• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuyển tập các câu hỏi hóa học nâng cao trong kỳ thi THPT quốc gia 2017 | Đề thi THPT quốc gia, Hóa học - Ôn Luyện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuyển tập các câu hỏi hóa học nâng cao trong kỳ thi THPT quốc gia 2017 | Đề thi THPT quốc gia, Hóa học - Ôn Luyện"

Copied!
38
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trang 1 2. Các chất lưỡng tính thường gặp.

- Oxit:

Al

2

O

3

, ZnO, SnO, BeO, PbO, Cr

2

O

3

.

- Hidroxit:

Al(OH)

3

, Zn(OH)

2

, Be(OH)

2

, Pb(OH)

2

, Cr(OH)

3

- Muối chứa ion lưỡng tính: Muối

HCO

3-

, HSO

3-

, HS

-

, H

2

PO

4-

- Muối amoni của axit yếu và bazo yếu:

(NH

4

)

2

CO

3

, (NH

4

)

2

SO

3

, (NH

4

)

2

S, CH

3

COONH

4

Lưu ý 1: Chất vừa tác dụng được với dung dịch axit, vừa tác dụng được với dung dịch bazơ nhưng ko phải chất lưỡng tính như: Al, Zn.

Lưu ý 2:

Cr 2 O 3 chỉ tác dụng với HCl đặc nóng và NaOH đặc nóng

1. A7: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

2. Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?

A. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2. B. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2. C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. D. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2.

3. Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Al2O3, ZnO, Cr2O3, Be(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là

A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.

4. CD9: Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là:

A. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2. B. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3. C. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2. D. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2.

5. Cho dãy các chất sau: Al, Cr, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, Cr2O3, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH?

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

+ Dẫn xuất halogen

R-X + NaOH → ROH + NaX + Phenol

C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O + Axit cacboxylic

R-COOH + NaOH → R-COONa + H2O + Este

RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH + Aminoaxit

H2N-R-COOH + NaOH → H2N-R-RCOONa + H2O + Muối của amin, muối của aminoaxxit

R-NH3Cl + NaOH → R-NH2 + NaCl + H2O (R-NH2.HCl)

RCOONH4 + NaOH → RCOONa + NH3+ H2O (RCOOH.NH3)

(2)

Trang 2 RCOONH3-CH3 + NaOH → RCOONa + CH3NH2+ H2O

( do NaOH là bazo mạnh hơn RNH2 nên đẩy RNH2 ra khỏi muối)

Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Lần 2. Chất n{o sau đ}y phản ứng được với dung dịch NaOH?

A. C3H5(OH)3. B. CH3NHCH3. C. C2H5OH. D. H2NCH2COOH Đề thi thử THPTQG 2017 – Trường THPT Yên Lạc 2Cho từng chất H2NCH2COOH, CH3COOH, CH3COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (to)và với dung dịch HCl (to). Số phản ứng hóa học xảy ra là

A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.

Đề thi thử THPTQG 2017– Trường THPT Yên Lạc 2. Cho dãy các chất: H2NCH(CH3)COOH;

C6H5OH; CH3COOC2H5; C2H5OH; CH3NH3Cl. Số chất trongdãy phản ứng với dung dịch KOH đun nóng l{

A. 4. B. 5 C. 2. D. 3.

Đề thi thử THPTQG 2017 – Trường THPT Yên Lạc 2. Cho dãy các dung dịch: axit axetic,

phenylamoni clorua, natri axetat, metyamin, glyxin, phenol(C6H5OH). Số dung dịch trong dãy tác dụng được với NaOH là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

CD8-216: Cho d~y c|c chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong d~y phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

B9-148: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z v{ T lần lượt là

A. CH3OH và NH3. B. CH3OH và CH3NH2. C. CH3NH2 và NH3. D. C2H5OH và N2. B10-937: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. C|c chất X v{ Y lần lượt là

A. vinylamoni fomat và amoni acrylat.

B. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.

C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat.

D. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.

B11-846: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong d~y khi thủy ph}n trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol l{

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

CD12-169: Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol (C6H5OH). Số dung dịch trong d~y t|c dụng được với dung dịch NaOH l{

A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.

Đề thi thử THPTQG 2017 – Sở gi|o dục v{ đ{o tạo Quảng Nam Một chất hữu cơ X có công thức C3H9O2N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối Y v{ khí Z l{m xanh giấy quì tím ẩm. Cho Y t|c dụng với NaOH rắn, nung nóng có CaO l{m xúc t|c thu được metan. Công thức cấu tạo thu gọn của X l{

A. CH3COOH3NCH3. B. CH3CH2COONH4. C. CH3CH2NH3COOH. D. CH3NH3CH2COOH.

Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục v{ đ{o tạo Nam ĐịnhCho dãy các chất: etylaxetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancolbenzylic, alanin, toluen. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng l{

A. 3 B. 4 C. 6 D. 5

Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quốc học Huế. Hai chất n{o sau đ}y đều tác dụng với dung dịch NaOH loãng?

A. ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5. B. CH3NH2 và H2NCH2COOH.

(3)

Trang 3 C. CH3NH3Cl và CH3NH2. D. CH3NH3Cl và H2NCH3COONa.

Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phú Nhuận – Lần 1 Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là :

A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.

Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phú Nhuận – Lần 1 Cho 2 hợp chất hữu cơ X & Y có cùng công thức C3H7NO2. Khi phản ứng với dd NaOH, X tạo raH2NCH2COONa và chất hữu cơ Z, còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z & T lần lượt :

A. C2H5OH & N2 B. CH3OH & NH3 C. CH3NH2& NH3 D. CH3OH & CH3NH2

Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phú Nhuận – Lần 1Cho các chất: axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinylaxetat, phenol, glixerol, gly-gly. Số

chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là :

A. 5 B. 4. C. 6 D. 3.

Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phụ Dực – Thái Bình. Cho các chất sau: etyl axetat, lòng trắng trứng, etanol, axit acrylic, phenol, anilin, phenyl amoniclorua,ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất trên, số chất tác dụng với dung dịch NaOH trong điều kiệnthích hợp là

A. 7 B. 5 C. 6 D. 4

Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc – Lần 4Cho các hợp chất có cấu tạo mạch hở có công thức phân tử lần lượt là: CH4O, CH2O, CH2O2, CH2O3,CH4N2O, CH5NO3, C2H8N2O3. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH, đun nóng l{

A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.

Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lao Bảo. Cho dãy các chất : m-CH3COOC6H4CH3; m- HCOOC6H4OH; ClH3NCH2COONH4; p-C6H4(OH)2; pHOC6H4CH2OH; CH3NH3NO3. Có bao nhiêu chất kể trên thỏa m~n điều kiện: một mol chất đó phản ứng tối đa 2 mol NaOH

A. 2 B. 4 C. 5 D. 6

Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Thái Học – Khánh Hòa – Lần 7. Trong các chất: m-HOC6H4OH, p-CH3COOC6H4OH, CH3CH2COOH, (CH3NH3)2CO3, HOOCCH2CH(NH2)COOH,

ClH3NCH(CH3)COOH. Có bao nhiêu chất mà 1 mol chất đó phản ứng được tối đa với 2 mol NaOH?

A. 4 B. 3 C. 6 D. 5

- C|c trường hợp: (a) Axit mạnh đẩy axit yếu ra khỏi muối ( b) bazo t|c dụng với axit

( c) phản ứng cộng HX

( d) thủy ph}n

1. Hợp chất chứa gôc hidrocacbon không no. Điển hình l{ gốc vinyl -CH=CH2

CH2=CH-COOH + HCl → CH3-CHCl-COOH

2. Muối của phenol ( do phenol có tính axit yếu hơn HCl) C6H5ONa + HCl → C6H5OH + NaCl

3. Muối của axit cacboxylic ( do axit cacboxylic có tính axit yếu hơn HCl) RCOONa + HCl → RCOOH + NaCl

4. Muối của nhóm cacboxyl của aminoaxit H2N-R-COONa + 2HCl → ClH3N-R-COONa + NaCl 5. Amin ( amin có tính bazo)

(4)

Trang 4 R-NH2 + HCl → R-NH3Cl

6. Aminoaxit ( amin có tính lưỡng tính) HOOC-R-NH2 + HCl → HOOC-R-NH3Cl

7. Ngo{i ra còn có este, peptit, protein, saccarozo, mantozo, tinh bot, xenlulozo tham gia phản ứng thủy ph}n trong môi trương axit

B8-371: Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi c|c phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:

A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH. B. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH.

C. Cl-H3N+-CH2-COOH, Cl-H3N+-CH2-CH2-COOH. D. Cl-H3N+-CH2-COOH, Cl-H3N+-CH(CH3)-COOH.

CD8-216: Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH,CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2. Số chất trong d~y t|c dụng được với dung dịch HCl là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên – Lần 2. Trong số các chất : C2H5OH; CH3NH2 ; CH3NH3Cl ; CH3COONa ; CH3CHO ; CH2 = CH2 ;CH3COOH ; CH3COONH4 ; C6H5ONa.

Số chất tác dụng với dung dịch HCl loãng là :

A.7 B.6 C.4 D.5

+ Axit cacboxylic có gốc hidrocacbon không no CH2=CH-COOH + NaOH → CH2=CH-COONa + HCl CH2=CH-COOH + HCl → CH3-CHCl-COOH

+ Este không no

HCOOCH=CH2 + NaOH → HCOONa + OH-CH=CH2 → CH3-CHO HCOOCH=CH2 + HCl → HCOOCHCl-CH3

+ aminoaxit( LƯỠNG TÍNH)

H2N-R-COOH + NaOH → H2N-R-COONa + H2O H2N-R-COOH + HCl → ClH3N-R-COOH

+ Este của aminoaxit

H2N-R-COOR’ + NaOH → H2N-R-COONa + R’OH H2N-R-COOR’ + HCl → ClH3N-R-COOR’

+ Muối amoni của axit cacboxylic ( LƯỠNG TÍNH) R-COONH4 + NaOH → R-COONa + NH3 + H2O

R-COONH4 + HCl → R-COOH + NH4Cl

RCOONH3-R’ + NaOH → RCOONa + R’NH2+ H2O RCOONH3-R’ + HCl → RCOOH + R’NH3Cl

+ Peptit, protein

Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Việt Yên – Lần 1. Ứng với công thức C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứngđược với dung dịch HCl?

