• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
46
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 20

Người soạn : Nguyễn Thị Thúy Tên môn : Toán học

Tiết : 20

Ngày soạn : 05/04/2019 Ngày giảng : 28/01/2019 Ngày duyệt : 15/04/2019

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 20

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 20

Ngày soạn: Thứ 6, ngày 25 tháng 01 năm 2019 Ngày giảng: Thứ 2, ngày 28 tháng 01 năm 2019 TẬP ĐỌC

TIẾT 39 : BỐN ANH TÀI (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hiểu các từ ngữ: núc nác, thung lũng, núng thế, quy hàng,... Hiểu nội dung: Câu truyện ca ngợi sức khoẻ tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh của bốn anh tài.

2. Kĩ năng:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó: sống sót, liền lay, núc nác, thung lũng, chạy trốn, bản làng... Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa cụm từ. Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc sinh động, lôi cuốn hấp dãn người nghe.

- Giáo dục Hs ý thức tham gia làm việc thiện 3. Thái độ:

-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân . Hợp tác, đảm nhận trách nhiệm.

III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoạ SGK

- Bảng phụ viết câu đoạn luyện đọc.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi 4 HS đọc bài thơ: Chuyện cổ tích về loài người và trả lời câu hỏi SGK

-Nhận xét và cho điểm 2. Dạy bài mới

a. Giới thiệu bài (1’)

- Phần đầu chuyện 4 anh tài ca ngợi sức khoẻ tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa.

Phần tiếp theo sẽ cho các em biết 4 anh em Cẩu Khây đã hiệp lực trổ tài như thế nào để diệt trừ yêu tinh?

- GV ghi đầu bài

b. Hướng dẫn luyện đọc(10’)

* Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài.

 

* Bài chia làm mấy  đoạn     

* 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

+ HD phát âm, từ đọc khó dễ lẫn.

sống sót, liền lay, núc nác, thung lung, chạy trốn, bản làng...

 

- Đọc và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, bổ sung.

       

- HS ghi đầu bài  

       

- 1 Hs đọc, cả lớp theo dõi SGK.

 

- Bài chia làm 2 đoạn.

- HS 1: 4 anh em...bắt yêu tinh đấy.

- HS 2: Cẩu Khây hé cửa...đông vui.

     

(3)

+ HD đoạn văn dài cần ngắt, nghỉ, nhấn giọng.

- Gọi 2 HS đọc. HS nêu cách đọc ? ngắt nghỉ chỗ nào? Từ cần nhấn giọng?

- Ghi kí hiệu ngắt, nghỉ.

- Nhận xét.

* 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. HD giải nghĩa từ khó.

+ 1 HS đọc chú giải - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm

- Chia nhóm : nhóm 2 ( các nhóm tự cử nhóm trưởng điều khiển nhóm ).

- Các nhóm đọc nối tiếp đoạn. GV quan sát, hướng dẫn.

- Thi đọc : đoạn 1

+ 3 em/ lượt ( mỗi nhóm 1 em ). Đọc 2 – 3 lượt.

- Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.  

       - Gọi HS đọc toàn bài

- GV HD đọc, đọc toàn bài với giọng đọc diễn cảm, thể hiện sinh động, giọng hồi hộp ở đoạn 4 anh em Cẩu Khây đến chồ yêu tinh, giọng gấp gáp, dồn dập ở đoạn miêu tả cuộc chiến.

c. Tìm hiểu bài (10’) - Yêu cầu HS đọc đoạn 1  

(?) Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào ?

       

(?) Thấy yêu tinh về bà cụ đã làm gì?

 

(?) Em hãy nêu ý chính của đoạn 1?

   

- Yêu cầu hs đọc đoạn 2, trao đổi và thuật lại cuộc chiến của 4 anh em Cẩu Khây.

(?) Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?

 

- Yêu cầu các nhóm thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh.

(?) Vì sao 4 anh em Cẩu Khây chiến thắng              

- 2 HS đọc phần chú giải  

                   

- HS đọc bài thành tiếng, lớp đọc thầm - Theo dõi gv đọc mẫu

         

- HS đọc thầm đoạn 1, thảo luận cặp đôi:

- Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây chỉ gặp 1 bà cụ được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó. Bốn anh em được bà cụ nấu cơm cho ăn và cho ngủ nhờ.

+ Thấy yêu tinh về và đánh hơi thấy mùi thịt người bà cụ liền dục 4 anh em chạy trốn

*Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi ở của yêu tinh và được bà cụ giúp đỡ.

- HS nhắc lại ý đoạn 1

- HS ngồi cùng bàn thảo luận nhóm, thuật lại cuộc chiến cho nhau nghe.

+ Yêu tinh có thể phun nước như mưa làm ngập cả cánh đòng làng mạc.

- Gọi các nhóm trình bày trước lớp.

- Các nhóm khác nx bổ sung

+ Vì anh em Cẩu Khây có sức khoẻ tài năng phi thường.

(4)

TOÁN

TIẾT 95 : PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU

được yêu tinh?

     

(?) Nếu để một mình thì ai trong số 4 anh em sẽ thắng được yêu tinh?

(?) Đoạn 2 của truyện cho ta biết điều gì?

 

- GV: Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng phi thường: Đánh yêu tinh bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm, đồng tâm, hợp lực nên đã thắng được yêu tinh cứu giúp bà con dân bản.

(?) Câu truyện ca ngợi điều gì?

   

d. Luyện đọc lại     Đọc diễn cảm (10’)

- Yêu cầu 2 hs nối tiếp nhau đọc, lớp theo dõi, phát hiện ra giọng đọc, cách đọc hay.

- Treo bảng phụ có đoạn văn cần đọc

- GV: Dựa vào nội dung của từng đoạn và phần đọc bài của 2 đoạn, các em hãy tìm giọng đọc của từng đoạn.

             

- GV đọc mẫu đoạn thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em Cẩu Khây.

- GV yêu cầu hs chọn luyện đọc đoạn mà em thích nhất.

- Tổ chức thi đọc diễn cảm

- GV nhận xét và tuyên dương hs đọc tốt 3. Củng cố dặn dò (4’)

- Nêu nội dung bài?

- Nhận xét giờ học

- Về nhà học bài và kể lại chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài: Trống đồng Đông Sơn

+ Vì anh em Cẩu Khây biết đoàn kết hợp lực

+ Không ai thắng được yêu tinh  

*Đoạn 2 cho thấy anh em Câu Khây đã chiến thắng được yêu tinh vì họ có sức mạnh và sự đoàn kết.

     

* Ý nghĩa:

*Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ tai năng, tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu buộc yêu tinh phải quy hàng của 4 anh em Cẩu Khây.

   

- HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng  

- HS thống nhất giọng đọc

Cẩu Khây hé cửa. Yêu tinh thò đầu vào, lè lưỡi dài như quả núc nắc, trợn mắt xanh lè. Nắm Tay Đóng Cọc đấm một cái làm nó gẫy gần hết hàm răng.

Yêu tinh bỏ chạy. Bốn anh em Cẩu Khây liền đuổi theo nó. Cẩu Khây nhổ cây bên đường quật túi bụi. Yêu tinh đau quá hét lên, gió bão nổi ầm ầm, đất trời tối sầm lại.

 

- Theo dõi bài đọc mẫu của gv  

- HS đọc diễn cảm  

- HS thi đọc, lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất

 

- 1 HS nêu lại ý chính của bài.

(5)

1. Kiến thức: - Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.

2. Kĩ năng: - Biết đọc, biết viết về phân số.

3. Thái độ: - Gd HS cẩn thận khi làm tính.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Các hình minh hoạ như trong SGK trang 106, 107.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm các bài tập tiết 95.

