• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 20

Ngày soạn: 20.1.2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 23 tháng 1 năm 2017 Tập đọc

BỐN ANH TÀI (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh , cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây.

2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầubiết đọc diễn cảm 1 đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.

3. Thái độ: Hs yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ - Tranh minh hoạ bài học.

III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Tự nhận thức, xác định giá trị của bản thân.

- Kĩ năng hợp tác: biết hợp tác với mọi người trong mọi việc.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm: có trách nhiệm trong mọi việc.

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN:

1.Kiểm tra bài cũ(5’)

- Đọc thộc lòng những câu thơ em thích trong bài thơ: Chuyện cổ tích về loài người và trả lời câu hỏi 2, 3. Sgk - Gv nhận xét

2. Bài mới a. Gtb(1’)

b. Luyện đọc(10’)

- Gv chia bài làm 3 đoạn, yêu cầu Hs đọc nối tiếp đoạn.

- Gv kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi ở câu dài.

- Gv đọc diễn cảm cả bài.

c.Tìm hiểu bài(11’)

- Yêu cầu đọc đoạn 1 trả lời: Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào ?

- Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ? Gv tiểu kết, chuyển ý

- Đọc đoạn còn lại để: “Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em Cẩu Khây

- 2Hs đọc - Lớp nhận xét.

.

- 1 hs đọc cả bài.

- Hs nối tiếp đọc đoạn lần 1.

- Hs nối tiếp đọc đoạn lần 2 - Hs đọc chú giải.

- Hs đọc theo cặp.

- Gặp một bà cụ còn sống sót, bà nấu cơm cho họ ăn và cho ngủ nhờ.

- Phun nước như mưa dâng ngập cánh đồng.

Anh em Cẩu Khây được bà cụ giúp đỡ

Thảo luận nhóm bàn, báo cáo

-Yêu tinh về đập cửa, Cẩu Khây hé

(2)

chống yêu tinh” ?

- Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ?

Gv tiểu kết, chuyển ý Câu chuyện muốn ca ngợi ai?

Ghi ý chính

d. Đọc diễn cảm(8’)

- Yêu cầu các em đọc nối tiếp đoạn.

- Gv đưa bảng phụ hướng dẫn hs đọc đoạn: “ Cẩu Khây hé cửa ... sầm lại”.

- Nhận xét, tuyên dương Hs.

3.Củng cố, dặn dò(5’)

- Qua hai phần của câu chuyện, em nhớ và thích nhất nhất chi tiết nào? Vì sao ? - Nhận xét tiết học.Tuyên dương học sinh.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

cửa, yêu tinh thò đầu vào lè lưỡi, Nắm Tay Đóng Cọc ...

+ Sức khoẻ, tài năng.

+ Dũng cảm, đồng tâm hiệp lực.

Anh em Cẩu Khây đoàn kết đánh thắng yêu tinh.

Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu ting , cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây - Hs nhắc lại

- Hs nối tiếp nhau đọc bài.

- Hs nêu cách đọc, nhấn giọng, ngắt nghỉ....

- Hs thi đọc.

Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay - Hs trả lời

______________________________________

Toán PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Bước đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số và mẫu số. Biết đọc, viết phân số.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết phân số.

3.Thái độ:GD hs có hiểu biết về phân số trong cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ(4’) - Yêu cầu Hs làm bài tập 3 - Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới a. Gtb(1’)

b. Giới thiệu phân số(10’)

- Gv đưa ra mô hình hình tròn như Sgk:

+ Hình tròn chia làm mấy phần bằng nhau

?

+ Đã tô màu mấy phần ?

Gv: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau. Tô màu 5 phần, ta nói đã tô màu

- 1 Hs lên bảng làm bài.

- Lớp nhận xét.

Hs quan sát.

+ 6 phần bằng nhau.

+ 5 phần đã được tô màu.

(3)

năm phần sáu hình tròn.

Viết 65 (5 viết trên gạch ngang, 6 viết dưới gạch ngang ).

Đọc: năm phần sáu; Ta gọi 65 là phân số 5 là tử số, 6 là mẫu số

* Kết luận: Sgk

- Yêu cầu đọc, viết các phân số:

2

1 ; 43 ; 74 c.Thực hành

Bài tập 1:(5’)

- Gọi học sinh nêu đề bài xác định nội dung

- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.

- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét.

Bài tập 2(5’)

- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu lớp làm vào vở.

- Gọi 2 em lên bảng làm bài

- Yêu cầu hs quan sát mẫu rồi tự đọc, viết phân số.

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Bài tập 3(5’) Viết các phân số - Yêu cầu hs viết phân số.

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

- Hs nhắc lại.

- Viết phân số

- Hs nhắc lại.

Hs nhắc lại

đọc, viết phân số.

- Hai HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.

- Hai em lên bảng làm bài . 52;85;43;107 ;63;73.

- Một em đọc đề bài và xác định yêu cầu đề .

- 2 em lên bảng làm bài

Phân số Tử số Mẫu số

6 11

6 11

8 10

8 10

5 12

5 12

Phân số Tử số Mẫu số

3 8

3 8

18 25

18 25

12 55

12 55

- Hs nhận xét.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm bài- 1Hs làm bảng phụ.

- Đọc bài làm rồi chữa.

(4)

- Gv theo dõi, uốn nắn học sinh, lưu ý các em cách viết phân số cho đúng, đẹp.

Bài tập 4:(5’)

Yêu cầu hs tự làm bài rồi chữa bài.

- Gv củng cố bài.

3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Đọc và chỉ tử số và mẫu số các phân số sau:

6 15;

85 28;

- Nhận xét giờ học.Tuyên dương học sinh.

- Chuẩn bị bài sau.

Kết quả: 52 ; 1211 ; 94 ; 109 ;

84 52

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm bài – Báo cáo

- 1 hs trả lời.

____________________________________________

Chính tả

CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn: ch / tr

2. Kĩ năng: Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi bài:

“Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp”.

3. Thái độ: Ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN

1.Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gv yêu cầu Hs viết: sản sinh, sắp xếp, sum họp, chim sẻ.

- Gv nhận xét.

2. Bài mới a. Gtb(1’)

b. Hướng dẫn nghe - viết(20’) - Gv đọc bài chính tả cần viết:

- Bài cho ta biết điều bài ?

- Kể tên những danh từ riêng trong bài ? - Bài có chữ số La Mã nào ?

- Gv lưu ý Hs tìm những từ dễ viết sai, yêu cầu viết:1880, nẹp sắt, suýt ngã, săm, rất xóc.

- Gv nhận xét, chữa lỗi, lưu ý Hs cách trình bày bài.

- 2 Hs lên bảng viết bài, lớp viết nháp Hs nhận xét.

- Hs lắng nghe

- Hs đọc thầm bài viết.

- Người đã chế tạo ra chiếc lốp xe đạp là Đân- lớp

Đân - lớp, nước Anh - XIX

- Tìm báo cáo

2 Hs lên viết bảng, lớp viết nháp.

- Lớp nhận xét.

Nêu cách trìng bày bài,tư thế ngồi viết

(5)

- Gv đọc bài viết 1 lần.

- Gv đọc cho Hs viết bài - Gv đọc cho Hs soát bài.

- Gv thu 5, 7 bài chấm.

- Gv nhận xét, chữa lỗi cho Hs.

c. Hướng dẫn làm bài tập(9’) Bài tập 2a: Điền vào chỗ trốngch/tr - Yêu cầu Hs tìm các âm đầu ch / tr điền vào chỗ trống cho phù hợp.

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 3a: Điền tiếng có âm ch/tr - Yêu cầu Hs đọc kĩ câu chuyện, tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.

- Yêu cầu Hs đọc lại câu chuyện.

- Tính khôi hài của chuyện thể hiện ở điểm nào ?

3.Củng cố, dặn dò.(5’) - Lưu ý khi đọc, viết tr/ch

- Nhận xét giờ học.Tuyên dương hs.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

- Hs viết bài - Soát lỗi.

- Hs đổi chéo vở, soát lỗi cho bạn.

- Hs chú ý lắng nghe.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm bài, 1 Hs làm bảng phụ.

- Đọc bài làm, lớp chữa bài.

Chuyền trong vòm lá Chim có gì vui

Mà nghe ríu rít Như trẻ reo cười.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Tự làm bài.

