• Không có kết quả nào được tìm thấy

SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ "

Copied!
61
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHỦ ĐỀ

SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ

(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ

1. Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích gì? Có những cách nào để tăng được số lượng cây giống ?

- Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích tạo ra nhiều hạt giống, cây giống phục vụ gieo trồng - Để tăng được số lượng giống cây trồng ta có thể

nhân giống bằng hạt hoặc nhân giống vô tính.

(3)

2. Chọn câu trả lời đúng nhất : Bảo quản hạt giống tốt cần các điều kiện nào?

a. Hạt giống đạt chuẩn

b. Nơi cất giữ thoáng mát an toàn

c. Kiểm tra hạt giống thường xuyên để có biện pháp xử lý kịp thời

d. Cả a, b, c đều đúng

(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)

CHỦ ĐỀ:

SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG VÀ

CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ

(10)

Em hãy cho biết sâu, bệnh đã gây hại như thế nào cho cây trồng ?

???

- Sâu, bệnh gây hại ở các bộ phận cây trồng,

ở mọi giai đoạn nên làm giảm năng suất,

giảm chất lượng sản phẩm

(11)

I.S âu bệnh hại cây trồng

 Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng phát triển của cây trồng và làm giảm năng suất, chất lượng nông sản

1. Tác hại của sâu bệnh

2. Khái niệm về cơn trùng và bệnh cây a. Khái niệm về cơn trùng

Quan sát một số hình các côn trùng

(12)
(13)
(14)
(15)

Côn trùng thuộc ngành động vật nào ? Vì sao em cho là côn trùng ?

- Ngành chân khớp : có 3 đôi chân, cơ thể chia thành đầu, ngực, lưng rõ rệt

???

Em hãy kể một số côn trùng là sâu hại,

một số côn trùng không phải là sâu hại ?

(16)
(17)

Trứng

Sâu non Nhộng

Sâu trưởng

thành

Quan sát hình, hãy cho biết quá trình sinh trưởng phát dục của sâu hại diễn ra như thế nào?

 Qua các giai đoạn : trứng, sâu non, nhộng,

sâu trưởng thành

(18)

Trứng

Sâu non Nhộng

Sâu trưởng

thành

Trứng Sâu non

Sâu trưởng

thành

Các giai đoạn từ trứng đến sâu non, trưởng thành lại đẻ trứng rồi chết gọi là gì ?

Vòng đời

(19)

Trứng

Sâu non Nhộng

Sâu trưởng

thành

Trứng Sâu non

Sâu trưởng

thành

Trong vòng đời, côn trùng trải qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển nào ?

 Nhiều giai đoạn sinh trưởng phát triển khác

nhau, có cấu tạo và hình thái khác nhau

(20)

Biến thái hoàn toàn Biến thái

không hoàn toàn

Trứng

Sâu non Nhộng

Sâu trưởng

thành

Trứng Sâu non

Sâu trưởng

thành

Biến thái là thế nào ? Biến thái không hoàn toàn là thế nào ?

 Biến thái là thay đổi hình thái qua các giai đoạn.

Biến thái không qua giai đoạn nhộng là biến thái

không hoàn toàn.

(21)

Trong các giai đoạn sinh trưởng và phát dục của sâu hại, giai đoạn nào sâu phá hại cây trồng mạnh nhất ?

 Sâu non, sâu trưởng thành

???

(22)

I.S âu bệnh hại cây trồng

 Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng phát triển của cây trồng và làm giảm năng suất, chất lượng nông sản

1. Tác hại của sâu bệnh

2. Khái niệm về cơn trùng và bệnh cây a. Khái niệm về cơn trùng

 Trong vòng đời, côn trùng trải qua nhiều giai đoạn sinh trưởng phát dục khác nhau, có hai kiểu biến thái :

b. Khái niệm về bệnh cây

(23)

Khảm do virut ở lá cà chua Đốm ởû trái cà chua

Loét ở cam Nhiễm virut ở lá bí đao

(24)

Cây bị bệnh có biểu hiện thế nào ? Nguyên nhân nào gây nên ?