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3

Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Thái Bình Các chất trong d~y n{o sau đ}y đều có tính lưỡng tính?

A. ClH3N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOCH3, H2N-CH2-CH2ONa B. H2N-CH2-COONa, ClH3N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOH C. CH3-COOCH3, H2N-CH2-COOCH3, ClNH3CH2-CH2NH3Cl D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COONH4, CH3-COONH3CH3

(5)

Trang 5 B07-285: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều t|c dụng được với dung dịch HCl là

A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T.

CD9-956: Cho từng chất H2N−CH2−COOH, CH3−COOH, CH3−COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (to) v{ với dung dịch HCl (to). Số phản ứng xảy ra là

A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.

Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phú Nhuận – Lần 1. Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của amino axit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH v{ đều tác dụng được với dung dịch HCl là :

A. Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. X, Y, Z, T.

VẤN ĐỀ 5: TÍNH AXIT-BAZO CỦA AMIN - AMINOAXIT

- AMIN ( chỉ có tính bazo)

Để đánh giá điều này, thông thường ta dựa vào 2 yếu tố: thứ nhất, gốc R là gốc đẩy hay hút e; thứ hai, số lƣợng gốc R là bao nhiêu.

+ Rno –---> đẩy e ---> tính bazo tăng lên : (Rno)2-NH > Rno-NH2 > NH3

(CH3, C2H5, Cl, OH, NH2) CH3-NH-CH3 > C2H5NH2>CH3NH2 >NH3

Bậc 2 bậc 1

+ R không no –---> hút e ---> tính bazo giảm xuống : (Rkhông no)2-NH < Rkhông no -NH2 < NH3 (CH=CH2, NO2, COOH, CHO, VÒNG BEZEN ) C6H5-NH-C6H5 < C6H5NH2 < NH3

Bậc 2 bậc 1

CHỐT: hút bậc II < hút bậc I < NH3 < đẩy bậc I < đẩy bậc II Qùy tím không đổi màu

NÂNG CAO:

Hút + hút hút đẩy hút

- AMINO AXIT: TQ (H2N)x – R – (COOH)y ( có tính lƣỡng tính tuy nhiên, tính lƣỡng tính thiên về axit (pH< 7) hay thiên về bazo (pH >7) là tùy thuộc vào x và y)

+ x = y : ( Gly, Ala, Val, Phe) = pH = 7 ---> Qùy không đổi màu

+ x < y: (Glu) (M= 147) = pH < 7 ---> Qùy tím đổi màu đỏ

+ x > y: (Lys) (M= 146) = pH > 7 ---> Qùy không đổi màu xanh

Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Yên Định – Lần 2. Cho các amin sau: etyl amin(1), dietyl amin(2), amoniac(3), anilin(4). Tính bazo của c|c amin được

sắp xếp theo thứ tự sau:

A. (4) > (3) > (2) > (1). B. (4) > (3) > (1) > (2).

C. (2) > (1) > (3) > (4). D. (1) > (2) > (3) > (4).

Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Tuyên Quang. Cho các chất: amoniac (1);

anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4); metylamin (5); đimetylamin (6). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất là:

A. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6) B. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6) C. (3) < (1) < (4) < (2) < (5) < (6) D. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6)

Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Thái Bình. So s|nh n{o sau đ}y không đúng:

A. Tính Bazo tăng dần : C6H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NH

B. pH tăng dần (dd có cùng CM) : Alanin, Axit glutamic, Glyxin, Valin.

C. Số đồng ph}n tăng dần: C4H10, C4H9Cl, C4H10O, C4H11N.

(6)

Trang 6 D. Nhiệt độ sôi tăng dần : C4H10, CH3COOC2H5, C2H5OH, CH3COOH.

Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 1. Cho các chất C6H5OH (X) ; C6H5NH2 (Y) ; CH3NH2 (Z) và C6H5CH2OH (T). Chất không l{m đổi màu quì tím là :

A. X,Y B. X,Y,Z C. X,Y,T D. Tất cả các chất

Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục v{ đ{o tạo Nam Định. Cho ba dung dịch chưa ba chất:

CH3NH2 (X), NH2 – C3H5 – (COOH)2 (Y) và NH2 – CH2 –COOH (Z) đều có nồng độ 0,1M. Thứ tự sắp xếp ba dung dịch trên theo chiều tăng dần độ pH là

A. Y< Z< X B. X< Y< Z C. Y< X< Z D. Z< X< Y

Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phương Sơn. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là

A. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. B. NH3, CH3NH2, C6H5NH2. C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. D. CH3NH2, NH3, C6H5NH2.

Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phú Nhuận – Lần 1. Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là :

A. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. B. metyl amin, amoniac, natri axetat.

C. anilin, metyl amin, amoniac.

D.anilin,amoniac,natri,hiđroxit.

Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phú Nhuận – Lần 1. Cho các chất sau : (1) NH3, (2) CH3NH2 , (3) (CH3)2NH , (4 ) C6H5NH2, (5) (C6H5)2NH. Thứ tự tăng

dần tính bazo của các chất trên là

A. 1< 5< 2< 3< 4 B. 1< 4< 5< 2< 3 C. 5< 4< 1< 2< 3 D. 4< 5< 1< 2< 3 Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lao Bảo. Chất n{o sau đ}y có tính bazo yếu nhất A. p-nitroanilin B. p-metyl anilin C. Amoniac D. Đimetyl amin

Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phụ Dực – Thái Bình. Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc

phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là :

A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4).

C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3).

Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – Lần 1. Dãy gồm các chất đều làm xanh quỳ tím ẩm là

A. anilin, amoniac, glyxin B. metylamin, alanin, amoniac C. etylamin, anilin, alanin D. metylamin, lysin, amoniac

Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lý Tự Trọng – Nam Định – Lần 1. Cho các dung dịch riêng biệt sau : ClH3N–CH2–CH2–NH3Cl, C2H5ONa, CH3COOH, NaOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COONa, H2N–

CH2–CH2–CH(NH2)–COOH, H2N–CH2–COONa, Na2CO3, NaOOC–COONa Số lượng các dung dịch có pH>7 là :

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hồng Lĩnh - Lần 1 Cho các dung dịch: axit glutamic, glyxin, lysin, alanin, etylamin, anilin. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu hồng, chuyển sang màu xanh, không đồi màu lần lượt là

A. 2, 1, 3. B. 1, 1, 4. C. 3, 1, 2. D. 1, 2, 3.

Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hậu Lộc – Thanh Hóa - lần 2 Cho các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)- COOH; ClH3N-CH2-COOH; HOOC- CH2-CH2-CH(NH2)-COOH ; H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là :

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên – Lần 2. Trong số các chất dưới đ}y , chất có tính bazo mạnh nhất là :

(7)

Trang 7 A. C6H5NH2 B. (C6H5)2NH C. p-CH3-C6H5-NH2 D. C6H5CH2NH2

- Những chất làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ (tính axit) + Axit cacboxylic: RCOOH

+ Muối của axit mạnh và bazo yếu: R-NH3Cl

+ Aminoaxit có số nhóm -COOH nhiều hơn số nhóm -NH2: axit glutamic,…

- Những chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh (tính bazơ) + Amin R-NH2 (trừ C6H5NH2)

+ Muối của bazo mạnh và axit yếu RCOONa

+ Aminoaxit có số nhóm NH2 nhiều hơn số nhóm COOH: lysin,....

1.

B07-285: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:

A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.

C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat.

2.

CD7-439: Trong số các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, những dung dịch có pH > 7 là

A. KCl, C6H5ONa, CH3COONa. B. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4. C. Na2CO3, NH4Cl, KCl. D. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa.

3.

A8-329: Có các dung dịch riêng biệt sau:

C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa.

Số lượng các dung dịch có pH < 7 là

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

4.

CD10-824: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?

A. Phenylamoni clorua. B. Etylamin. C. Anilin. D. Glyxin.

5.

CD11-259: Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH.

Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

6.

A11-318: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?

A. Dung dịch lysin. B. Dung dịch alanin. C. Dung dịch glyxin. D. Dung dịch valin.

7.

B11-846: Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là:

A. 2, 1, 3. B. 2, 3, 1. C. 3, 1, 2. D. 1, 2, 3.

8.

A12-296: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?

A. Axit aminoaxetic. B. Axit α-aminopropionic.

C. Axit α-aminoglutaric. D. Axit α,ε-điaminocaproic.

9.

A13-193: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu?

A. axit axetic. B. alanin. C. glyxin. D. metylamin

10.

A13-193: Trong các dung dịch: CH3–CH2–NH2, H2N–CH2–COOH, H2N–CH2–CH(NH2)–COOH, HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

1. Ancol đa chức có c|c nhóm -OH kề nhau ---> tạo phức xanh lam (etylen glicol, glixerol, Glucozo, frutozo, saccarozo, mantozo)

2. Axit cacboxylic RCOOH ---> tạo dung dịch xanh nhạt Cu2+

2RCOOH + Cu(OH)2↓xanh dương → (RCOO)2Cu + 2H2O

(8)

Trang 8 3. Tri peptit trở lên v{ protein ---> tạo phức m{u tím

- Có phản ứng m{u biure với Cu(OH)2/OH-

4. Amin ( tương tự như NH3) ---> tạo phức xanh thẫm [Cu(RNH2)4](OH)2

5. Những chất có chứa nhóm chức andehit –CHO ---> cho kết tủa Cu2O m{u đỏ gạch - Những chất chứa nhóm – CHO thường gặp

+ Andehit

+ Glucozo, Fructozo + Mantozo

RCHO + 2Cu(OH)2 + NaOH to RCOONa + Cu2O↓đỏ gạch + 2H2O

(Chú ý: Những chất không có nhiều nhóm OH kề nhau, chỉ có nhóm –CHO thì không phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường)

1.