- GV nhận xét và cho diểm học sinh.

2. Dạy - học bài mới( 32')    2.1. Giới thiệu bài (2’)

- GV: Trong thực tế cuộc sống có rất nhiều trường hợp mà chúng ta không thể dùng số tự nhiên để biểu đạt số lượng. Ví dụ có một quả cam chia đều cho bốn bạn thì mỗi bạn nhận được số lương cam là bao nhiêu? Khi đó người ta phải dùng phân sổ. Bài học hôm nay giúp các em làm quen với phân số.

   2.2. Giới thiệu phân số ( 10')

- Treo hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, trong đó có 5 phần được tô mầu như phần bài học của SGK.

- GV hỏi :

(?)  Hình tròn được chia mấy phần bằng nhau

?

(?)  Có mấy phần được tô màu ?

- GV: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.

- Năm phần sáu viết là . (Viết 5, kẻ vạch ngang dưới 5, viết 6 dưới vạch ngang và thẳng với 5)

- GV yêu cầu HS đọc và viết - GV: Ta gọi  là phân số.

 

- Phân số có tử số là 5, có mẫu số là 6

(?) Khi viết phân số  thì mẫu số đựơc viết ở trên hay dưới gạch ngang?

(?) Mẫu số của phân số  cho em biết điều gì ? - Ta nói mẫu số là tổng số phần bằng nhau được chia ra. Mẫu số luôn luôn phải khác 0 (?) Khi viết phân số thì tử số được viết ở đâu?

Tử số cho em biết điều gì ?  

- Ta nói tử số là số phần bằng nhau được tô màu.

 

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.

       

- Lắng nghe, theo dõi.

           

- HS quan sát hình.

   

- HS trả lời :

+ Thành 6 phần bằng nhau.

+ Có 5 phần được tô màu - HS nghe GV giảng bài.

           

- HS viết , và đọc năm phần sáu.

- HS nhắc lại: Phân số   

- HS nhắc lại  

   

- Mẫu số được viết ở dưới vạch ngang.

 

- Mẫu số của phân số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau.

 

(6)

- Giáo viên lần lượt đưa ra hình trịn, hình vuơng, hình zíc zắc như phần bài học của SGK, yêu cầu học sinh đọc phân số chỉ phần đã tơ màu của mỗi hình.

(?) Đưa ra hình trịn và hỏi: đã tơ màu bao nhiêu phần của hình trịn ? Hãy giải thích  

(?) Nêu tử số và mẫu số của phân số  

(?) Đưa ra hình vuơng và hỏi: Đã tơ màu bao nhiêu phần hình vuơng? Hãy giải thích.

 

(?) Nêu tử số và mẫu số của phân số

(?) Đưa ra hình zíc zắc và hỏi: Đã tơ màu bao nhiêu phần hình zíc zắc? Hãy giải thích.

   

(?) Nêu tử số và mẫu số của phân số .

- Giáo viên nhận xét: ;;; là những phân số.

Mỗi phân số cĩ tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang.

  2.3 Luyện tập thực hành( 20')

Bài 1: ( 5') Viết phân số chỉ phần đã tơ đậm trong hình vẽ

- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đĩ lần lượt gọi 6 HS đọc, viết và giải thích phân số ở từng hình.

       

- Nhận xét, sửa sai.

Chốt: Ý nghĩa của phân số Bài 2 : ( 7') Viết theo mẫu - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.

- HD HS làm bài tập.

- GV treo bảng phụ cĩ kẻ sẵn bảng số như trong bài tập, gọi hai HS lên bảng làm bài và yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.

   

- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- GV nhận xét và cho điểm học sinh.

- Chốt: Vị trí viết của tử số, mẫu số  Bài 3:( 4')  Viết các phân số

 

- Khi viết phân số thì tử số được viết ở trên vạch ngang và cho biết cĩ 5 phần bằng nhau được tơ màu.

             

+ Đã tơ màu hình trịn (Vì hình trịn đựơc chia thành 2 phần bằng nhau và tơ màu 1 phần).

+ Phân số cĩ tử số là 1, mẫu số là 2.

+ Đã tơ màu 3 phần hình vuơng (Vì hình vuơng đựơc chia thành 4 phần bằng nhau và tơ màu 3 phần).

 

+ Phân số cĩ tử số là 3, mẫu số là 4.

+ Đã tơ màu 4 phần hình zíc zắc. (Vì hình zích zắc được chia thành 7 phần bằng nhau và tơ màu 4 phần.

 

+ Phân số cĩ tử số là 4, mẫu số là 7.

             

- HS làm bài bài vào vở bài tập.

- HS lần lượt báo cáo trước lớp .

*Ví dụ:

+ Hình 1: viết  

đọc hai phần năm, mẫu số cho biết hình chữ nhật được chia thành 5 phần bằng nhau. Tử số cho biết cĩ 2 phần được tơ màu.

- Nhận xét bài làm của bạn.

   

- Nêu yêu cầu của bài tập.

- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

 

(7)

***********************************

 ĐẠO ĐỨC

Bài  9 : KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( Tiết 2 )  

I. MỤC TIÊU

 -  Giúp HS hiểu được sự cần thiết phải kính trọng, biết ơn người lao động, dù đó là những người lao động bình thường nhất.

 - Đồng tình, noi gương những bạn có thái độ đúng đắn với người lao động. Không đồng tình với những bạn chưa có thái độ đúng với những người lao động.

-  Giáo dục HS có những hành vi văn hoá, đúng đắn với người lao động.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ  năng tơn trọng giá trị sức lao động

- Kĩ năng thể hiện sự tơn trọng, lễ phép với người lao động.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

-  Gv gọi 3 hs lên bảng, đọc lần lượt các phân số cho hs viết.

- Gv nhận xét bài viết của hs trên bảng, y/c hs dưới lớp đối chiếu để kiểm tra bài của nhau

                   

Bài 4: ( 4') Đọc các phân số : (?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

 GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau  chỉ các phân số bất kì đọc cho nhau nghe.

- Gv viết lên bảng các phân số, YC HS đọc.

- VD: ; ; ; ;       

- Gv theo dõi nhận xét phần đọc các phân số

Qua bài tập 4 đã củng cố kiến thức gì?

3. Củng cố dặn dị (3’)

-H: Nêu 1 số ví dụ về phân số rồi đọc các phân số đó, chỉ ra tử số, mẫu số.

+ GV nhận xét tiết học. Về nhà làm các BT trong VBT. Chuẩn bị bài: “Phân số và phép chia số tự nhiên”.

       

- HS dưới lớp nhận xét, sau đĩ đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

       

- 2 hs trả lời

- 3 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở.

Hai phần năm:

Mười một phần mười hai:

Bốn phần chín:

Chín phần mười:

Năm mươi hai phần tám mươi tư:

 

- 2 hs trả lời

- HS làm việc theo cặp.

 

- HS lần lượt đọc các phân số trên bảng.

   

- HS lắng nghe.

 

- Cách đọc phân số  

   

- hs thực hiện

(8)

- SGK, giáo án

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

-H: Thế nào là kính trọng và biết ơn người lao động?

-H: Kể lại câu chuyện “Buổi học đầu tiên”.

- GV nhận xét và đánh giá.

B. Dạy học bài mới: (30’)

1. Giới thiệu bài: (1’) Nêu MT bài học.

* Hoạt động 1: (8’) Bày tỏ ý kiến

+ GV yêu cầu các nhóm thảo luận  nhận xét, trình bày, giải thích các ý sau:

a) Với mọi người lao động, chúng ta đều phải chào hỏi lễ phép.

b)  Giữ gìn sách vở đồ dùng và đồ chơi.

c) Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người lao động khác

d) Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi

e) Dùng hai tay khi đưa và nhận vật gì với người lao động

* Hoạt động 2:  (10’) Đóng vai (BT4)

- Chia lớp thành 4 nhóm, YC các nhóm đóng vai với 1 trong các tình huống sau:

a) Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư. Tư sẽ ....

b) Hân nghe mấy bạn trong lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong. Hân sẽ ...

c) Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong khi bố đang  làm việc ở góc phòng.

Lan sẽ...

- YC các nhóm lên đóng vai.

- GV nhận xét về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.

* Hoạt động 3: ( 10’) Hoạt động nhóm.

Trình bày sản phẩm.

- YC các nhóm trình bày kết quả sưu tầm được: có thể là bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ, tranh ảnh nói về người lao động.

* GV nhận xét kết luận: Người lao động là người làm ra của cải cho xã hội và được mọi người kính trọng. Sự kính trong, biết ơn đó đã được thể hiện qua nhiều câu ca dao, tục ngữ và bài thơ nổi tiếng.

 

- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.

           

+ Lần lượt HS bày tỏ ý kiến

+ Lớp lắng nghe.

- Đúng - Đúng - Sai   - Đúng  

- Đúng  

 

- Các nhóm tiến hành chọn tình huống và đóng vai.

           

- Lần lượt các nhóm lên đóng vai. Các nhóm khác theo dõi nhận xét.

   

- Các nhóm lần lượt trình bày sản phẩm.

 

- Lắng nghe.

         

+ 2 HS đọc.

(9)

 

********************************

LỊCH SỬ

BÀI 16 : CHIẾN THẮNG CHI LĂNG  

I- MỤC TIÊU:

- HS hiểu trận Chi Lăng cĩ ý nghĩa quyết định sự thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

- HS nắm được diễn biến của trận Chi Lăng và cĩ thể thuật lại bằng ngơn ngữ của mình - Cảm phục sự thơng minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của ơng cha ta qua trận Chi Lăng II -ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Hình trong SGK phĩng to . - Phiếu học tập của HS . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

3. Củng cố, dặn dò:(5’) + Gọi HS đọc mục ghi nhớ.

+ GV nhận xét tiết học, dặn HS sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, các bài thơ, câu chuyện ca ngợi người lao động. Chuẩn bị bài: “Lịch sự với mọi người”.

 

+ HS lắng nghe và thực hiện.

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

+ GV gọi 2 HS lên bảng TLCH:

-H: Em hãy trình bày tình hình nước ta vào cuối thời trần?

-H: Do đâu nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm lược?

+ GV nhận xét cho điểm.

B. Dạy học bài mới: (30 ’)

1. Giới thiệu bài: (1’) Nêu MT bài học.

* Hoạt động 1: (9’) Làm việc cả lớp.

Bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng.

- GV trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng.

+ Cuối năm 1407, nhà Minh xâm lược nước ta, .... Biết giặc phải đi qua ải Chi Lăng, nghĩa quân đã chọn đây là trận quyết định để tiêu diệt địch.

+ GV treo lựơc đồ trận Chi Lăng và yêu cầu HS quan sát hình và TLCH:

-H: Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào nước ta?

-H: Thung lũng có hình như thế nào?

-H: Hai bên thung lũng là gì?

   

-H: Lòng thung lũng có gì đặc biệt?

 

 

- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.

     

+ HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.

+ HS quan sát tranh.

       

+ HS lắng nghe.

         

+ HS quan sát lược đồ.

 

+ Ở tỉnh Lạng Sơn nước ta.

 

+ Thung lũng hẹp có hình bầu dục.

+ Phía tây thung lũng là dãy núi đá hiểm trở, phía đông dãy núi đất trùng trùng điệp điệp.

+ Có sông lại có 5 ngọn núi

(10)

   

-H: Theo em với địa thế như trên, Chi Lăng có lợi gì cho quân ta có hại gì cho quân địch?

* GV chốt ý: Chính tại ải Chi Lăng, năm 981, dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn quân và dan ta đã đánh tan quân xâm  lược nhà Tống. Dưới sự lãnh đạo của Lê Lợi.

*Hoạt động 2: (10’) Làm việc theo nhóm.

Trận Chi Lăng

+ Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát lược đồ nêu diễn biến cuả trận Chi Lăng.

   

-H: Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng thế nào?

 

-H: Kị binh của ta đã làm gì khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng?

   

-H: Trước hành động của quân ta, kị binh của giặc đã làm gì?

 

-H: Kị binh của giặc đã thua như thế nào?

           

-H: Bộ binh của giặc thua như thế nào?

     

- Gọi HS thuật lại diễn biến chính của trận Chi Lăng.

* Hoạt động 3: (10’) Làm việc cả lớp.

Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng.

+ YC HS nêu lại KQ của trận Chi Lăng.

   

nhỏ: núi Quỷ Môn Quan, núi Ma Sản, núi Phượng Hoàng, núi Mã Yên, núi Cai Kinh.

+ Địa thế Chi Lăng tiện cho quân  ta mai phục đánh giặc, còn giặc đã lọt vào Chi Lăng khó mà có đường ra.

+ HS lắng nghe.

       

+ HS làm việc theo nhóm 4.

+ HS đọc SGK, kết hợp quan sát lược đồ, nêu diễn biến của trận Chi Lăng.

+ Lê Lợi  đã bố chí cho quân ta mai phục chờ địch ở hai bên sườn núi và lòng khe.

+ Khi quân địch đến, kị binh của ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải.

+ Kị binh của giặc thấy vậy ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lượt chạy.

+ Giặc đang bì bõm lội qua đầm lầy, một loạt pháo hiệu nổ vang, lập tức hai bên sườn núi những chùm tên và mũi lao vun vút phóng xuống. Liễu Thăng và đám kị binh tối tăm mặt mũi.

Liễu Thăng bị giết tại trận.

+ Bộ binh của giặc cũng bị ta mai phục, nghe tin Liễu Thăng chết thì hoảng sợ, phần đông chúng bị giết, số còn lại chạy thoát thân.

- 1 HS thuật lại, lớp theo dõi, nhận xét.

     

+ Quân ta đại thắng, quân địch thua trận, số sống sót cố chạy về nước tướng địch là Liễu Thăng chết ngay tại trận.

(11)

 

************************************

 KỸ THUẬT

BÀI 15 : VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU,  HOA I. MỤC TIÊU:

- HS biết đặc điểm, tác dụng của vật liệu dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sĩc rau, hoa.

- Biết sử dụng 1 số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản.

- Cĩ ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo an tồn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Hạt giống, rau cuốc, cáo phân…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

   

-H: Theo em, vì sao quân ta giành được thắng lợi ở ải Chi Lăng?

 

-H: Theo em, chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?

* GV chốt ý: Trận Chi Lăng chiến thắng vẻ vang, mưu đồ cứu viện cho Đông Quan của nhà Minh xâm lược phải đầu hàng, rút về nước. Nước ta hoàn toàn độc lập, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, mở đầu thời Hậu Lê.

C. Củng cố dặn dò: (5’)

-H: Dựa vào đâu mà nghĩa quân Lam Sơn đánh tan quân Minh ở ải Chi Lăng?

-H: Sau khi thua trận ở Chi Lăng thì quân Minh làm gì?

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.

+ GV nhận xét giờ học. Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước”.

+ Quân ta rất anh dũng, mưu trí trong đánh giặc. Địa thế Chi Lăng có lợi cho ta.

