• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHÁP LUẬT KINH TẾ TÀI CHÍNH 1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "PHÁP LUẬT KINH TẾ TÀI CHÍNH 1"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BỘ MÔN LUẬT KINH TẾ

HỌC PHẦN:

PHÁP LUẬT KINH TẾ TÀI CHÍNH 1

Số tín chỉ: 3

Chuyên ngành: Kinh tế - Luật

(2)

Tổng quan học phần

Chương 1: Pháp luật thương mại hàng hóa

Chương 2: Pháp luật thương mại dịch vụ

Chương 3: Pháp luật đầu tư kinh doanh

Chương 4: Pháp luật xúc tiến thương mại

(3)

CHƯƠNG 1. Pháp luật thương mại hàng hóa

1. Khái quát về thương mại hàng hóa và pháp luật về thương mại hàng hóa 1.1. Khái quát về thương mại hàng hóa

1.1.1. Khái niệm thương mại hàng hóa

1.1.2. Các hoạt động thương mại hàng hóa chủ yếu 1.1.3. Khái quát về pháp luật thương mại hàng hóa 1.2. Khái quát về pháp luật thương mại hàng hóa

2. Nội dung chủ yếu của pháp luật thương mại dịch vụ 2.1. Pháp luật về mua bán hàng hóa qua sở giao dịch 2.2. Pháp luật về đấu thầu hàng hóa

2.3. Pháp luật về đấu giá hàng hóa

(4)

1. Khái quát về thương mại hàng hóa và pháp luật thương mại hàng hóa

1.1. Khái niệm thương mại hàng hóa

1.1.2. Các hoạt động thương mại hàng hóa chủ yếu - Mua bán hàng hóa:

+ Hoạt động mua bán hàng hóa thông thường.

+ Hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch.

- Các dịch vụ có liên quan đến mua bán hàng hóa.

(5)

1.2. Khái quát về pháp luật thương mại hàng hóa

- Khái niệm pháp luật thương mại hàng hóa

- Nội dung điều chỉnh của pháp luật thương mại hàng hóa:

+ Pháp luật về mua bán hàng hóa

+ Pháp luật về các dịch vụ liên quan đến mua bán hàng hóa

(6)

2. Nội dung chủ yếu của pháp luật thương mại hàng hóa

2.1. Pháp luật về mua bán hàng hóa qua sở giao dịch

2.1.1. Khái quát về mua bán hàng hóa qua sở giao dịch

- Khái niệm về mua bán hàng hóa qua sở giao dịch

- Sở giao dịch hàng hóa

2.1.2. Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch

- Khái quát về hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch

- Một số nội dung chủ yếu của hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch

(7)

2.2. Pháp luật về đấu thầu hàng hóa

2.2.1. Khái quát về đấu thầu hàng hóa

- Khái niệm đấu thầu hàng hóa: K1 Đ 214 Luật Thương Mại - Đặc điểm đấu thầu hàng hóa:

+ Đấu thầu hàng hóa trong thương mại luôn gắn với quan hệ mua bán hàng hóa

+ Các bên trong quan hệ đấu thầu là bên mua và bên bán trong quan hệ mua bán hàng hóa + Quan hệ được xác lập giữa bên mời thầu và nhiều nhà thầu

+ Hình thức pháp lý thể hiện qua hồ sơ mời thầu và hồ sơ dự thầu - Phân loại đấu thầu:

(8)

2.2.2. Pháp luật về đấu thầu hàng hóa

- Khái niệm:

- Các nguyên tắc trong đấu thầu hàng hóa:

+ Nguyên tắc coi trọng tính hiệu quả

+ Nguyên tắc cạnh tranh với điều kiện ngang nhau + Nguyên tắc thông tin đầy đủ công khai

+ Nguyên tắc bảo mật thông tin đấu thầu

+ Nguyên tắc đánh giá khách quan công bằng + Nguyên tắc đảm bảo dự thầu

(9)

2.2.2. Pháp luật về đấu thầu hàng hóa

Thủ tục và trình tự đấu thầu

- Mời thầu:

- Dự thầu

- Mở thầu

- Xét thầu

- Thông báo kết quả trúng thầu và ký kết hợp đồng

(10)

2.3. Pháp luật về đấu giá hàng hóa

2.3.1. Khái quát về đấu giá hàng hóa

- Khái niệm đấu giá hàng hóa:

- Đặc điểm của đấu giá hàng hóa:

+ Là phương thức bán hàng đặc biệt

+ Đối tượng là hàng hóa thương mại được phép lưu thông trên thị trường + Mục đích tìm kiếm người mua hàng hóa một cách minh bạch

+ Hình thức pháp lý là văn bản bán đấu giá hàng hóa và hợp đồng dịch vụ tổ chức đấu giá hàng hóa

(11)

2.3. Pháp luật về đấu giá hàng hóa

- Các hình thức đấu giá hàng hóa

+ Căn cứ vào phương thức xác định giá: đấu giá theo hình thức trả giá lên và đấu giá theo hình thức trả giá xuống.