CD7 Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y);

HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo th{nh dung dịch màu xanh lam là

A. X, Y, Z, T. B. X, Y, R, T. C. Z, R, T. D. X, Z, T.

2.

B8. Cho các chất: rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất t|c dụng được với Cu(OH)2

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

3.

B9. Cho c|c hợp chất sau:

(a) HOCH2-CH2OH. (b) HOCH2-CH2-CH2OH. (c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH.

(d) CH3-CH(OH)-CH2OH. (e) CH3-CH2OH. (f) CH3-O-CH2CH3. C|c chất đều t|c dụng được với Na, Cu(OH)2 là:

A. (a), (b), (c). B. (c), (d), (f). C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (e).

4.

B10: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:

A. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton. B. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic.

C. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic. D. glixerol, axit axetic, glucozơ.

5.

B10: Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm -OH, có vị ngọt, hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X l{

A. xenlulozơ. B. mantozơ. C. glucozơ. D. saccarozơ.

6.

CD11: Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2↓ ở điều kiện thường là

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

7.

CD13: Dãy các chất nào dưới đ}y đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường?

A. Glucozơ, glixerol v{ saccarozơ. B. Glucozơ, glixerol v{ metyl axetat.

C. Etylen glicol, glixerol và ancol etylic. D. Glixerol, glucozơ và etyl axetat.

Những chất t|c dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 gồm

1. Ank-1-in (ankin có liên kết ba ở đầu mạch): ---> tạo kết tủa v{ng C|c phương trình phản ứng:

R-C≡CH + AgNO3 + NH3 → R-C≡CAg + NH4NO3

Đặc biệt

CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC≡CAg + 2NH4NO3

C|c chất thường gặp: axetilen (etin) C2H2; propin CH3-C≡CH; vinyl axetilen CH2=CH-C≡CH Nhận xét:

- Chỉ có C2H2 phản ứng theo tỉ lệ 1:2

- Các ank-1-ankin kh|c phản ứng theo tỉ lệ 1:1

2. Andehit (phản ứng tr|ng gương): Trong phản ứng n{y andehit đóng vai trò l{ chất khử

(9)

Trang 9 C|c phương trình phản ứng:

R-(CHO)x + 2xAgNO3 + 3xNH3 + xH2O → R-(COONH4)x + 2xAg + 2xNH4NO3

Những chất có nhóm -CHO - Tỉ lệ mol nchất : nAg = 1:2 + Axit fomic: HCOOH

+ Este của axit fomic: HCOOR + Glucozo, fructozo: C6H12O6

+ Mantozo: C12H22O11

1.

Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là

A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.

2.

Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tr|ng gương l{

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

3.

Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tr|ng gương là

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.

4.

Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.

5.

Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tr|ng bạc là:

A. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic. B. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ.

C. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic. D. Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic.

6.

Cho dãy các chất: anđehit axetic, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl axetat. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tr|ng bạc là

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

7.

Các chất trong dãy nào sau đ}y đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng?

A. vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic. B. vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic.

C. glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic. D. vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen.

8.

Chất nào dưới đ}y khi cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng, không xảy ra phản ứng tráng bạc?

A. Mantozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Glucozơ.

1- đồng ph}n este no đơn chức mạch hở: { Chú ý- đồng ph}n este không no ( C=C)

- đồng ph}n của phenyl

Ví dụ: C5H8O2 khi thủy ph}n tạo andehit gồm

C|c cấu tạo của C5H8O2 thỏa m~n {

3- đồng ph}n chất béo:

- glixerol + n axit béo (n nguyên dương) thì số loại tri este tạo ra được tính theo công thức:

+ Trieste chứa 1 gốc axit giống nhau = n

(10)

Trang 10 + Trieste chứa 2 gốc axit tối đa: = 2 + 4.C2n

(chứa 2 gốc axit khác nhau = 4.C2n)

+ Trieste chứa 3 gốc axit tối đa : 3 + 4.Cn2 + 3.Cn3 ( chứa 3 gốc axit khác nhau: = 3. C3n)

Công thức 2: Số trieste tối đa từ n axit =

2( 1)

2 n n

4. Đồng ph}n amin no, đơn, hở: : { 5- đồng ph}n amino axit: (VIẾT ĐƯỢC ĐỒNG PHÂN C4H9O2N VÀ C5H11O2N)

6. Đồng ph}n peptit: {

7. Đồng ph}n cacbohidrat:

chú ý xenlulozo và tinh bột không l{ đồng ph}n

PHẦN ESTE:

1. A8-329: Số đồng ph}n este ứng với công thức ph}n tử C4H8O2

A. 6. B. 5. C. 2. D. 4.

2. B10-937: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tr|ng bạc l{

A. 4. B. 5. C. 8. D. 9.

3. A10-684: Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức ph}n tử C2H4O2

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

4. CD7-439: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H8O2, đều t|c dụng được với dung dịch NaOH là

A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.

5. Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hoá tạo ra một anđehit v{ một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X?

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2

6. CD13-415: Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được một anđehit v{ một muối của axit cacboxylic. Số đồng ph}n cấu tạo thỏa m~n tính chất trên của X là

A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.

7. CD10-824: Thuỷ phân chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được sản phẩm gồm 2 muối và ancol etylic. Chất X là

A. CH3COOCH2CH3. B. CH3COOCH2CH2Cl.

C. CH3COOCH(Cl)CH3. D. ClCH2COOC2H5.

8. B12-359: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là

A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.

9. Este X (C8H10O2) t|c dụng với lượng dư dung dịch KOH thu được 2 muối hữu cơ v{ H2O. X có tên gọi là

A. metyl benzoat. B. benzyl fomat. C. phenyl fomat. D. phenyl axetat.

10. Khi thủy ph}n (trong môi trường axit) một este có công thức ph}n tử C7H6O2 sinh ra hai sản phấm X v{ Y. X khử được AgNO3 trong amoniac, còn Y t|c dụng với nước brom sinh ra kết tủa trắng. Tên gọi của este đó l{

A. phenyl fomat. B. benzyl fomat. C. vinyl pentanoat. D. anlyl butyrat.

(11)

Trang 11 11. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

C3H4O2 + NaOH → X + Y ; X + H2SO4 lo~ng → Z + T. Biết Y v{ Z đều có phản ứng tr|ng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là

A. HCHO, CH3CHO. B. HCHO, HCOOH. C. CH3CHO, HCOOH. D. HCOONa, CH3CHO.

12. Cho este X (C4H6O2) phản ứng với dung dịch NaOH theo sơ đồ sau : X + NaOH —> muối Y + anđehit z

Cho biết khối lượng phân tử của Y nhỏ hơn 70. Công thức cấu tạo đúng của X là

A. CH3-COOCH=CH2. B.HCOO-CH=CH-CH3. C. HCOOCH2-CH=CH2. D.CH2=CH-COOCH3. 13. Một este đơn chức, mạch hở có khối lượng l{ 12,9 gam t|c dụng đủ với 150 ml dung dịch KOH IM.

Sau phản ứng thu một muối v{ anđehit. Công thức cấu tạo của este là A. HCOOCH=CH-CH3. B. CH3COOCH=CH2.

C. C2H5COOCH=CH2. D. HCOOCH=CH-CH3 và CH3COOCH=CH2.

14. [ TRÍCH ĐỀ THI THỬ SỞ LÂM ĐỒNG 2017] Khi thủy ph}n este C7H6O2 trong môi trường axit thu được 2 sản phẩm hữu cơ X v{ Y, trong đó X cho phản ứng tr|ng gương, còn Y không có phản ứng tr|ng gương nhưng t|c dụng với dung dịch Br2 cho kết tủa trắng. CTCT của este l{

A. CH=C-COOC=C-C2H5. B. CH3COOCH=CH-C=CH.

C. HCOOC6H5. D. HCOOCH=CH-C⩧C-CH-CH2.

15. CD7-439: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X l{

A. CH3OC6H4OH. B. HOC6H4CH2OH. C. CH3C6H3(OH)2. D. C6H5CH(OH)2. 16. [ TRÍCH ĐỀ THI THỬ TT DIỆU HIỀN THÁNG 2 – 2017] Hai chất X v{ Y cùng có CTPT C9H8O2, cùng l{ dẫn xuất của benzen, đều l{m mất m{u nước Br2. X t|c dụng với dung dịch NaOH cho 1 muối v{ 1 anđehit ; Y t|c dụng với dung dịch NaOH cho 2 muối v{ nước. C|c muối sinh ra đều có ph}n tử khối lớn hơn ph}n tử khối của CH3COONa. X và Y tương ứng l{

A. C2H3COOC6H5 và HCOO-C6H4-C2H3. C. HCOO-C2H2-C6H5 và HCOO-C6H4-C2H3. B. C6H5COOC2H3 và C2H3COOC6H5. D. C6H5COOC2H3 và HCOO-C6H4-C2H3.

17. [ TRÍCH ĐỀ THI THỬ TT DIỆU HIỀN THÁNG 3 – 2017] Hợp chất X (chứa C, H, O) có khối lượng phân tử là 132, thuộc loại hợp chất đa chức khi phản ứng với dung dịch NaOH tạo ra muối và ancol. Số lượng hợp chất thỏa mãn tính chất trên của X là

A. 2 chất. B. 3 chất. C. 5 chất. D. 4 chất.

PHẦN CHẤT BÉO:

18. Trong thành phần của một số dầu để pha sơn có este của glixerol với các axit không no C17H33COOH (axit oleic), C17H31COOH(axit linoleic). Có thể tạo ra tối đa bao nhiêu trieste khác nhau của glixerol với các gốc axit trên?