+ HS trao đổi nhóm đôi và TLCH:

* Trận Chi Lăng chiến thắng vẻ vang, mưu đồ cứu viện cho Đông quan của nhà Minh bị tan vỡ. ...

nhà Hậu Lê bắt đầu từ đây.

         

- HS phát biểu.

     

- 2 HS đọc

+ HS lắng nghe và thực hiện.

A. Bài cũ: ( 5')

Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị học.

B. Dạy bài mới:( 30')

1. Giới thiệu bài: ( 1') Nêu mục tiêu bài 2. Hoạt động 1:( 15') Hướng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa.

           

HS: Đọc nội dung 1 SGK.

- GV đặt các câu hỏi yêu cầu HS nêu tên, tác dụng của những vật liệu cần thiết thường được sử dụng khi trồng rau, hoa.

 

- Trả lời câu hỏi trong SGK.

- GV nhận xét và kết luận nội dung 1 theo  

(12)

*********************************

KHOA HỌC

BÀI 39 : KHƠNG KHÍ BỊ Ơ NHIỄM I. MỤC TIÊU

       - Phân biệt được khơng khí sạch và khơng khí bị ơ nhiễm.

  - Nêu được những nguyên nhân làm khơng khí bị ơ nhIễm.

     Nêu được những tác hại của khơng khí bị ơ nhiễm.

  - Giáo dục HS có thức và vận động mọi người cùng  tham gia giữ cho không khí trong sạch.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

      -Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin về các hành động gây ơ nhiễm khơng khí       -Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hoạt động liên quan tới ơ         nhiễm khơng khí

      -Kĩ năng trình bày, tuyên truyền về bảo vệ bầu khơng khí trong sạch        -Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ mơi trường khơng khí

III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Phiếu điều tra khổ to.

- Hình minh hoạ 78, 79 SGK (phĩng to ).

- Sưu tầm các tranh (ảnh) thể hiện bầu khơng khí trong sạch, bầu khơng khí bị ơ nhiễm IV. CÁC ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

 

các ý trong SGK.

3. Hoạt động 2:( 14') Hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sĩc rau, hoa.

 

HS: Đọc mục 2 SGK và trả lời câu hỏi về đặc điểm hình dáng, cấu tạo, cách sử dụng 1 số dụng cụ trồng rau, hoa.

- GV nghe và nhận xét.

VD: + Tên dụng cụ: Cái cuốc

+ Cấu tạo: Cĩ 2 bộ phận là lưỡi và cán cuốc.

+ Cách sử dụng: 1 tay cầm giữa cán, tay kia gần phía đuơi cán.

- GV nhắc nhở HS phải thực hiện các quy định về vệ sinh an tồn như: khơng cầm dụng cụ để đùa nghịch, phải rửa sạch dụng cụ và cất vào nơi quy định.

- Ngồi ra cịn sử dụng trong sản xuất nơng nghiệp những dụng cụ khác như:

cày, bừa, máy cày, máy bừa…

3. Củng cố – dặn dị: 5’

- Nêu nội dung bài - Nhận xét giờ học.

- Xem trước bài: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa

               

- 1 hs nêu - Lắng nghe

1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau

- Gọi 4 HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi về + Nĩi về tác động của giĩ ở cấp độ 2,

(13)

ND bài 38.

   

- Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.

cấp 5 lên các vật x/quanh khi có gió thổi qua.

+ Nói về tác động của gió ở cấp độ 7, cấp 9 lên các vật x/quanh khi có gió thổi qua.

+ Nêu một số cách phòng chống bão mà em biết.

2. GV Giới thiệu bài (2’):

- Không khí có ở mọi nơi trên trái đất. Không khí cần cho sự sống của mọi sinh vật. Không khí lúc nào cũng trong lành. Nguyên nhân nào làm không khí bị ô nhiễm? Không khí bị ô nhiễm làm ảnh hưởng gì đến đời sống của con người, thực vật, động vật? Các em cùng học bài hôm nay để biết được điều đó.

 

- Lắng nghe.

-Hoạt động 1: Không khí sạch và không khí bị ô nhiễm( 10')

Mục tiêu: Phân biệt không khí sạch và không khí bẩn

 Kiểm tra việc hoàn thành phiếu điều tra của HS.

     

- Tổ trưởng báo cáo việc hoàn thành của các bạn.

(?) Em có nhận xét gì về bầu không khí ở địa phương em ?

+ Bầu không khí ở địa phương em rất trong lành.

+ Bầu không khí ở địa phương em bị ô nhiễm.

+ Vì ở địa phương em có nhiều cây xanh, không khí thoáng, không có nhà máy công nghiệp, ô tô chở cát đất chạy qua.

+ Vì ở địa phương em có nhiều nhà cửa san sát, khói xe máy, ô tô điện ngầm, đường đầy cát bụi.

- Để hiểu rõ thế nào là không khí sạch không bị ô nhiễm các em cùng quan sát hình minh hoạ trang 78, 79  trao đổi và trả lời các câu hỏi.

- Lắng nghe.

  (?) Hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Chi tiết nào cho em biết điều đó?

- HS ngồi cùng bàn quan sát hình, tìm ra những dấu hiệu để nhận biết bầu không khí trong hình vẽ.

  (?) Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm? Chi tiết nào cho em biết điều đó?

- Gọi HS trình bày. Gọi HS bổ sung nếu có kiến khác.

+ Hình 3: là nơi bầu không khí ô nhiễm. Đây là cảnh khói bay lên do đốt chất thải trên đồng ruộng ở nông thôn.

*Hình 4: Là nơi bầu không khí bị ô nhiễm. Đường phố đông đúc, nhà cửa san sát, nhiều ô tô, xe máy đi lại thải khói đên làm tung bụi tren đường. Phía xã

     

*Hình 1: Là nơi bầu không khí bị ô nhiễm, ở đây có nhiều ống khói nhà máy  đang thải ra những đám khói đen lên bầu trời và lò phản ứng hạt nhân đang thải khói và lửa đỏ lên bầu trời.

*Hình 2: Là nơi bầu không khí sạch,

(14)

nhà máy đang thải khói đen lên bầu trời. Cạnh hợp tác xã sửa chữa ô tô gây ra tiếng ồn, nhả khói đen, bụi bẩn ra đường.

trời cao và xanh, cây cối xanh tươi, không gian rộng và thoáng đãng.

  (?) Không khí có những tính chất gì?

- Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định.

(?) Thế nào là không khí trong sạch?

+ Không khí sạch là không khí không có những thành phần gây hại đến sức khoẻ con người.

(?) Thế nào là không khí bị ô nhiễm?

+ Không khí bị ô nhiễm là không khí có nhiều bụi, khói, mùi hôi thối của rác, gây ảnh hưởng đến người và đ/vật, thực vật.

+ Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói, bụi, khí khuẩn, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ của con người.

+ Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại đến sức khoẻ con người  và các sinh vật khác.

 

 

- Lắng nghe.

- Gọi 2 HS nhắc lại.

- Nhận xét, khen HS hiểu bài tại lớp.

- HS nhắc lại thế nào là không khí sạch, thế nào là không khí bị ô nhiễm.

- Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ( 15')

Mục tiêu: Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí

Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm với 4 HS với câu hỏi:

(?) Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí?

- GV đi hướng dẫn, giúp đỡ HS liên hệ thực tế ở địa phương hoặc những nguyên nhân mà em biết qua đài báo, ti vi, phim ảnh,…

 

- Hoạt động trong nhóm. Các thành viên phát biểu, thư ký ghi vào giấy nháp.

- Gọi các nhóm HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng.

- Tiếp nối nhau phát biểu. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là do:

+ Do khí thải của nhà máy

+ Khói, khí độc của các phương tiện giao thông: ô tô, xe máy, xe chở hàng thải ra.

