 .

S a x D. S 2 a x 2. Câu 53. Cho hình chóp S ABC. có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA a và vuông góc với đáy. Mặt phẳng qua A và vuông góc với trung tuyến SI của tam giác

SBC. Tính diện tích S của thiết diện tạo bởi với hình chóp đã cho.

A. 2 2 21

49 .

AMN

S a B. 4 2 21

49 .

AMN

S a

C. 2 21

7 .

AMN

S a D. 2 2 21

7 .

AMN

S a

Câu 54. Cho hình chóp S ABC. có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA a và vuông góc với đáy. Mặt phẳng qua trung điểm E của SC và vuông góc với AB. Tính diện tích S của thiết diện tạo bởi với hình chóp đã cho.

A. 5 2 3

16 .

EFGH

S a B.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 31: Cho hình nón có bán kính đáy bằng a 2 , mặt xung quanh của hình nón khi trải ra trên một mặt phẳng có dạng một nửa đường tròn.. Độ dài đường sinh của

- Nếu hai mặt phẳng lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến, nếu có, của chúng có thể trùng với một trong hai đường thẳng đó  B sai4. - Giả sử: p cắt a và

A. Vậy đáp án B đúng. AB nằm trên mặt phẳng trung trực của CD.. Vậy đáp án A sai.. Tất cả các cạnh đáy bằng nhau và cạnh bên vuông góc với mặt đáy. Cạnh bên bằng cạnh

Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và CD... Gọi AE, AF là các đường phân giác trong của ∆ ACD và ∆ SAB.

Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến (nếu có) của hai mặt phẳng nói trên sẽ song song với hai đường thẳng đó hoặc trùng

- Vectơ a khác vectơ – không được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng d nếu giá của vectơ a song song hoặc trùng với đường thẳng d. - Nếu a là vectơ

Tìm giao điểm của MN với (SBD). Cho hình chóp S.ABCD có AB và CD không song song. Gọi M là một điểm thuộc miền trong của tam giác SCD. Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M, N

Mặt phẳng (ABM) cắt cạnh SD tại điểm N. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SB. b) Tìm giao điểm P của SC và mặt phẳng (ADN). c) Kéo dài AN và DP cắt nhau