+ Căn cứ vào phương thức biểu đạt trong quá trình đấu giá hàng hóa: đấu giá dùng lời nói và đấu giá không dùng lời nói.

(12)

2.3.2. Pháp luật về đấu giá hàng hóa

- Các nguyên tắc cơ bản trong đấu giá hàng hóa:

+ Nguyên tắc công khai + Nguyên tắc trung thực

+ Nguyên tắc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các bên tham gia

- Trình tự thủ tục bán đấu giá hàng hóa

+ Lập hợp đồng dịch vụ tổ chức đấu giá hàng hóa + Xác lập giá khởi điểm

+ Chuẩn bị bán đấu giá hàng hóa + Trưng bày, xem hàng hóa đấu giá + Thủ tục đấu giá hàng hóa

+ Hoàn thành văn bản bán đấu giá hàng hóa

+ Đăng kí quyền sở hữu đới với hàng hóa đấu giá

(13)

2.3.2. Pháp luật về đấu giá hàng hóa

- Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia đấu giá hàng hóa + Người bán hàng hóa:

+ Người tổ chức bán đấu giá hàng hóa: Đ 189 Luật Thương Mại + Người điều hành đấu giá:

+ Người mua hàng hóa:

(14)

CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ

1. Khái quát về thương mại dịch vụ và pháp luật thương mại dịch vụ

1.1. Khái quát về thương mại dịch vụ 1.2. Pháp luật thương mại dịch vụ

2. Nội dung của pháp luật thương mại dịch vụ

2.1. Pháp luật về dịch vụ trung gian thương mại 2.2. Pháp luật về dịch vụ vận chuyển hàng hóa 2.3. Pháp luật về dịch vụ giám định thương mại 2.4. Pháp luật về dịch vụ giao nhận hàng hóa

(15)

1. Khái quát về thương mại dịch vụ và pháp luật thương mại dịch vụ

1.1. Khái quát về thương mại dịch vụ

- Khái niệm thương mại dịch vụ:

- Đặc điểm thương mại dịch vụ:

1.2. Pháp luật thương mại dịch vụ

- Khái niệm, đặc điểm pháp luật thương mại dịch vụ.

- Nguồn của pháp luật thương mại dịch vụ.

- Các nội dung của pháp luật thương mại dịch vụ.

(16)

2. Nội dung của pháp luật thương mại dịch vụ 2.1. Pháp luật về dịch vụ trung gian thương mại

2.1.1. Khái quát về dịch vụ trung gian thương mại

- Khái niệm về dịch vụ trung gian thương mại :

- Đặc điểm của dịch vụ trung gian thương mại:

2.1.2. Pháp luật về dịch vụ trung gian thương mại

- Khái niệm pháp luật dịch vụ trung gian thương mại:

- Các bộ phận của pháp luật về dịch vụ trung gian thương mại:

- Nội dung chủ yếu của pháp luật về dịch vụ trung gian thương mại

(17)

2.2. Pháp luật về dịch vụ vận chuyển hàng hóa

2.2.1. Khái quát về dịch vụ vận chuyển hàng hóa

- Khái niệm vận chuyển hàng hóa:

- Đặc điểm của vận chuyển hàng hóa:

2.2.2. Pháp luật về vận chuyển hàng hóa

- Khái quát về pháp luật vận chuyển hàng hóa:

- Pháp luật về hợp đồng vận chuyển hàng hóa

(18)

2.3. Pháp luật về dịch vụ giám định thương mại

2.3.1. Khái quát về dịch vụ giám định thương mại

- Khái niệm dịch vụ giám định thương mại

- Đặc điểm của dịch vụ giám định thương mại 2.3.2. Pháp luật về dịch vụ giám định thương mại

- Khái niệm pháp luật về dịch vụ giám định thương mại

- Quyền, nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng dịch vụ giám định thương mại

(19)

2.4. Pháp luật về dịch vụ giao nhận hàng hóa

2.4.1. Khái quát về dịch vụ giao nhận hàng hóa

- Khái niệm dịch vụ giao nhận hàng hóa

- Đặc điểm dịch vụ giao nhận hàng hóa

2.4.2. Pháp luật về hợp đồng dịch vụ giao nhận hàng hóa

- Khái niệm hợp đồng giao nhận hàng hóa:

- Quyền, nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng giao nhận hàng hóa.

