• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: bai-13-phong-tru-sau-benh-hai_08042020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: bai-13-phong-tru-sau-benh-hai_08042020"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 13

PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI

(2)

I. NGUYÊN TẮC PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI + Phòng là chính.

+ Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.

+ Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

(3)

II. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI

Có 5 biện pháp chính

Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu,bệnh hại.

Biện pháp thủ công.

Biện pháp hóa học.

Biện pháp sinh học.

Biện pháp kiểm dịch thực vật.

(4)

1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại

- Hãy điền tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại của biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại theo bảng sau:

Biện pháp phòng trừ Tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại

-Làm đất, vệ sinh đồng ruộng -Gieo trồng đúng thời vụ

-Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí

- Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích

-Sử dụng giống chống sâu, bệnh

.. - Trừ mầm móng sâu ,bệnh ẩn náu.

- Để tránh thời kỳ sâu bệnh phát triển mạnh - Để tăng sức chống chịu sâu, bệnh cho cây - Làm thay đổi điều kiện sống và nguồn

thức ăn của sâu bệnh.

- Hạn chế được sâu ,bệnh xâm nhập gây hại.

(5)

- Ưu điểm: Dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài.

- Nhược điểm: Hiệu quả thấp khi sâu ,bệnh phát triển mạnh.

1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu,

bệnh hại:

(6)

2. Biện pháp thủ công

Bắt sâu hại Bẫy đèn

(7)

2. Biện pháp thủ công

Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ những cành bị bệnh hoặc dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại.

+ Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu, bệnh mới phát sinh.

+ Nhược điểm: Hiệu quả thấp khi sâu,bệnh phát

triển mạnh, tốn công.

(8)

3. Biện pháp hóa học

(9)

* Cần đảm bảo: + Sử dụng đúng loại thuốc,nồng độ và liều lượng.

+ Phun đúng kĩ thuật (đảm bảo thời gian

cách li đúng qui định, phun đều, không phun ngược chiều gió, lúc mưa….)

3. Biện pháp hóa học

(10)

- Ưu điểm: Có hiệu quả cao, ít tốn công, diệt nhanh.

- Nhược điểm:

+ Gây ngộ độc cho người , cây trồng và gia súc.

+ Ô nhiễm môi trường(đất, nước, không khí), giết chết các sinh vật khác ở ruộng.

3. Biện pháp hóa học

(11)

4. Biện pháp sinh học

Bọ xít cổ ngỗng ăn sâu non

hại cải

(12)

Dùng các loài vật như: ong bắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch, các chế

phẩm sinh học để diệt sâu hại.

(13)

5. Biện pháp kiểm dịch thực vật

Là sử dụng hệ thống các biện pháp kiểm tra, xử lí những sản phẩm nông, lâm nghiệp khi xuất khẩu hoặc vận chuyển từ vùng này sang vùng khác nhằm ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh hại nguy hiểm.

(14)

Ghi nhớ

- Phòng trừ sâu, bệnh hai phải đảm bảo nguyên tắc:

phòng là chính, trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

- Tùy theo từng loại sâu, bệnh hại và điều kiện cụ thể mà áp dụng các biện pháp phòng trừ thích hợp, lấy biện pháp canh tác làm cơ sở.

- Vận dụng tổng hợp các biện pháp cho thích hợp,

không được coi nhẹ hay chỉ dùng một biện pháp

phòng trừ.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kết nối năng lực trang 18 Công nghệ lớp 7: Sử dụng internet, sách, báo, … để tìm hiểu về tác hại của việc sử dụng thuốc hóa học không đúng cách trong phòng trừ sâu,

Tổng hợp kết quả lây nhiễm nhân tạo nấm và vi khuẩn phân lập được từ vết bệnh ban đầu bằng các công thức khác nhau, có thể kết luận nấm N1 và vi khuẩn V5

Kết quả cho thấy các isolate vi khuẩn gây bệnh héo xanh phân lập trên các giống khoai tây khác nhau ở các vùng khác nhau đều có khả năng gây hại trên các giống khoai

Yêu cầu hs thảo luận nhóm, ghi vào vở bài tập tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại của biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh theo

Xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, bảo đảm thực hiện chương trình giáo dục theo khung kế hoạch thời gian năm học được Bộ

Ancol no đơn chức mạch hở X tác dụng với CuO, đun nóng tạo thành xeton.. Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao

- Người đeo khẩu trang có tiếp xúc, giao tiếp trong vòng 2 mét hoặc trong cùng không gian hẹp, kín và tối thiểu trong thời gian 15 phút với ca bệnh xác định (F0) khi

- Biện pháp canh tác: Vệ sinh đồng ruộng, làm đất, luân canh cây trồng, bón phân hợp lý ….. - Sử dụng giống chống chịu