+ Bụi, cát trên đường tung lên khi có quá nhiều phương tiện tham gia giao thông.

+ Mùi hôi thối, vi khuẩn của rác thải thối rữa.

+ Khói bếp than của một số gia đình.

(15)

**********************************

 NS : 3.01.2014

ND: Thứ ba ngày7 tháng 01 năm 2014  

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT  39  : LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?  

I. MỤC TIÊU

- Củng cố về kiến thức và kỹ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Tìm được câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn.

- Xác định đúng  CN, VN  trong câu kể Ai làm gì ? - Giáo dục Hs ý thức học tập tốt

II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Giấy khổ to và bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

+ Đốt rừng, đốt nương làm rẫy.

+ SD nhiều chất hoá học: phân bón, thuốc trừ sâu ...

+ Vứt rác bừa bãi tạo chỗ cho vi khuẩn …

*Kết luận: Có nhiều nguyên nhân làm không khí ô nhiễm, nhưng chủ yếu là do:

+ Bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người ở các vùng đông dân: Bụi đường do xe cộ sinh ra, bụi xi măng, bụi than của các nhà máy, bụi ở công trường xây dựng, bụi phóng xạ,…

+ Khí độc: Các khí độc sinh ra do sự lên men, thối của các sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hoá học.

Hoạt động 3: Kết thúc ( 5')

(?) Thế nào là không khí sạch? Không khí bị ô nhiễm?

(?) Những tác nhân nào gây ra ô nhiễm không khí?

3. Củng cố - Dặn dò ( 3')

- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS có kiến thức thực tế, nhắc nhở HS chăm đọc sách. Dặn HS về nhà học  mục Bạn cần biết trang 79, SGK

- Lắng nghe.

                 

- 2 đến 4 Hs nhắc lại

1. Kiểm tra bài cũ (5’):

- GV gọi 3 HS  lên làm bài tập sau:

(?) Đặt hai câu có chứa từ  “Tài’’ có nghĩa là

“có khả năng hơn người bình thường’’ hoặc

“tiền của ’’ ?

- Gọi 3HS đứng tại chỗ nêu và giải thích 1 câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con người.

- Gọi HS  nhận xét câu bạn đặt trên bảng.

- GV nhận xét và cho điểm từng HS. 

   

- HS lên bảng làm bài, mỗi HS đặt 2 câu theo 2 nghĩa của tiếng “tài’’

 

- HS đứng tại chỗ thực hiện yêu cầu .  

- Nhận xét.

 

(16)

2. Dạy học bài mới: ( 30') a. Giới thiệu bài (1’).

- GV Giới thiệu bài

   *Trong các tiết học trước các em đã nắm được CN, VN. Ý nghĩa CN trong câu kể Ai làm gì? Đây là một kiểu câu được SD nhiều trong nói và viết. Tiết học hôm nay, giúp các em luyện tập để nắm chắc cấu tạo và cách SD kiểu câu này.

b. Hướng dẫn làm bài tập (29’)

Bài 1:Gạch dưới các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn sau :( 8')

- Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn của bài.

- Yêu cầu HS tìm các câu kể.

       

- Gọi HS nhận xét, chữa bài trên bảng của bạn.

                 

Bài 2: Ghi lại các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn trên. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi.( 10')

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .

- Yêu cầu HS tự làm. Gạch chéo (//) ngăn cách giữa CN và VN. Gạch chân 1 gạch (-) dưới CN và gạch chân 2 gạch (=) dưới VN.

- Gọi HS nhận xét, chữa bài trên bảng của bạn

     

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 3: ( 11') Viết một đoạn văn khoảng 5 câu kể về công việc trực nhật lớp của tổ em trong đó có sử dụng câu kê Ai làm gì?

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- GV hướng dẫn HS làm bài tập

     

- Lắng nghe .  

           

- HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung đoạn văn của bài.

- HS lên bảng viết các câu kể Ai làm gì? (mỗi HS viết 2 câu), HS dưới lớp đánh dấu (...) vào câu kể Ai làm gì ?.

- Nhận xét, chữa bài cho bạn.

- Chữa bài (nếu sai).

*Các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn là:

   + Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển trường sa.

   + Một số chiến sĩ thả câu.

   + Một số khác quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo.

   + Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.

 

- HS đọc thành tiếng trước lớp - Học sinh lên bảng làm bài.

- HS ở dưới lớp dùng bút chì gạch vào SGK.

- Nhận xét, chữa bài cho bạn.

- Chữa bài

   + Tàu chúng tôi // buông neo trong vùng biển Trường Sa.

   + Một số chiến sĩ //thả câu.

   + Một số khác // quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo .

   + Cá heo // gọi nhau quây đến quanh tàu như chia vui.

     

- HS đọc thành tiếng trước lớp.

- Lắng nghe.

   + Chúng em thường: lau bảng, quét

(17)

**************************

TỐN

TIẾT  96 : PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN  

I. MỤC TIÊU

- Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 khơng phải bao giờ cũng cĩ thương là một số tự nhiên.

- Thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 cĩ thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.

 Biết mọi số tự nhiên đều cĩ thể viết thành một phân số cĩ tử số là số tự nhiên đĩ và mẫu số bằng 1.

- Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác khi làm bài II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Các hình minh hoạ như phần bài học SGK vẽ trên bìa hoặc trên bảng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU (?) Cơng việc trực nhật của lớp các em thường làm những cơng việc gì ?

- Yêu cầu HS làm bài. GV phát giấy và bút dạ cho một số HS, cả HS khá, giỏi và trung bình.

*Chữa bài:

- Yêu cầu các HS viết bài vào giấy dán bài lên bảng. Gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu sai).

- Nhận xét, kết luận những đoạn văn hay, đúng yêu cầu, sau đĩ cho điểm những HS viết tốt.

- Gọi một số HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình. GV nhận xét cho điểm những HS viết tốt.

3. Củng cố dặn dị (5’)

+ GV nhận xét tiết học. Những em viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại vào vở.

Chuẩn bị bài: “Mở rộng vốn từ sức khỏe”.

 

lớp, kê bàn nghế, lau cửa sổ, đổ rác ...

- HS thực hành viết đoạn văn.

     

- Nhận xét, sửa bài (nếu sai).

- Lắng nghe.

 

- HS đọc đoạn văn của mình.

               

- Lắng nghe và thực hiện

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu

+ HS 1 làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 94.

+ HS 2:GV đọc cho HS này viết một phân số, sau đĩ viết một số phân số cho HS đọc .

- GV nhận xét và cho điểm HS.

2. Dạy - học bài mới ( 30')    2.1.Giới  thiệu  bài mới (1’)

 

- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu,HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn .  

         

- Nghe Giới thiệu bài

(18)

- Trong thực tế cũng như trong toán học, khi thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên.

Vậy lúc đó, thương của các phép chia này được viết như nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.

  2.2. Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 (15’)

a) Trường hợp có thương là một số tự nhiên

- GV nêu vấn đề:

(?) Có 8 quả cam, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn có được mấy quả cam ?

(?) Các số 8, 4, 2 được gọi là các số gì?

- Như vậy khi thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0, ta có thể tìm được thương là một số tự nhiên.

Nhưng không phải lúc nào ta cũng có thể thực hiện như vậy.

b) Trường hợp thương là phân số - GV nêu tiếp vấn đề:

(?) Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em.

Hỏi mỗi em được bao nhiêu cái bánh ? (?) Em có thể thực hiện phép chia 3 : 4 tương tự như thực hiện 8 : 4 được không

?

- Hãy tìm cách chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn.

       

(?) Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 bạn thì mõi bạn nhận được  cái bánh. Vậy: 3 : 4

= ?

