• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

NỘI DUNG CHÍNH NỘI DUNG CHÍNH

I. Âm phản xạ - Tiếng vang

II.Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém

III. Vận dụng

Bài 14: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG

Bài 14: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG Bài 14: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG

Bài 14: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG

(3)

NỘI DUNG CHÍNH NỘI DUNG CHÍNH

I. Âm phản xạ - Tiếng

vang Âm trực tiếp

Âm phản xạ

Âm phản xạ là gì ?

Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ.

- Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ.

Bài 14: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG

Bài 14: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG Bài 14: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG

Bài 14: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG

(4)

NỘI DUNG CHÍNH NỘI DUNG CHÍNH

I. Âm phản xạ - Tiếng vang

Âm phản xạ - Âm dội lại khi gặp

một mặt chắn là âm phản xạ.

Tiếng vang là gì ?

Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.

-Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.

Bài 14: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG

Bài 14: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG Bài 14: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG

Bài 14: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG

(5)

NỘI DUNG CHÍNH NỘI DUNG CHÍNH

I. Âm phản xạ - Tiếng vang

- Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ.

-Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.

C1. Em đã từng nghe được tiếng vang ở đâu ? Vì sao em nghe được tiếng vang đó ? C1. Tiếng vang từ giếng nước sâu, ở vùng có núi, phòng rộng,…Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm phản xạ.

C2. Tại sao trong phòng kín, ta thường nghe thấy âm to hơn so với khi ta nghe chính âm đó ở ngoài trời ?

C2. Vì ngoài trời ta chỉ nghe được âm phát ra, còn trong phòng kín ta nghe được âm

phát ra và âm phản xạ từ tường cùng một lúc nên nghe âm to hơn.

Bài 14: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG

Bài 14: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG Bài 14: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG

Bài 14: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG

(6)

NỘI DUNG CHÍNH NỘI DUNG CHÍNH

I. Âm phản xạ - Tiếng vang

- Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ.

-Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.

C3.Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì không nghe được tiếng vang.

a.Trong phòng nào có âm phản xạ?

b.Tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s.

C3.

Bài 14: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG

Bài 14: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG Bài 14: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG

Bài 14: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG

(7)

C3. a) Cả 2 phòng đều có âm phản xạ.

C3. a) Cả 2 phòng đều có âm phản xạ.

b) Tóm tắt:

t = 1/15 s v = 340 m/s t= ?

s = ?

b) Tóm tắt:

t = 1/15 s v = 340 m/s t= ?

s = ?

Giải

Thời gian âm truyền từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang là:

t= 1/15 : 2 = 1/30 (s)

Khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang là :

s = v*t= 340 * 1/30 = 11,33 (m) Đáp số: 11,33 m

Giải

Thời gian âm truyền từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang là:

t= 1/15 : 2 = 1/30 (s)

Khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang là :

s = v*t= 340 * 1/30 = 11,33 (m) Đáp số: 11,33 m

(8)

NỘI DUNG CHÍNH NỘI DUNG CHÍNH

I. Âm phản xạ - Tiếng vang

- Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ.

-Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.

II.Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém

Bài 14: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG

Bài 14: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG Bài 14: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG

Bài 14: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG

(9)

Vật như thế nào thì phản xạ âm tốt, vật như thế nào thì phản xạ âm kém?

- Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém).

- Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém.

(10)

C4: Trong những vật sau đây vật nào phản xạ âm tốt, vật nào phản xạ âm kém?

miếng xốp, mặt g ơng, áo len, mặt đá hoa, ghế đệm mút, tấm kim loại, cao su xốp, t ờng gạch.

Phản xạ õm tốt Phản xạ õm kộm

Miếng xốp áo len ghế đệm mút

cao su xốp

Mặt g ương mặt đá hoa tấm kim loại t ờng gạch

(11)

NỘI DUNG CHÍNH NỘI DUNG CHÍNH

I. Âm phản xạ - Tiếng vang

- Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ.

-Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.

II.Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém

Bài 14: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG Bài 14: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG Bài 14: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG Bài 14: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG

-Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém).

-Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém).

-Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém.

-Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém.

(12)

Tiếng sấm rền chính là âm phản xạ của tiếng sấm khi gặp các mặt chắn khác nhau nh các đám

mây,cỏc ngụi nhà cao tầng, mặt đất …dội lại đến tai ta sau các khoảng thời gian khác nhau.

(13)

NỘI DUNG CHÍNH NỘI DUNG CHÍNH

I. Âm phản xạ - Tiếng vang

- Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ.

-Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.

II.Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém

Bài 14: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG Bài 14: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG Bài 14: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG Bài 14: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG

-Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém).

-Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém).

-Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém.

-Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém.