- Lớp chữa bài.

- Nhà bác học đãng trí đến mức phải đi tìm vé đến toát mồ hôi, không phải để trình cho người soát vé mà để nhớ mình định xuống ga nào.

Đạo đức

KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết được vai trò quan trọng của người lao động.

2.Kĩ năng: Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với người lao động.

3.Thái độ: HS có thói quen kính trọng và biết ơn người lao động.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động.

- Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sgk, tranh ảnh, giấy khổ to

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN:

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Tại sao ta phải kính trọng và biết ơn người lao động ?

- Gv nhận xét.

- 2 Hs trả lời.

- Lớp nhận xét.

(6)

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1’) b. Các hoạt động

Hoạt động 1(15’): Đóng vai

- Gv chia lớp làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.

Nhóm 1, 2: Tình huống a Nhóm 3: Tình huống b Nhóm 4: Tình huống c

- Gv yêu cầu Hs phỏng vấn bạn đóng vai.

- Yêu cầu cả lớp thảo luận:

+ Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy phù hợp chưa ? * Kết luận: Khuyến khích học sinh thực hiện tốt cách cư xử với người lao động Hoạt động 2(14’):Trình bày sản phẩm (Làm bài 5, 6 Sgk)

- Đọc câu ca dao, tục ngữ, những bài hát ca ngợi người lao động.

- Gv nhận xét chung.

3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Người như thế nào được gọi là người lao động ?

- Gv nhận xét tiết học.Tuyên dương hs.

- Vn chuẩn bị bài sau.

- 1 Hs đọc yêu cầu của bài tập 4.

- Hs thảo luận.

- Đại diện các nhóm báo cáo.

- Lớp nhận xét.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

Trưng bày theo nhóm, giới thiệu Nhận xét

- 1 hs trả lời

Ngày soạn:21.1.2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 24 tháng 1 năm 2017 Luyện từ và câu

LUYỆN TẬP CÂU KỂ : AI LÀM GÌ

?

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:Tìm được các câu kể: Ai làm gì ? trong đoạn văn. Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể vừa tìm được.

Thực hành viết một đoạn văn có dùng kiểu câu kể: Ai làm gì ? 2.Kĩ năng: Kĩ năng sử dụng câu kể: Ai làm gì ?

3.Thái độ: Hs có thói quen dung từ đặt câu hay.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

Nêu tác dụng của chủ ngữ trong câu kể: Ai làm gì ? Do loại từ nào tạo nên ?

- Gv nhận xét

- 2 Hs trả lời.

- Lớp nhận xét.

(7)

2. Bài mới a. Gtb(1’)

b. Hướng dẫn làm bài

Bài tập 1(6’):Đọc và gạch dưới câu kể:

Ai…

- Đoạn văn có mấy câu? Tìm những câu kể Ai làm gì?

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Bài tập 2(10’):Ghi lại câu vừa tìm và xác định chủ ngữ vị ngữ

.

- Gv theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ hs.

- Gv chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 3(14’): Viết đoạn văn

- Gv treo tranh yêu cầu quan sát, kể những việc cần làm khi trực nhật lớp

- Yêu cầu Hs viết đoạn văn từ 5 - 7 câu viết về buổi trực nhật lớp có sử dụng câu kể: Ai làm gì ?

Có sử dụng 3 câu kể Ai làm gì?

- Gv nhận xét, chữa bài . 3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Câu kể:Ai làm gì ? gồm mấy bộ phận ? Đó là những bộ phận nào ?

- Nhận xét tiết học.Tuyên dương hs.

- Vn chuẩn bị bài sau.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs đọc đoạn văn

- 6 câu, câu 2,3,4,6 là câu kể Ai làm gì?

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm vào vở, 1 Hs làm vào bảng phụ. Học sinh chữa bài.

Đáp án:

1. Tàu chúng tôi / buông neo trên vùng biển Trường Sa.

2. Một số chiến sĩ / thả câu.

3. Một số khác / quây quần trên boong sau ca hát.

4. Cá heo / gọi nhau quây đến....

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs quan sát tranh.

Hs viết đoạn văn vào vở.