- GV viết lên bảng 3 : 4 =

(?) Thương trong phép chia 3 : 4 = có gì khác so với thương trong phép chia 8 : 4

= 2 ?

- Như vậy khi thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0, ta có thể tìm được thương là một phân số.

(?) Em có nhận xét gì về tử số và và mẫu số của thương  và số bị chia, số chia trong phép chia 3 : 4 ?

*KL: Thương của phép chia một số tự                        

- HS: Có 8 quả cam, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn được:

8 : 4 = 2 (quả cam) - Là các số tự nhiên  

         

- GV nghe và tìm cách giải quyết ván đề .  

 

- HS trả lời.

 

- HS thảo luận và đi đến cách chia: Chia đều mỗi cái bánh thành 4 phần bằng nhau sâu đó chia cho 4bạn, mỗi bạn nhận được 3 phần bằng nhau của cái bánh. Vậy mỗi bạn nhận được 3/4 cái bánh.

- HS dựa vào bài toán chia bánh để trả lời:

3 : 4 =

- HS đọc: 3 chia 4 bằng  

- Thương trong phép chia 8 : 4 = 2 là một số tự nhiên còn thương trong phép chia  3 : 4 = là một phân số .

 

- Số bị chia là tử số của thương và số chia là mẫu số của thương.

         

(19)

******************************

CHÍNH TẢ

TIẾT  20 : CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP  

I. MỤC TIÊU

- Nghe viết chính xác và viết đẹp toàn bài “cha đẻ của chiếc lốp xe đạp”

- Làm đúng bài tập chính tả, phân biệt tr/ch, uốt/uốc.

nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và thương là số chia.

  2.3. Luyện tập thực hành (14’)

Bài 1 : Viết thương dưới dạng phân số theo mẫu :( 4')

- Cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp.

       

- GV nhận xét bài làm của học sinh.

Bài 2 : Viết theo mẫu :( 5')

- Gv yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó tự làm bài.

M: 24 : 8 = = 3  

- GV chữa bài và cho điểm học sinh.

Bài 3 : Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng một phân số có mẫu số bằng 1 theo mẫu :( 5')

- Gv yêu  cầu HS đọc đề bài phần a, đọc mẫu và tự làm bài.

   

(?) Qua bài tập trên em thấy mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số như thế nào ?

 

- GV gọi HS khác nhắc lại kết luận .  

3. Củng cố dặn dò (5’)

- GV y/c HS nêu mối quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau: Phân số và phép chia số tự nhiên ( tiếp theo)

 

   

- HS lên bảng làm BT

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

7 : 9 =   ;  5 : 8 = ; 6: 19 =   ;   1 : 3=

- Nhận xét bài làm của bạn.

   

- HS lên bảng làm bài

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập . 36 : 9 = = 4  ;  88 : 11 = = 8 0 : 5 = = 0   ;   7 : 7 = = 1  

   

- HS lên bảng làm bài

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập . 6 = ;  1 = ;  27 = ;

 0 = ;    3 =  

- Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành một phân số có mẫu số bằng 1.

 

- 1 Hs trả lời  

 

- 1 hs phát biểu  

- Lắng nghe

(20)

- Giáo dục hs tự giác khi viết bài II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bài tập 2a viết vào 3 tờ giấy to - Bút dạ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (5’):

- Gọi 3 hs lên bảng viết một số từ do 1 hs dưới lớp đọc. Cả lớp viết vào vở, yêu cầu hs nhận xét.

 

- Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu bài (1’):

    Giờ chính tả hôm nay các em sẽ nghe viết đoạn văn cha đẻ của chiếc lốp xe đạp và phân biệt trt/ch, uốt/uốc.

gv ghi đầu bài

b. Hướng dẫn viết chính tả (6’)

*Tìm hiểu nội dung đoạn văn:

- GV đọc đoạn văn

(?) Trước đây bánh xe đạp được làm bằng gì ?  

(?) Sự kiện nào làm cho Đân-lớp nảy sinh ý nghĩa làm lốp xe đạp ?

   

(?) Phát minh của Đân-lớp được đăng ký chính thức vào năm nào?

(?) Em hãy nêu nội dung chính của đoạn văn?

 

c. Hướng dẫn viết từ khó (3’)

- Y/cầu hs nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.

- GV đọc cho hs viết từ khó.

d. Viết chính tả (10’) - Gv đọc

- GV đọc cho hs soát lỗi - Soát lỗi và chấm bài

3. Hướng dãn làm bài tập chính tả (10’) Bài 2: Điền vào chỗ trống ch hay tr - Gọi hs đọc yêu cầu

- Yêu cầu hs tự làm bài  

- Gọi hs nhận xét

- GV NX kết luận lời giải đúng  

 

HS viết và đọc các câu sau:

+ sum sê, xao xuyến, xôn xao, sung sướng, sản xuất, ...

+ mỏ thiếc, thiết tha, tiếc của, tiết học, cá diếc ...

- Nhận xét  

 

- HS nghi đầu bài  

       

- HS nghe, HS đọc lại đoạn văn.

+ Trước đây bánh xe đạp được làm bằng gỗ, nẹp sắt.

 + Một hôm ông suýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nước. Sau đó ông nghĩ cách cuộn ống cao su cho vừa ống xe và bơm hơi căng lên thay cho gỗ và nẹp sắt.

 + Phát minh của ông được đăng ký vào năm 1980.

 + Đoạn văn nói về Đân-lớp, người đã phát minh ra chiếc lốp xe đạp bằng cao su.

 

- Đân-lớp, Xĩ, nẹp sắt, rất xóc, suýt ngã, cao su, lốp săm...

- Hs viết vào giấy nháp.

   

- HS viết chính tả.

- HS soát lỗi chính tả.

 

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS thi làm trên bảng lớp, dưới lớp làm vào vở.

- NX chữa bài cho bạn.

- Lời giải đúng: Chuyền trong vòm lá        Chim có gì vui

       Mà nghe ríu rít        Như trẻ reo cười?

(21)

********************************

KỂ CHUYỆN

TIẾT 20: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE - ĐÃ ĐỌC.

I) MỤC TIÊU

- H kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuỵện đã nghe, đã đọc về một người cĩ tài, câu chuyệnphải cĩ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa và hành động, việc làm của nhân vật.

- Hiểu được ý nghĩa của truyện các bạn kể. Nghe và biết nhận xét, đánh giá        lời kể, ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.

- Rèn luyện thĩi quen ham dọc sách.

II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Thầy: Bảng phụ ghi sẵn các tiêu chí.

-  Trị: đồ dùng học tập.

III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC - Gọi hs đọc lại khổ thơ

Bài 3 : Điền tiếng  thích hợp vào mỗi chỗ trống để hồn chỉnh các câu trong mẫu chuyện sau :

- Gọi hs đọc yêu cầu

- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ và giảng:

- Bức tranh minh hoạ cảnh anh nhân viên sốt vé đang nĩi chuyện với 1 nhà bác học. Nhà bác học vừa nĩi chuyện với anh vừa cố gắng tìm 1 vật gì đĩ trong túi áo. Câu chuyện như thế nào, các em hãy cùng đọc và tìm các từ cĩ âm tr/ch điền vào chỗ trống để hồn thành câu chuyện.

- Yêu cầu hs tự làm bài - Gọi hs nhận xét - GV NX

(?) Chuyện đáng cười thế nào ? - Nhận xét, bổ sung.

4. Củng cố dặn dị (5’):

GV nhận xét bài viết từng em, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ít sai lỗi chính tả.

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài: “Chuyện cổ tích về loài người”.

- NX giờ học

- HS đọc khổ thơ.