 Bi ểu hiện

:

Hình dạng, sinh lý không bình thường Nguy ên nhân

:

do sinh vật hay môi trường gây nên

???

Cây bị sâu, bệnh phá hại khác nhau thế nào ?

 Sâu phá từng bộ phận, bệnh gây rối loạn

sinh lý

(25)

 Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do vi sinh vật gây hại hoặc điều kiện sống bất lợi gây nên

I.S âu bệnh hại cây trồng

 Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng phát triển của cây trồng và làm giảm năng suất, chất lượng nông sản

1. Tác hại của sâu bệnh

2. Khái niệm về cơn trùng và bệnh cây a. Khái niệm về cơn trùng

Trong vòng đời, côn trùng trải qua nhiều giai đoạn sinh trưởng phát dục khác nhau, có hai kiểu biến thái :

b. Khái niệm về bệnh cây

c. Một số dấu hiệu của cây trồng bị sâu, bệnh phá hại

(26)

Cho biết hình nào thể hiện sâu gây hại?

Hình nào thể hiện bệnh gây hại ?

A Sâu hại B Bệnh hại

(27)

Ở những cây bị sâu, bệnh phá hại ta

thường gặp những dấu hiệu gì ?

(28)

 Khi cây bị sâu bệnh phá hại thường màu sắc, cấu tạo, hình thái các bộ phận của cây bị thay đổi.

 Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do vi sinh vật gây hại hoặc điều kiện sống bất lợi gây nên

I.S âu bệnh hại cây trồng

 Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng phát triển của cây trồng và làm giảm năng suất, chất lượng nông sản

1. Tác hại của sâu bệnh

2. Khái niệm về cơn trùng và bệnh cây a. Khái niệm về cơn trùng

Trong vòng đời, côn trùng trải qua nhiều giai đoạn sinh trưởng phát dục khác nhau, có hai kiểu biến thái :

b. Khái niệm về bệnh cây

c. Một số dấu hiệu của cây trồng bị sâu, bệnh phá hại

(29)

 Khi cây bị sâu bệnh phá hại thường màu sắc, cấu tạo, hình thái các bộ phận của cây bị thay đổi.

 Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do vi sinh vật gây hại hoặc điều kiện sống bất lợi gây nên

I.S âu bệnh hại cây trồng

 Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng phát triển của cây trồng và làm giảm năng suất, chất lượng nông sản

1. Tác hại của sâu bệnh

2. Khái niệm về cơn trùng và bệnh cây a. Khái niệm về cơn trùng

Trong vòng đời, côn trùng trải qua nhiều giai đoạn sinh trưởng phát dục khác nhau, có hai kiểu biến thái :

b. Khái niệm về bệnh cây

c. Một số dấu hiệu của cây trồng bị sâu, bệnh phá hại

II. N guyên tắc và biện pháp phịng trừ sâu, bệnh hại

(30)

II. N guyên tắc và biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại

Để phòng trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao cần đảm

bảo những nguyên tắc nào?

- Phòng là chính.

- Trừ sớm, kịp thời nhanh chóng và triệt để.

- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

Tại sao lại lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu, bệnh hại?

- Ít tốn công.

- Cây sinh trưởng tốt - Sâu, bệnh ít.

- Giá thành thấp.

1. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại

(31)

II. N guyên tắc và biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại

- Phòng là chính.

- Trừ sớm, kịp thời nhanh chóng và triệt để.

- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

1. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại

2. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại

Phòng trừ sâu, bệnh hại bằng biện pháp canh tác và sử dụng giống cống sâu, bệnh hại gồm những công việc nào?

a. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại

- Vệ sinh đồng ruộng - Làm đất

- Gieo trồng đúng thời vụ

- Cham sóc kịp thời, bón phân hợp lí

- Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một đơn vị diện tích

- Sử dụng giống chống sâu, bệnh hại

(32)

Cắt rạ sau khi gặt

Cắt cỏ xung quanh bờ

(33)
(34)
(35)

Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B để hoàn thiện nội dung của biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại

A

1. Vệ sinh đồng ruộng.

2. Làm đất.

3. Gieo trồng đúng thời vụ.

4. Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí.

5. Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên 1 đơn vị diên tích.

6. Sử dụng giống chống sâu bệnh.

B

a. Diệt sâu, bệnh hai cây trồng tồn tại dưới đất.

b. Thay đổi điều kiện sống của sâu bệnh.

c. Chống lại tác nhân gây bệnh, tự bảo vệ.

d. Tránh thời kỳ sâu bệnh phát triển mạnh

e. Phá hủy chỗ ẩn nấp của sâu hại.

f. Giúp cây sinh trưởng, phát triển tốt, chống chịu sâu bệnh hại.

(36)

II. N guyên tắc và biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại

- Phòng là chính.

- Trừ sớm, kịp thời nhanh chóng và triệt để.

- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

1. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại

2. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại

a. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại b. Biện pháp thủ công

(37)

Bẫy đèn

(38)

Bẫy đèn rầy nâu

(39)

II. N guyên tắc và biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại

1. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại

2. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại

a. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại b. Biện pháp thủ công

c. Biện pháp hóa học

(40)

Cách sửdụng thuốc hóa học phòng trừ sâu, bệnh

Sử dụng thuốc hóa học trừ sâu, bệnh hại bằng cách nào?

Phun thuốc Rắc thuốc vào đất Trộn thuốc vào hạt giống

(41)

Máy bay rải thuốc trừ sâu ở Colombia

(42)

Để khắc phục nhược điểm của biện pháp

hóa học ta cần đảm bảo yêu cầu nào?

(43)

Không khẩu trang, găng

tay bảo hộ

(44)

Không đeo khẩu trang, găng tay, giày, đeo kính, mặc áo dài tay, quần dài.

Gây ngộ độc cho người phun

thuốc

(45)

II. N guyên tắc và biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại

1. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại

2. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại

a. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại b. Biện pháp thủ công

c. Biện pháp hóa học d. Biện pháp sinh học

(46)

Bọ rùa ăn rầy

(47)

Chế phẩm sinh học dùng để tiêu diệt nấm

(48)

Chế phẩm sinh học dùng để tiêu diệt nấm

(49)

II. N guyên tắc và biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại

1. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại

2. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại

a. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại b. Biện pháp thủ công

c. Biện pháp hóa học d. Biện pháp sinh học

e. Biện pháp kiểm dịch thực vật

III. Thực hành nhận biết nhã thuốc trừ sâu, bệnh hại

(50)

Phân bón và thuốc trừ sâu, bệnh hại

có vai trò rất lớn trong sản xuất trồng

trọt. Việc nắm được đặc điểm của phân

bón và thuốc trừ sâu, bệnh; sẽ góp phần

làm tăng hiệu quả của phân bón và

thuốc trừ sâu, bệnh. Bên cạnh trong việc

sử dụng thuốc trừ sâu, bệnh cũng phải

đảm bảo an toàn khi sử dụng và bảo vệ

môi trường. Bài thực hành hôm nay sẽ

giúp chúng ta thực hiện được điều này.

(51)

Nhóm độc 1: Rất độc

Nhóm độc 2: Độc cao

Nhóm độc 3: Cẩn thận

1. Phân biệt độ độc.

? Thuốc trừ sâu, bệnh có những nhóm độc nào ? Mức độ độc của mỗi nhóm ?

1

2

3

?

Đặc điểm để nhận biết các nhóm độc này qua nhãn thuốc là gì ?

III. Thực hành nhận biết nhã thuốc trừ sâu, bệnh hại

(52)

Ví dụ:

Nhóm độc 3 : Cẩn thận

1. Phân biệt độ độc.

III. Thực hành nhận biết nhã thuốc trừ sâu, bệnh hại

(53)

? Tên thuốc bao gồm những nội dung gì ?