- Nối tiếp đọc bài của mình, nói rõ câu kể: Ai làm gì ?

- 1 hs trả lời

_____________________________________________

Toán

PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên(khác 0) có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.

2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng thực hiện tính.

3.Thái độ: GD HS tính cẩn thận. tự giác trong học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ toán, bảng phụ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN

(8)

1. Kiểm tra bài cũ(5’) - Yêu cầu làm bài tập 2 - Gv nhận xét

2. Bài mới a. Gtb(1’)

b.Giới thiệu phân số và phép chia số tự nhiên(10’)

- Gv nêu ví dụ: Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả ?

- Khi thực hiện chia một số tự nhiên cho1 số tự nhiên được kết quả là số như thế nào - Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em. Mỗi em được bao nhiêu phần cái bánh ? - Chia mỗi cái bánh làm 4 phần, rồi chia mỗi em một phần. Sau 3 lần chia mỗi em được 3 phần của chiếc bánh tức

4

3 chiếc bánh. Ta viết: 3 : 4 = 43 (cái bánh) - Kết luận: Sgk

c.Thực hành Bài tập 1 (6’)

- Gọi học sinh nêu đề bài xác định nội dung

- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .

+ Yêu cầu hs nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét.

Bài tập 2 (7’)

- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu lớp làm vào vở.

- Nhận xét Bài tập 3(7’)

+ Yêu cầu học sinh nêu đề bài

- GV nêu yêu cầu viết các phân số như SGK

- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm

- 1 Hs lên làm bài.

- Lớp nhận xét.

- 1 Hs đọc ví dụ và tìm kết quả 8 : 4 = 2 (quả)

- là một số tự nhiên.

- Hs nhắc lại bài toán.

Thực hành trên đồ dùng và nêu cách chia

- Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên không phải là số tự nhiên mà là phân số.

- Đọc lại.

- Hai HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm .

- Hai em lên bảng làm bài .

7 : 9 = 97 ; 5 : 8 = 85 6 : 19 =

19

6 ; 1 : 3 =

3 1

- Hs nhận xét

- Một em đọc đề bài và xác định yêu cầu đề

- 2 em lên bảng làm bài

36 : 9 = 369 = 4 ; 88 : 11 = 1188 = 8

0 : 5 = 0 ; 7 : 7 = 77 = 1

+ 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm trao đổi .

+ Thực hiện vào vở, một HS lên bảng viết các phân số .

(9)

vào vở .

- Yêu cầu 2 HS đọc tên các phân số vừa viết

- GV nhận xét

+ Vậy muốn viết các số tự nhiên dưới dạng phân số ta viết như thế nào ? 3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Muốn viết các số tự nhiên dưới dạng phân số ta viết như thế nào ?

- Nhận xét tiết học.Tuyên dương hs.

- Về nhà học chuẩn bị bài sau.

+ Đọc chữa bài . 6 = 16 ; 1 = 11 27 = 271 ; 0 = 10 ; 3 = 13

- 1 Hs nêu.

__________________________________________________________________

Nghỉ tết từ 25/1/2017 đến 5/2/2017

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bước 4: Thực hiện phép chia như chia hai số tự nhiên... - Xem trước bài “Luyện tập”

sè ®Çu tiªn ë phÇn thËp ph©n cña sè bÞ chia ®Ó tiÕp tôc thùc hiÖn phÐp chia. - TiÕp tôc chia víi tõng ch÷ sè ë phÇn thËp ph©n cña sè

Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân. số, tử số là số bị chia và mẫu số là

Bài sau: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.. Xin chân thành cám ơn quí thầy cô và các em

-Viết dấu phẩy vào bên phải thương đã tìm được trước khi lấy chữ số đầu tiên ở phần thập phân của số bị chia để tiếp tục thực hiện phép chia.. -Tiếp tục chia với từng

CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP

Ví dụ 1: Một sợi dây dài 8,4 mét được chia thành 4 đoạn bằng nhau.. Hỏi mỗi đoạn dây dài bao nhiêu

Ví dụ 1: Một sợi dây dài 8,4 mét được chia thành 4 đoạn bằng nhau.. Hỏi mỗi đoạn dây dài bao nhiêu