 

- HS đọc yêu cầu.

 

- HS lắng nghe.

     

- HS làm trên bảng phụ. HS dưới lớp làm vào vở.

- Nhận xét, sửa sai.

+ Lời giải đúng: đãng chí-chẳng thấy-xuất trình.

+ Chuyện đáng cười ở chỗ nhà bác học đãng chí tới mức phải ddi tìm vé đén tốt mồ hơi nhưng khơng phải trình cho người xốt vé mà dể nhớ xem  mình định xuống ga nào.

       

- Lắng nghe

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

+ Gọi HS kể câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần nêu ý nghĩa của chuyện.

- GV nhận xét cho điểm.

B. Dạy học bài mới: (30’)

1. Giới thiệu bài: (1’) Nêu MT bài học.

2. HD HS kể chuyện:

 

- 2 HS lên bảng kể. Lớp theo dõi và nhận xét bạn kể.

   

- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.

 

(22)

 

a) HD HS tìm hiểu YC của đề bài: (14') + Gọi HS đọc đề bài và gợi ý1 và 2.

* GV lưu ý: HS chọn đúng 1 câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe về một người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau, ở mặt nào đó (trí tuệ, sức khoẻ ...).

+ Yêu cầu HS nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện của mình, nói rõ câu chuyện kể về ai, tài năng đặc biệt của nhân vật, em đã nghe hoặc đã đọc chuyện đó.

b) HS thực hành kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: (15 phút)

+ Trước khi kể GV cho HS đọc lại dàn ý bài kể chuyện.

+ Yêu cầu HS kể trong nhóm bàn, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

+ Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.

+ GV treo bảng phụ ghi sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. Yêu cầu HS theo dõi đánh giá khi bình chọn.

+ Mỗi HS kể xong, nêu ý nghiã câu chuyện của mình.

+ GV gợi ý HS hỏi bạn vừa kể:

-H: Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện?

-H: Vì sao bạn thích nhân vật trong câu chuyện?

-H: Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì?

+ Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể chuyện tự nhiên hấp dẫn nhất.

* Lưu ý: HS chọn chuyện ngoài sách được cộng thêm điểm.

C. Củng cố, dặn dò:( 5’)

+ GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn chính xác, đặt câu hỏi hay.

- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài: “KC về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết”.

 

+ Lần lượt 2 HS đọc.

 

+ HS lắng nghe để thực hiện.

     

+ HS nối tiếp giới thiệu tên chuyện mình kể.

     

+ 2 HS đọc.

 

+ HS kể trong nhóm.

 

+ Mỗi nhóm 1 em có khả năng kể ngang nhau, lớp theo dõi và đánh giá theo tiêu chuẩn.

 

+ HS thực hiện yêu cầu.

   

+ HS vừa kể trả lời câu hỏi của bạn.

   

+ Nhận xét đánh giá bạn kể.

               

+ HS lắng nghe và thực hiện.

(23)

NS :3.01.2014

ND: Thứ tư  ngày 8 tháng 01 năm 2014  

TẬP ĐỌC

TIẾT  40 : TRỐNG ĐỒNG ĐƠNG SƠN  

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng các tiếng, từ khĩ hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: trang trí, sắp xếp, chèo thuyền, hươu nai, sâu sắc, bay lả bay la, nam nữ

Đọc trơi chảy tồn bài, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi trống đồng Đơng Sơn, ca ngợi những hoa văn trang trí trên trống đồng thể hiện vẻ đẹp tính nhân bản của nền văn hố Việt cổ xưa.

Hiểu các từ ngữ trong bài: chính đáng, văn hố Đơng Sơn hoa văn vũ cơng, nhân bản, chim lạc, chim hồng.

- Hiểu nội dung bài: Bộ sưu tập trống đồng Đơng Sơn rất phong phú, đa dạng với văn hoa rất đặc sắc là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam.

- Giáo dục HS tự hào về nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam

* Giáo dục Giới và Quyền trẻ em : Nguyện vọng chính đáng của trẻ em  : sống trong hịa bình, sống nhân bản

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Ảnh trống đồng trong SGK trang 17 (phĩng to nếu cĩ điều kiện ).

- Sưu tầm một số tranh ảnh về các loại trống đồng khác (nếu cĩ) - Bảng phụ ghi sẵn nội dung câu, đoạn văn cần luyện đọc.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY - HỌC CHỦ YẾU.

1. Kiểm tra bài cũ (5’):

- Gọi HS đoc bài Bốn anh tài (tiếp theo) và trả lời câu hỏi về nội dung bài trong SGK.

- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi

- Nhận xét và cho điểm học sinh 2. Dạy học bài mới: (30’)

a.Giới thiệu bài (1’):

- Cho HS quan sát ảnh minh hoạvà hỏi: Bức ảnh chụp là cổ vật nào? cĩ xuất xứ từ đâu ? Nước Việt Nam ta tự hào cĩ một nền văn hố lâu đời. Trống đồng Đơng Sơn là một bằng chứng đĩ. Trong bài tập đọc hơm nay, các em sẽ được tìm hiểu về một cổ vật đặc sắc của văn hố Đơng Sơn. Đĩ là trống đồng Đơng Sơn.

 

- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.

- HS đọc tồn bài.

 

- Nhận xét.

     

- Bức ảnh là hình ảnh trống đồng Đơng Sơn, cĩ xuất xứ từ Thanh Hố.

 

- Lắng nghe.

b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

*Luyện đọc: (10’)

* Gọi 1 HS giỏi đọc tồn bài. Cả lớp theo dõi SGK.

* GV chia đoạn : 2 đoạn     

 

* 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

   

- HS đọc bài theo trình tự

   + HS 1: Niềm tự hào ... hươu nai cĩ gạc

   + HS 2: Nổi bật trên hoa văn ...

người dân .  

(24)

+ HD phát âm, từ đọc khó dễ lẫn.

+ HD đoạn văn dài cần ngắt, nghỉ, nhấn giọng.

- Gọi 2 HS đọc. HS nêu cách đọc ? ngắt nghỉ chỗ nào? Từ cần nhấn giọng?

- Ghi kí hiệu ngắt, nghỉ.

- Nhận xét.

         

* 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.HD giải nghĩa từ khó.

- Yêu cầu HS đặt câu với từ: chính đáng, hoa văn, nhân bản, vũ công ...

         

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm

- Chia nhóm : nhóm 2 ( các nhóm tự cử nhóm trưởng điều khiển nhóm ).

- Các nhóm đọc nối tiếp đoạn. GV quan sát, hướng dẫn.

- Thi đọc : đoạn 2

+ 3 em/ lượt ( mỗi nhóm 1 em ). Đọc 2 – 3 lượt.

- Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.  

       - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu

 

 Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hoá Đông Sơn/chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú.

*Con người cầm vũ khí bảo vệ quê hương/và tưng bừng nhẩy múa mừng chiến công/hay cảm tạ thần linh.

 

- Tiếp nối nhau đặt câu

+ Được chăm sóc, học hành là quyền lợi chính đáng của trẻ em.

+ Bố em mua bộ bàn ghế trạm trổ hoa văn rất đẹp.

+ Chúng ta phải sống sao cho thật nhân bản.

- Hs luyên đọc nhóm  

       

- HS đọc thành tiếng, cả lớp dọc thầm.

- Theo dõi Gv đọc mẫu.

*Tìm hiểu bài (10’)

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi:

(?) Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào ?

 

(?) Trên mặt trống đồng, các hoa văn được trang trí, sắp xếp như thế nào ?

     

- GV giảng: Trống đồng Đông Sơn là niềm tự hào của dân tộc. Nó thể hiện nét

- Đọc thầm, 2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng.

+ Trống đồng Đông sơn đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cánh trang trí, cách sắp xếp hoa văn.

+ Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, tiếp đến là những hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc, ...

- Lắng nghe.

 

(25)

văn hoá từ ngàn xưa của ông cha ta. Sự đa dạng của trống đồng với những hoa văn đặc sắc được trang trí đã thể hiện nét tài hoa của các nghẹ nhân thời đó.

(?) Đoạn đầu bài văn nói nên điều gì ?  

- GV ghi ý chính đoạn một lên bảng.

- Y/cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi

(?) Nổi bật trên hoa văn trống đồng là gì?

 

(?) Những hoạt động nào của con người được thể hiện trên trống đồng?

       

(?) Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?

   

- Gv giảng: Con người là tinh hoa của đất. Ngay từ xa xưa qua những hoa văn trang trí, ông cha ta đã khẳng định con người lao động làm chủ thế giới. Điều đó thể hiện trên trống đồng là hình ảnh con người nổi rõ nhất trên hoa văn  và đó cũng là nguyện vọng của trẻ em: sống trong hòa bình, sống nhân bản

 Những hình ảnh khác: ngôi sao, hình tròn, chim bay, hươu nai, đàn cá lội, ghép đôi muông thú chỉ góp phần thể hiện con người lao động làm chủ, hoà mình với thiên nhiên, con người nhân hậu, luôn khát khao cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

(?) Em hãy nêu ý chính đoạn 2 ?  

   

- Gv ghi ý chính đoạn 2 lên bảng.

 

(?) Vì sao có thể nói trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ? - KL về ND bài: Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, tinh xảo, là một bằng chứng nói nên rằng: dân tộc việt

       

*Nói lên sự đa dạng và cách sắp xếp hoa văn của Trống Đồng Đông Sơn.

- HS nhắc lại ý chính đoạn 1.

- Đọc thầm, trao đổi , trả lời câu hỏi.

+ Nổi bật trên hoa văn trống đồng là hình ảnh con người hoà với thiên nhiên.

+ Những hoạt động của con người được miêu tả trên trống đồng là: lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh, ghép đôi Nam Nữ.

+ Vì hình ảnh con người với những hoạt động thường ngày là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn. Những hình ảnh:

cánh cò, chim, đàn cá bơi lội... chỉ làm đẹp thêm cho hình tượng con người với những khát khao của mình.

- Lắng nghe.

                   

*Nói lên hình ảnh con người lao đông làm chủ thiên nhiên, hoà mình với thiên nhiên.

- HS nhắc lại ý chí đoạn 2.

+ Vì Trống Đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá nói lên con người Việt ta rất tài hoa, dân tộc Việt Nam có nền văn hoá lâu đời.

- Lắng nghe.

       

(26)

nam là một dân tộc cĩ nền văn hố lâu đời, bền vững. Do đĩ chúng ta cĩ thể nĩi rằng: Trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam. - Gv ghi ý chính của bài lên bảng.

* Luyên đọc lại: Đọc diễn cảm (9’)

- Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài: HS cả lớp theo dõi, phát hiện ra giọng đọc, cách đọc hay.

- Treo bảng phụ cĩ đoạn văn chọn hướng dẫn đọc diễn cảm sau đĩ tiến hành hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm như sau:

+ GV đọc mẫu.

+ Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện theo cặp

   

- Hs nhắc lại ý chính tồn bài.

 

- HS tiếp nối nhay đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc (đã nêu ở phần luyện đọc).

+ Lắng nghe

+ Trao đổi tìm cách đọc và luyện đọc theo cặp.

      Nổi bật trên hoa văn  trống đồng là hình ảnh con người hồ với thiên nhiên.

Con người lao động, đánh cá, săn bắn.

Con người đánh trống, thổi kèn. Con người cầm vũ khí bảo vệ quê hương / và tưng bừng nhảy múa mừng chiến cơng / hay cảm tạ thần linh… Đĩ là con người thuần hậu, hiền hồ, mang tính nhân bản sâu sắc.

 

Giọng tự hào, nhấn giọng ở các từ ngữ : chính đáøng, hết sức phong phú , đa dạng, nổi bật, lao động , đánh cá , săn bắn, đánh trống, thổi kèn, thuần hậu, hiền hoà, nhân bản,..

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm

- Nhận xét và cho điểm HS

- Gọi HS đọc tồn bài.

- Nhận xét và cho điểm HS.

 

3. Củng cố dặn dị (5’)

-H: Bài văn nói lên điều gì?

* Ý nghĩa: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa v a ê n r a á t đ a ë c sắc, là niềm tự hào chính đáng

- 3 HS thi đọc.

         

- 1 Hs trả lời  

- HS lắng nghe.

(27)

***********************

TỐN

TIẾT  97 : PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo)  

I. MỤC TIÊU:

     *Giúp HS:

- Nhận biết được kết quả của phét chia số tự nhiên cho sơ tự nhiên khác 0 cĩ thể viết thành phân số (trường hợp phân số lớn hơn 1).

- Bước đầu so sánh phân số với 1.

II. ĐỒ DÙNG DẠY -  HỌC

- Các hình minh họa như phần bài học SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU của người Việt

Nam.

+ Gọi HS nêu lại ý nghĩa.

+ GV nhận xét t i e á t h o ï c . V e à n h a ø t i e á p t u ï c luyện đọc bài văn. Chuẩn bị Bài: “Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa”.

 

1. Kiểm tra bài cũ (5’):

- Gọi 2 HS lên bảng, y/cầu các em làm BT1, 2 của tiết 96.

- GV nhận xét và cho điểm HS 2. Dạy - học bài mới: (30’)     2.1. Giới thiệu bài (1’) :

- Trong giờ học này, các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về phân số và phép chia số tự nhiên.

    2.2. Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 (15’)

a) Ví dụ

*VD1: Cĩ 2 quả cam, chia mỗi quả cam  thành 4 phần bằng nhau. Vân ăn 1 quả cam và  quả cam.

(?) Viết phân số chỉ số phần quả cam. Vân đã ăn?

(?) Vân đã ăn 1 quả cam  tức là ăn được mấy phần?

- Ta nĩi Vân ăn 4 phần hay  quả cam.

(?) Vân ăn thêm   quả cam tức là ăn thêm mấy phần nữa ?

 

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu

- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm.

 

- Nghe GV Giới thiệu bài  

         

- HS  đọc lại ví dụ và quan sát hình minh hoạ cho ví dụ.

   

+ Vân ăn một quả cam tức là đã ăn 4 phần.

+ Là ăn thêm một phần.

       

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bước 4: Thực hiện phép chia như chia hai số tự nhiên... - Xem trước bài “Luyện tập”

sè ®Çu tiªn ë phÇn thËp ph©n cña sè bÞ chia ®Ó tiÕp tôc thùc hiÖn phÐp chia. - TiÕp tôc chia víi tõng ch÷ sè ë phÇn thËp ph©n cña sè

Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân. số, tử số là số bị chia và mẫu số là

Bài sau: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.. Xin chân thành cám ơn quí thầy cô và các em

-Viết dấu phẩy vào bên phải thương đã tìm được trước khi lấy chữ số đầu tiên ở phần thập phân của số bị chia để tiếp tục thực hiện phép chia.. -Tiếp tục chia với từng

CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP

Ví dụ 1: Một sợi dây dài 8,4 mét được chia thành 4 đoạn bằng nhau.. Hỏi mỗi đoạn dây dài bao nhiêu

Ví dụ 1: Một sợi dây dài 8,4 mét được chia thành 4 đoạn bằng nhau.. Hỏi mỗi đoạn dây dài bao nhiêu