Tên thuốc

Tên sản phẩm, hàm lượng chất tác dụng, dạng thuốc

Ví dụ: Tilt super 300 EC

Tilt super 300 EC

Thuốc trừ bệnh Tilt super

Chứa 30%

chất tác dụng

Thuốc nhủ dầu

2. Tên thuốc..

1. Phân biệt độ độc.

III. Thực hành nhận biết nhã thuốc trừ sâu, bệnh hại

(54)

CARBAN 50SC

- Thuốc trừ bệnh CARBAN - Chứa 50% chất tác dụng

- Thuốc sữa ( SC )

(55)

? Ngòai ra, trên nhãn còn những nội dung nào nữa ? - Công dụng của thuốc

- Cách sử dụng thuốc

- Khối lượng hoặc thể tích - Địa chỉ sản xuất ...

- Quy định về an toàn lao động - Thành phần chất thuốc

: Đạt chuẩn chất lượng quốc tế, độc quyền

R

(56)

LUYỆN TẬP

Câu 1: Em hãy nêu tác hại của sâu bệnh?

 Giảm năng suất, chất lượng nông sản

(57)

Câu 2: Sâu phá hại cây trồng mạnh ở giai đoạn nào?

a. Nhộng – Trứng b. Sâu non – Nhộng c. Trứng – Sâu non

d. Sâu non – Sâu trưởng thành Sâu non – Sâu trưởng thành

(58)

Câu 3: Bộ phận cây trồng bị thối do nguyên nhân nào?

a. Nhiệt độ cao b. Vi rút

c. Nấm

d. Vi khuẩn

(59)

Câu 4: Nguyên nhân bệnh sinh lý của cây trồng là gì?

a. Nấm hay tuyến trùng b. Vi rút

c. Môi trường bất lợi d. Vi khuẩn

Môi trường bất lợi

(60)

Câu 5: Hãy điền vào chỗ trống các từ tương ứng cho đúng các câu sau:

a. Sâu hại có . . . kiểu biến thái b. Côn trùng có . . . đôi chân

c. Bệnh cây là do . . . . . .

hai ba

vi sinh vật gây hại hoặc điều

kiện sống bất lợi gây nên

(61)

CÔNG VIỆC VỀ NHÀ

• Trả lời câu hỏi cuối bài 12, 13, 14

• Đọc trước bài 15 :

•“Làm đất và bĩn phân lĩt ” SGK trang 37

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kết nối năng lực trang 18 Công nghệ lớp 7: Sử dụng internet, sách, báo, … để tìm hiểu về tác hại của việc sử dụng thuốc hóa học không đúng cách trong phòng trừ sâu,

- Hãy điền tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại của biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại theo bảng sau:.. Biện pháp phòng trừ Tác dụng phòng

Döïa treân baøi thô cuøng teân cuûa nhaø thô Taï Höõu Yeân vôùi lôøi thô tình caûm, tha thieát, saâu laéng nhaïc só Buøi Ñình Thaûo ñaõ vieát neân baøi

Kết quả cho thấy các isolate vi khuẩn gây bệnh héo xanh phân lập trên các giống khoai tây khác nhau ở các vùng khác nhau đều có khả năng gây hại trên các giống khoai

Nhöõng ñeà nghò ñoåi môùi ñaát nöôùc cuûa Nguyeãn Nhöõng ñeà nghò ñoåi môùi ñaát nöôùc cuûa Nguyeãn Tröôøng Toä chöùng toû oâng laø ngöôøi hieåu bieát saâu,

Röøng saâu quaân ñeán, tung bay chim ngaøn Vieäc quaân vieäc nöôùc ñaõ baøn,. Xaùch böông, daét treû ra vöôøn

Giaû söû taøu phaùt ra sieâu aâm vaø thu ñöôïc aâm phaûn xaï cuûa noù töø ñaùy bieån sau 1 giaây (hình 14.4). Tính gaàn ñuùng ñoä saâu cuûa ñaùy bieån ,

Tình yeâu chaân chính laø söï quyeán luyeán cuûa hai ngöôøi Söï ñoàng caûm giöõa hai ngöôøi Quan taâm saâu saéc chaân thaønh tin caäy vaø toân troïng nhau Vò tha