III. Vận dụng III. Vận dụng

(14)

C5C5:: Trong nhiều phòng hòa nhạc, phòng chiếu bóng, Trong nhiều phòng hòa nhạc, phòng chiếu bóng, phòng ghi âm, người ta thường làm

phòng ghi âm, người ta thường làm tường sần sùi và treo tường sần sùi và treo rèm nhung

rèm nhung để làm giảm tiếng vang. Hãy giải thích tại sao?để làm giảm tiếng vang. Hãy giải thích tại sao?

Trả lời:

Trả lời: Tường sần sùi, rèm nhung là những vật phản xạ Tường sần sùi, rèm nhung là những vật phản xạ âm kém nên giảm tiếng vang, giúp

âm kém nên giảm tiếng vang, giúp âm nghe được rõ hơnâm nghe được rõ hơn..

(15)

C6: Khi muốn nghe rõ hơn người ta thường đặt bàn tay khum lại, sát vào vành tai (hình 14.3), đồng thời hướng tai về phía nguồn âm.

Hãy giải thích tại sao?

Trả lời:

Mỗi khi khó nghe, người ta thường làm như vậy để hướng âm phản xạ từ tay đến tai ta giúp ta nghe được đồng thời âm phản xạ và âm trực tiếp nên âm nghe được rõ hơn.

(16)

C7. Siêu âm có thể phát thành chùm tia hẹp và ít bị nước hấp thụ nên truyền đi xa trong nước. Vì thế người ta thường sử dụng phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển.

Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây (hình 14.4). Tính gần đúng độ sâu của đáy biển , biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500m/s ?

(17)

Thời gian siêu âm truyền đi từ tàu đến đáy biển là:

Độ sâu gần đúng của đáy biển là:

s = v.t = 1500 . 1/2 = 750( m) Đáp số: 750 m

Giải:

t =1 : 2 = ½ (s)

Tĩm tắt:

t = 1 s

v = 1500 m/s t = ?

s = ?

Tĩm tắt:

t = 1 s

v = 1500 m/s t = ?

s = ?

C7.C7.

(18)

C8. Hiện tượng phản xạ âm được sử dụng trong những trường hợp nào dưới đây ?

a) Trồng cây xung quanh bệnh viện.

b) Xác định độ sâu của biển.

c) Làm đồ chơi “điện thoại dây”.

d) Làm tường phủ da,ï nhung.

(19)

Hiện tượng phản xạ âm được sử dụng rất nhiều trong cuộc sống của chúng ta như:

Trong hàng hải dùng để đo độ sâu của biển, dò độ sâu xác định khoảng cách giữa các tàu ngầm, phát hiện đàn cá…

Trong y học : Phép chuẩn đoán siêu âm giúp tìm hiểu các bộ phận bên trong cơ thể (thai nhi, nội tạng;

…)

Trong ngành Vật lí địa cầu, phản xạ âm được áp dụng để xác định cấu tạo bên trong của Trái Đất.

(20)

Ngoài công dụng đã nêu trên trong cuộc sống của chúng ta người ta còn sử dụng phản xạ âm để làm

giảm tiếng ồn nữa đấy. Vậy để làm giảm tiếng ồn người ta làm như thế nào? Về nhà các em đọc và chuẩn bị trước bài 15 SGK “Chống ô nhiễm tiếng ồn”sẽ giúp ta hiểu vấn đề này thêm.

(21)

Âm dội lại khi gặp mặt

chắn

Vật cứng có bề mặt

nhẵn

Vật mềm có bề mặt

gồ ghề

Âm phản xạ cách âm trực

tiếp ít nhất 1/15 giây

(22)

Cá heo, dơi phát ra siêu âm và nhờ âm

phản xạ để tìm thức ăn. Đặc biệt con dơi còn

có thể sử dụng phản xạ của siêu âm để tránh ch

ớng ngại vật khi bay. Vì vậy có ng ời nói rằng

dơi “nhìn” đ ợc trong bóng tối.

(23)

Để chuẩn bị tốt cho tiết học sau, các em hãy:

Để chuẩn bị tốt cho tiết học sau, các em hãy:

- Học thuộc

phần ghi nhớ ở SGK.

- Làm các bài tập14.1-> 14.6 trong sách Bài tập.

-Xem trước bài 15. Chống ô

nhiễm tiếng ồn.

Dặn dò:

Dặn dò:

(24)

Tiết học đến đây là kết thúc Tiết học đến đây là kết thúc

Chúc quý thầy cô Chúc quý thầy cô

sức khoẻ sức khoẻ

Chúc các em học tốt

Chúc các em học tốt

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển của tôm sông (18p) - Mục tiêu: HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm thích nghi với đời

- Năng lực kiến thức Sinh học: Cách mổ tôm, các nội quan về hệ tiêu hóa, hệ thần kinh của tôm sông.. - Năng lực nghiên cứu khoa học: quan sát, thiết kế thí

Nhận biết thêm 1 số đại diện khác của lớp hình nhện như: cái ghẻ, ve bò, bọ cạp thích nghi với các môi trường và lối sống khác nhau  Đặc điểm chung của lớp

+ Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi

- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.. - Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu