• Không có kết quả nào được tìm thấy

-*****************************

NS : 3 .01.2014

ND: Thứ sáu  ngày 10 tháng 01 năm 2014  

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT  40 : MỞ RỘNG VỐN TỪ - SỨC KHOẺ  

I. MỤC TIÊU

* Giúp HS:

Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao (BT1,2) ;nắm được một số thành ngữ ,tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3,4).

Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu & chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm.

Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao  

*Giáo dục Giới và Quyền trẻ em : Trẻ em cĩ quyền vui chơi, ăn,  ngủ, các hoạt động khác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.

- Giấy khổ to và bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC  

M0 =  MN ;       ON =  MN 3. Củng cố  dặn dị (5’)

- GV tổng kết giờ học       Lắng nghe - Về nhà làm bài các BT.

- HD lyện tập thêm và chuận bị bài sau.

1. Kiểm tra bài cũ (5’):

- Yêu cầu 3 HS đọc đoạn văn về cơng việc làm trực nhật của tổ em và chỉ rõ các câu kể Ai làm gì ? cĩ trong đoạn văn.

- Nhận xét và cho điểm.

2/ Dạy- học bài mới: (30’) a/ Giới thiệu bài (2’):

(?) Theo em, cái gì quý nhất ? Vì sao?

 

- GV Giới thiệu bài: Bác Hồ đã từng nĩi: “Sức khoẻ là vốn quý”. Cĩ sức khoẻ con người mới cĩ thể LĐ, học tập, làm việc để tạo ra của cải vật chất. Hơm nay các em sẽ mở rộng và hệ thống hố vốn từ theo chủ điểm sức khoẻ.

b/ Hướng dẫn làm bài tập(28’)

Bài 1: ( 11') Tìm các từ ngữ và điền vào chỗ trống

- Gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Chia học sinh làm 4 nhĩm. Phát giấy và bút dạ.

- Yêu cầu đại diện các nhĩm dán phiếu lên bảng  

- HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình.

        - HS:

  + Tiền bạc là quý nhất vì cĩ tiền cĩ thể mua được nhiều thứ.

  +Thời gian là quý nhất vì thời gian trơi đi khơng trở lại.

  +Sức khoẻ là quý nhất vì cĩ sức khoẻ con người mới cĩ thể sử dụng thời gian để làm ra tiền bạc.

 

- HS đọc. Lớp đọc thầm

- Nhĩm cùng trao đổi, tìm từ và viết vào giấy.

- Đại diện nhĩm dán phiếu.

đọc to từ nhĩm mình tìm được.

- Gọi nhĩm khác bổ sung.

- Y/c học sinh đọc các từ vừa tìm được và viết bảng

a/ Các từ chỉ hoạt động cĩ lợi cho sức khỏe:

luyện tập, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, đá bĩng, chơi bĩng chuyền, cầu lơng, nhảy dây, nhảy xa, nhảy cao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, du lịch...

b/ Từ ngữ chỉ những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh: Vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, chắc nịch, dẻo dai, cường tráng, nhanh nhẹn...

Bài 2:Ghi tên các mơn thể thao mà em thích(

7')

- Gv nêu yêu cầu

? Kể tên các mơn thể thao mà em biết  

Bài 3: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống sau từ như để hồn chỉnh các thành ngữ sau ( 5')

a, Khoẻ như … b, Nhanh như … - Gọi học sinh đọc y/c - Yêu cầu hs tự làm bài

- Gọi hs phát biểu và nhận xét bài làm của bạn - Nhận xét, cho điểm

* Bài 4( 5') - Gv gợi ý:

+ Người "khơng ăn khơng ngủ được" là người như thế nào ?

 

+ "Khơng ăn khơng ngủ được" khổ như thế nào

?    

+ "Ăn được ngủ được là tiên" nghĩa là như thế nào ?

- Gv chốt:       

+ Tiên: những nhân vật trong truyện cổ tích, sống nhàn nhã => nĩi lên sự sung sướng

+ Ăn được ngủ được nghĩa là cĩ sức khoẻ tốt + Cĩ sức khoẻ tốt sung sướng chẳng khác gì tiên Trẻ em cĩ quyền vui chơi, ăn,  ngủ, các hoạt động khác.

3. Củng cố, dặn dị( 5')

 - YC HS nêu những thành ngữ tục ngữ  

- Nhận xét.

- HS đọc thành tiếng và viết các từ vào vở.

                     

-  Hs trao đổi cặp đơi - Hs phát biểu ý kiến

+ bĩng đá, bĩng chuyền, cầu lơng, nhảy dây, bắn súng,

 

- 1 học sinh đọc - Hs làm bài vào vở - 2 Hs làm trên bảng phụ - Hs đọc bài làm, chữa bài + voi, trâu, hùm

+ cắt, giĩ, chớp, điện,

- Hs đọc thuộc các thành ngữ trên

   

HS đọc yêu cầu đề bài

Khi ốm yếu, già cả

-  Ngoài lo lắng bệnh tật,sức khoẻ còn phải lo lắng đến tiền bạc để mua thuốc chữa chạy.