A.4 B.5 C.6 D.2

19. Có tất cả bao nhiêu triglixerit khi thủy phân hoàn toàn tạo glixerol và 2 axit là axit oleic và axit stearic ?

A.2 B.4 C.3 D.6

20. Khi đun nóng glixerol với hỗn hợp ba axit béo C17H35COOH, C17H33COOH, C17H31COOH có thể thu được tối đa bao nhiêu chất béo khác nhau ?

A.21 B.18 C.16 D.19

21. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp gồm C17H35COOH, C17H33COOH, C17H31COOH và C15H31COOH; số loại chất béo (chứa đồng thời 3 gốc axit béo khác nhau) tối đa có thể tạo thành là

A.10 B.12 C.24 D.40

22. B07-285: Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là

A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.

PHẦN AMIN:

23. CD9-956: Số đồng ph}n cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức ph}n tử C4H11N là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

24. B13-279: Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức ph}n tử C7H9N là

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

(12)

Trang 12 25. A10-684: Trong số c|c chất: C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng ph}n cấu tạo nhất là

A. C3H7Cl. B. C3H8. C. C3H9N. D. C3H8O.

26. CD10-824: Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl?

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

PHẦN AMINOAXIT – PEPTIT

27. CD12-169: Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong một ph}n tử axit glutamic tương ứng

A. 1 và 2. B. 1 và 1. C. 2 và 1. D. 2 và 2.

28. CD10-824: Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl?

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

29. B12-359: Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu được một muối có công thức phân tử C3H9O2N (sản phẩm duy nhất). Số cặp chất X v{ Y thỏa mãn điều kiện trên là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

30. B9-148: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

31. A10-684: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn to{n đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin?

A. 4. B. 9. C. 3. D. 6.

32. [ TRÍCH ĐỀ THI THỬ TT DIỆU HIỀN THÁNG 3 – 2017]. Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc α-amino axit) mạch hở là

A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.

33. CD10-824: Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là:

A. HCOOCH3, HOCH2CHO. B. HCOOCH3, CH3COOH.

C. HOCH2CHO, CH3COOH. D. CH3COOH, HOCH2CHO.

34. CD10-824: Cặp chất nào sau đ}y không phải l{ đồng phân của nhau?

A. Saccarozơ và xenlulozơ. B. Glucozơ và fructozơ.

C. Ancol etylic và đimetyl ete. D. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol.

Phản ứng thủy phân

a.Este bị thủy phân trong môi trường axit, môi trường kiềm

RCOOR’ + H2O H



 RCOOH + R’OH RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH

Este thủy phân thường tạo ancol, nhưng nếu este dạng RCOOCH=R’ thì tạo andehit, este dạng RCOOCR’=R” thì tạo xeton.

b. Chất béo xà phòng hóa tạo ra muối và glixerol

(RCOO)3C3H5 + NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3

c. Đisaccarit, polisaccarit ( saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ) bị thủy phân trong môi trường axit

C12H22O11 + H2O H C6H12O6 + C6H12O6 Saccarozơ glucozơ fructozơ C12H22O11 + H2O H C6H12O6

Mantozơ α-glucozơ

(C6H10O5)n + nH2O H nC6H12O6

Tinh bột, xenlulozơ glucozơ

d. Peptit và protein thủy phân trong môi trường axit, lẫn môi trường kiềm

- thủy phân hoàn toàn

(13)

Trang 13 H[NH-R-CO]nOH + (n-1) H2O H nH2N-R-COOH

H[NH-R-CO]nOH + n NaOH → nH2N-R-COONa + H2O

- Thủy phân không hoàn toàn peptit trong môi trường axit thu được các peptit nhỏ hơn và α – amino axit

1.

A1-748: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là

A. CH2=CH-COO-CH3. B. HCOO-C(CH3)=CH2. C. HCOO-CH=CH-CH3. D. CH3COO-CH=CH2.

2.

B07-285: Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là

A. rượu metylic. B. etyl axetat. C. axit fomic. D. rượu etylic.

3.

CD7-439: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X?

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

4.

A8-329: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. thủy phân. B. tráng gương. C. trùng ngưng. D. hoà tan Cu(OH)2.

5.

A9-438: Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là:

A. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa.

B. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa.

C. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa.

D. HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa.

6.

B10-937: Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng nóng là:

A. tơ capron; nilon-6,6; polietilen. B. poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna.

C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren. D. polietilen; cao su buna; polistiren.

7.

B10-937: Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là

A. metyl propionat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. vinyl axetat.

8.

B10-937: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thuỷ phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là

A. C2H5OCO-COOCH3. B. CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5. C. CH3OCO-CH2-COOC2H5. D. CH3OCO-COOC3H7.

9.

B10-937: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là

A. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. B. Gly-Phe-Gly-Ala-Val.

C. Val-Phe-Gly-Ala-Gly. D. Gly-Ala-Val-Val-Phe.

10.

CD10-824: Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau?

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

11.

CD11-259: Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4)

polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là:

A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (5). C. (2), (5), (6). D. (2), (3), (6).

12.

B12-359: Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH3COOCH2C6H5. B. HCOOC6H4C2H5. C. C6H5COOC2H5. D. C2H5COOC6H5.

13.

B12-359: Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thuỷ phân trong môi trường axit là

A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.

14.

CD12-169: Cho các este: etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là:
(14)

Trang 14

A. 1, 3, 4. B. 3, 4, 5. C. 1, 2, 3. D. 2, 3, 5.

15.

A13-193: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng là:

A. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ. B. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.

C. glucozơ, saccarozơ và fructozơ. D. fructozơ, saccarozơ và tinh bột.

16.

CD13-415: Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

SƠ ĐỒ 1: (C6H10O5)n

→ C H O2

→ 2C2H5OH

→ 2CH3COOH Lưu ý: C H O2

→ 2CH2(OH)-CH2-COOH ( Axit lactic) SƠ ĐỒ 2:

Amin bậc 1 R-NH

2 → R-OH + N2

Lưu ý: amin bậc 2, bậc 3 không tác dụng HNO2

SƠ ĐỒ 3: RCHO + AgNO3/NH3 → RCOONH4 + 2Ag + NH4NO3

Lưu ý 1: HCOOH + AgNO3/NH3 → NH4OCOOH + 2Ag + NH4NO3

( NH4HCO3) Lưu ý 2: Axit có tác dụng AgNO3/NH3 không?

RCOOH + NH3 → RCOONH4

1.

B07-285: Cho sơ đồ phản ứng:

NH3 tilemolCH I31:1X HONOYZ CuO t,o

Biết Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Hai chất Y và Z lần lượt là:

A. C2H5OH, HCHO. B. C2H5OH, CH3CHO. C. CH3OH, HCHO. D. CH3OH, HCOOH

2.

CD7-439: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CH2OH và CH2=CH2. B. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.

C. CH3CH2OH và CH3CHO. D. CH3CHO và CH3CH2OH.

3.

A8-329: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

C3H4O2 + NaOH → X + Y X + H2SO4 loãng → Z + T

Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là:

A. CH3CHO, HCOOH. B. HCOONa, CH3CHO.

C. HCHO, CH3CHO. D. HCHO, HCOOH.

4.

A9-438: Cho dãy chuyển hoá sau:

Phenol X phenol axetat NaOH t,oY ( hợp chất thơm) Hai chất X, Y trong sơ đồ trên lần lượt là:

A. anhiđrit axetic, phenol. B. axit axetic, phenol.

C. anhiđrit axetic, natri phenolat. D. axit axetic, natri phenolat.

5.

CD9-956: Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết:

X + NaOH → Y + CH4O Y + HCl (dư) → Z + NaCl

Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là

A. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. B. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.

C. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH. D. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH.

6.

CD9-956: Cho các chuyển hoá sau:
(15)

Trang 15 X + H2O xt t,oY Y + H2 ,

Ni to

Sobitol

Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → Amoni glucozat + 2Ag + 2NH4NO3

Y xt t,oE + Z Z + H2O as,chatdieplucX + G X, Y và Z lần lượt là:

A. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic. B. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit.

C. xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic. D. tinh bột, glucozơ và ancol etylic.

7.

A10-684: Cho sơ đồ chuyển hoá:

Triolein 

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Với câu hỏi sử dụng hình ảnh, thí nghiệm; bài tập sử dụng đồ thị tôi thấy học sinh khá lúng túng vì các em ít được thực hành; chưa được luyện bài tập sử dụng

Câu 37: Có thể dùng dung dịch nào sau đây để tách Ag ra khỏi hỗn hợp chất rắn gồm: Fe, Pb, Cu, Ag mà không làm thay đổi khối lượng

Câu 3: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước được gọi là phản ứng.. Câu

Để điều chế những kim loại có tính khử trung bình và yếu, người ta điện phân dung dịch của loại hợp chất nào của chúng.. Phương trình hóa học nào sau đây

Câu 91: Đun glixerol với hỗn hợp các gồm n axit béo khác nhau (có xúc tác H2SO4) có thể thu được bao nhiêu loại trieste (chỉ t ính đồng phân cấu tạo)..

Cho dung dịch chứa FeCl 2 , CrCl 3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa thu được nung trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là..

khoâng khí aåm ? Neâu caùch khöû boû lôùp gæ aáy. Vieát phöông trình hoùa hoïc ñeå giaûi thích. 48) Trong phoøng thí nghieäm khi ñieàu cheá hidro baèng phaûn

Thủy phân hết m gam hỗn hợp X gồm một số este được tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được a gam hỗn hợp