(20)

CHƯƠNG 3: PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ KINH DOANH

1. Khái niệm về đầu tư kinh doanh và pháp luật đầu tư kinh doanh 1.1. Khái niệm, đặc điểm của đầu tư kinh doanh

1.2. Khái quát về pháp luật đầu tư kinh doanh

2. Nội dung chủ yếu của pháp luật đầu tư kinh doanh 2.1. Chủ thể thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh 2.2. Ngành nghề đầu tư kinh doanh

2.3. Các biện pháp bảo đảm, ưu đãi, hỗ trợ đầu tư 2.4. Thủ tục đầu tư và triển khai dự án đầu tư 2.5. Các hình thức đầu tư kinh doanh

2.6. Pháp luật đầu tư ra nước ngoài

(21)

1. Khái niệm về đầu tư kinh doanh và pháp luật đầu tư kinh doanh

1.1. Khái niệm, đặc điểm của đầu tư kinh doanh - Khái niệm đầu tư kinh doanh

- Đặc điểm của đầu tư kinh doanh - Phân loại đầu tư kinh doanh

1.2. Khái quát về pháp luật đầu tư kinh doanh - Khái niệm

- Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật đầu tư kinh doanh ở Việt Nam

(22)

2. Nội dung chủ yếu của pháp luật đầu tư kinh doanh

2.1. Chủ thể thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh 2.2. Ngành nghề đầu tư kinh doanh

2.3. Các biện pháp bảo đảm, ưu đãi, hỗ trợ đầu tư - Các biện pháp bảo đảm đầu tư

- Ưu đãi và hỗ trợ đầu tư

2.4. Thủ tục đầu tư và triển khai dự án đầu tư - Thủ tục đầu tư.

- Thủ tục triển khai dự án đầu tư

(23)

2. Nội dung chủ yếu của pháp luật đầu tư kinh doanh

2.5. Các hình thức đầu tư kinh doanh

- Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế

- Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế

- Hình thức đầu tư theo hợp đồng đối tác công tư - PPP

- Hình thức đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh – BBC 2.6. Pháp luật đầu tư ra nước ngoài

- Khái niệm, đặc điểm đầu tư ra nước ngoài

- Thủ tục đầu tư ra nước ngoài

- Triển khai hoạt động đầu tư ra nước ngoài

(24)

CHƯƠNG 4. PHÁP LUẬT XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI

1. Khái niệm về xúc tiến thương mại và pháp luật xúc tiến thương mại

1.1. Khái niệm, đặc điểm xúc tiến thương mại 1.2. khái quát về pháp luật xúc tiến thương mại

2. Các hình thức xúc tiến thương mại theo quy định của pháp luật

2.1. Khuyến mại

2.2. Quảng cáo thương mại

2.3. Trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ 2.4. Hội chợ, triển lãm thương mại

(25)

1. Khái niệm về xúc tiến thương mại và pháp luật xúc tiến thương mại

1.1. Khái niệm, đặc điểm xúc tiến thương mại

- Khái niệm xúc tiến thương mại

- Đặc điểm của hoạt động xúc tiến thương mại 1.2. khái quát về pháp luật xúc tiến thương mại

- Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật xúc tiến thương mại ở Việt Nam

- Hệ thống pháp luật về xúc tiến thương mại ở Việt Nam

(26)

2. Các hình thức xúc tiến thương mại theo quy định của pháp luật

2.1. Khuyến mại

- Khái niệm:

- Đặc điểm:

- Hình thức:

- Quyền và nghĩa vụ của thương nhân tham gia vào hoạt động khuyến mại

- Các hành vi bị cấm trong hoạt động khuyến mại

(27)

2. Các hình thức xúc tiến thương mại theo quy định của pháp luật

2.2. Quảng cáo thương mại

- Khái niệm:

- Đặc điểm:

- Các chủ thể tham gia hoạt động quảng cáo thương mại

- Thẩm quyền và các thủ tục cấp giấy phép quảng cáo thương mại

- Các hoạt động quảng cáo thương mại bị cấm

(28)

2. Các hình thức xúc tiến thương mại theo quy định của pháp luật

2.3. Trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ

- Khái niệm trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ:

- Đặc điểm của trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ:

- Điều kiện của hàng hóa, dịch vụ trưng bày 2.4. Hội chợ, triển lãm thương mại

- Khái niệm:

- Đặc điểm:

- Các quy định về hàng hóa, dịch vụ tham gia hội chợ, triển lãm thương mại

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Đường lối đối ngoại: Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa

Do đó, bên cạnh việc được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp thi công dân cần phải thực hiện tốt các nghĩa vụ của bản thân để thực hiện trách nhiệm làm chủ của mình

Yêu cầu số 1: Một số quy định của Hiến pháp năm 2013 về văn hoá, xã hội được biểu hiện cụ thể trong đời sống xã hội như: các cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt

- Với tư cách là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương, ủy ban nhân dân là cơ quan thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước, chấp hành nghị quyết của

Nguyên nhân chính gây ra các vụ tai nạn giao thông liên quan đến xe đạp điện phần lớn là do chủ quan, nhiều người cho rằng xe đạp điện là phương tiện giao

thời gian xét duyệt và thủ tục vay đơn giản; tuy nhiên lãi suất cao hơn so với vay thế chấp và hạn mức vay thấp hơn vay thế chấp. - Vay thế chấp: Thời gian vay linh

Trả lời câu hỏi trang 84 KTPL 10: Em hãy đọc thông tin và trả lời câu hỏi. Tham dự phiên họp có các đồng chí Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân

- Hiến pháp là luật cơ bản của quốc gia: Hiến pháp là văn bản duy nhất quy định về chủ quyền nhân dân, tổ chức quyền lực nhà nước; quyền con người, quyền và nghĩa vụ