-   Là người hoàn toàn khoẻ mạnh

-   Người có sức khoẻ tốt ,sống sung sướng như tiên -    Có sức khoẻ thì sống sung sướng như tiên. Không có sức khoẻ thì phải lo lắng  

 

            *****************************

TỐN

TIẾT 99 : PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU

   *Giúp HS:

- Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.

- Nhận biết được sự bằng nhau của hai phân số.

- Yêu thích mơn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Hai băng giấy như bài học SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -  HỌC CHỦ YẾU khác nói về sức khoẻ.

GV nhận xét tiết học

-Chuẩn bị bài: Câu kể Ai thế nào?

     

- hs nêu  

- lắng nghe

1. Kiểm tra bài cũ (5’):

- GV gọi 2 HS  lên bảng, y/cầu các em làm BT.

- GV nhận xét và cho điểm HS.

2. Dạy - Học bài mới: (30’)    2.1. Giới thiệu bài (1’)

- GV: khi đọc về các số tự nhiên các em đã biết mỗi số tự nhiên luơn bằng chính nĩ.

Cịn phân số thì sao? cĩ các phân số bằng nhau khơng? Chúng ta cùng tìm hiểu bài này qua bài học hơm nay.

   2.2. Nhận biết về hai phân số bằng nhau (15’).

a) Hoạt động với đồ dùng trực quan

- GV đưa hai băng giấy như nhau, đặt băng giấy này trên băng giấy kia và cho HS thấy 2 băng giấy như nhau.

(?) Em cĩ nhận xét gì về hai băng giấy này ?  

- GV dán 2 băng giấy này lên bảng.

(?) Băng giấy thứ  nhất được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tơ màu mấy phần ? (?) Hãy nêu phân số chỉ phần đã tơ màu của băng giấy thứ nhất?

(?) Băng giấy thứ 2 được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tơ màu mấy phần ? (?) Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tơ màu của băng giấy thứ hai?

 

(?) Hãy so sánh phần đựơc tơ màu của hai  

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét.

         

Lắng nghe  

     

- HS quan sát thao tác của GV.

   

+ Hai băng giấy bằng nhau (như nhau, giống nhau).

 

+ Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần bằng nhau, đã tơ màu 3 phần.

+ băng giấy đã được tơ màu.

 

+ Băng giấy thứ hai được chia thành 8 phần bằng nhau, đã tơ màu 6 phần.

+  băng giấy đã được tơ màu

+  Phần được tơ màu của hai băng giấy bằng nhau.

+  băng giấy =  băng giấy  

băng giấy.

(?) Vậy  băng giấy so với  băng giấy thì như thế nào ?

(?) Từ so sánh  băng giấy so với  băng giấy, hãy so sánh  và  ?

b) Nhận xét

- GV nêu: Từ hoạt động trên các em đã biết  và là hai phân số bằng nhau.

(?) Vậy làm thế nào để từ phân số  ta cĩ được phân số  ?

(?) Từ phân số  cĩ được phân số , ta đã nhân cả tử số và mẫu số phân số với mấy?

(?) Khi nhân cả tử và mẫu của một phân số vơí một số tự nhiên khác 0, chúng ta được gì ?

(?) Hãy tìm cách để từ phân số  ta cĩ đựơc phân số  ?

(?) Như vậy để từ phân số  cĩ được phân số , ta đã chia cả tử và mẫu số của phân số  cho mấy ?

(?) Khi chia hết cả tử và mẫu số của một phân số cho một số tự nhiên khác 0 chúng ta được gì ?

 

- GV yêu cầu HS mở SGK đọc kết luận về tính chất cơ bản của phân số.

   2.3. Luyện tập - Thực hành (14’) Bài 1: Viết số thích hợp vào ơ trống : - GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV yêu cầu HS đọc 2 phân số bằng nhau trong từng ý của bài tập.

- GV nhận xét và cho điểm HS.

 

Phần b GV y/c học sinh tự làm  

   

Bài 2 : Tính rồi so sánh kết quả

-GV yêu cầu HS tự tính giá trị của các biểu thức.

     

 * Hãy so sánh giá trị của : 18 : 3 và (18 : 3) : (3 x 4) ?

 *Vậy khi ta thực hiện nhân cả số bị chia và số chia của một phép chia cho

+  HS nêu:

       

- HS thảo luận. Sau đĩ phát biểu ý kiến:  

   

+ Để từ phân số cĩ được phân số , ta đã nhân cả tử số và mẫu số của phân số với 2.

           

+ Khi nhân cả tử và  mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được một phân số bằng phân số đã cho.

+ Hs thảo luận, sau đĩ phát biểu ý kiến:

 

+ Để từ phân số cĩ được phân số , ta đã chia cả tử và mẫu của phân số cho 2.

   

- Khi chia hết cả tử và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được một phân số bằng phân số đã cho.

- HS đọc trước lớp.

     

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- HS nêu trước lớp . Ví dụ:

 - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

a)                  

-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.