• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài tập trắc nghiệm môn Toán lớp 9 - thuvientoan.net

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài tập trắc nghiệm môn Toán lớp 9 - thuvientoan.net"

Copied!
115
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)



Sưu tầm và tổng hợp

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN LỚP 9

\

Thanh Hóa, tháng 11 năm 2019

(2)

Sưu tầm và tổng hợp 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

TRẮC NGHIỆM TOÁN LỚP 9

LỜI NÓI ĐẦU

Nhằm đáp ứng nhu cầu về của giáo viên toán THCS và học sinh về các chuyên đề toán

nghiệm lớp 9. Chúng tôi đã kham khảo qua nhiều tài liệu để viết chuyên đề về này nhằm đáp ứng nhu cầu về tài liệu hay và cập nhật được các dạng toán trắc nghiệm lớp 9 thường được ra trong các kì thi gần đây.

Các vị phụ huynh và các thầy cô dạy toán có thể dùng có thể dùng chuyên đề này để giúp con em mình học tập. Hy vọng chuyên đề về toán trắc nghiệm lớp 9 sẽ có thể giúp ích nhiều cho học sinh phát huy nội lực giải toán nói riêng và học toán nói chung. Chuyên đề gồm:

Phần đại số:

- Các bài toán về xác định căn thức và căn thức - Các bài toán về hàm số bậc nhất

- Các bài toán về phương trình bậc hai và hàm số bậc hai - Các bài toán về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Phần hình học:

- Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác - Các bài toán về tỉ số lượng giác của góc nhọn - Các bài toán về đường tròn

- Các bài toán hình học không gian

Mặc dù đã có sự đầu tư lớn về thời gian, trí tuệ song không thể tránh khỏi những hạn chế, sai sót. Mong được sự góp ý của các thầy, cô giáo và các em học!

Chúc các thầy, cô giáo và các em học sinh thu được kết quả cao nhất từ chuyên đề này!

THCS, website thuvientoan.net giới thiệu đến thầy cô và các em các chuyên đề toán trắc

(3)

Sưu tầm và tổng hợp 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

A/TRẮC NGHIỆM ĐẠI SỐ

I/ ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH CỦA BIỂU THỨC – CĂN THỨC:

Câu 1. Căn bậc hai số học của số a không âm là:

A. số có bình phương bằng a B.  a

C. a D.  a

Câu 2. Căn bậc hai số học của ( 3) 2 là :

A. 3 B. 3 C. 81 D. 81

Câu 3. Cho hàm số yf x( ) x1. Biến số x có thể có giá trị nào sau đây:

A. x 1 B. x1 C. x1 D. x 1

Câu 4. Cho hàm số: ( ) 2 y f x 1

  x

 . Biến số x có thể có giá trị nào sau đây:

A. x 1 B. x 1 C. x0 D. x 1

Câu 5. Căn bậc hai số học của 5232 là:

A. 16 B. 4 C. 4 D. 4.

Câu 6. Căn bậc ba của 125 là:

A. 5 B. 5 C. 5 D. 25

Câu 7. Kết quả của phép tính 25 144 là:

A. 17 B. 169

C. 13 D. 13

Câu 8. Biểu thức 2 3 1 x x

 xác định khi và chỉ khi:

A. x3 và x 1 B. x0 và x1 C. x0 và x1 D. x0 và x 1 Câu 9. Tính 52  ( 5)2 có kết quả là:

A. 0 B. 10 C. 50 D. 10

Câu 10. Tính:

1 2

2 2 có kết quả là:

A. 1 2 2 B. 2 2 1 C. 1 D. 1

Câu 11.  x2 2x1 xác định khi và chỉ khi:

(4)

Sưu tầm và tổng hợp 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

A. xR B. x1 C. x D. x1

Câu 12. Rút gọn biểu thức:

x2

x với x> 0 có kết quả là:

A. x B. 1 C. 1 D. x

Câu 13. Nếu a2  a thì :

A. a0 B. a 1 C. a0 D.a0

Câu 14. Biểu thức

2

1 x

x xác định khi và chỉ khi:

A. x 1 B. x 1 C. xR D. x0

Câu 15. Rút gọn 4 2 3 ta được kết quả:

A. 2 3 B. 1 3 C. 3 1 D. 3 2

Câu 16. Tính 17 33. 17 33 có kết quả là:

A. 16 B. 256 C. 256 D. 16

Câu 17. Tính  0,1. 0, 4 kết quả là:

A. 0, 2 B. 0, 2 C. 4 100

 D. 4

100 Câu 18. Biểu thức 2

1 x

 xác định khi :

A. x >1 B. x  1 C. x < 1 D. x 0

Câu 19. Rút gọn biểu thức a3

a với a > 0, kết quả là:

A. a2 B. a C. a D. a

Câu 20. Rút gọn biểu thức: x2 x1 với x  0, kết quả là:

A.

x1

B.

x1

C. x1 D. x1

Câu 21. Rút gọn biểu thức a3

a với a < 0, ta được kết quả là:

A. a B. a2 C. |a| D. a

Câu 22. Cho a, b  R. Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng:

(5)

Sưu tầm và tổng hợp 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

A. a b.  ab B. a a

bb (với a  0; b > 0) C. aba b (với a, b  0) D. A, B, C đều đúng.

Câu 23. Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức nào được xác định với  x R.

A. x22x1 B.

x1



x2

C. x2 x 1 D. Cả A, B và C

Câu 24. Sau khi rút gọn, biểu thức A 3 13 48 bằng số nào sau đây:

A. 1 3 B. 2 3 C. 1 3 D. 2 3

Câu 25. Giá trị lớn nhất của y 16x2 bằng số nào sau đây:

A. 0 B. 4 C. 16 D. Một kết quả khác

Câu 26. Giá trị nhỏ nhất của y 2 2x24x5 bằng số nào sau đây:

A. 2 3 B. 1 3 C. 3 3 D. 2 3

Câu 27. Câu nào sau đây đúng:

A. B 02

A B

A B

 

  

  C. AB  A B

B. 0

0 0

A B A

B

 

     D. AA

B B

Câu 28. So sánh M  2 5 và 5 1

N  3 , ta được:

A. M = N B. M < N C. M > N D. M  N

Câu 29. Cho ba biểu thức : Px yy x ; Qx xy y ; R x y. Biểu thức nào bằng

x y



x y

( với x, y đều dương).

A. P B. Q C. R D. P và R

Câu 30. Biểu thức

3 1

 

2 1 3

2 bằng:

A. 2 3 B. 3 3 C. 2 D. -2

Câu 31. Biểu thức 4 1 6

x9x2

khi 1

x 3 bằng.

(6)

Sưu tầm và tổng hợp 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

A. 2

x3x

B. 2 1 3x

C. 2 1 3x

D. 2

 1 3x

Câu 32. Giá trị của 9a2

b2 4 4b

khi a = 2 và b  3, bằng số nào sau đây:

A. 6 2

3

B. 6 2

3

C. 3 2

3

D. Một số khác.

Câu 33. Biểu thức

1 1

 

P x xác định với mọi giá trị của x thoả mãn:

A. x1 B. x0 C. x0 vàx1 D. x1

Câu 34. Nếu thoả mãn điều kiện 4 x1 2 thì x nhận giá trị bằng:

A. 1 B. - 1 C. 17 D. 2

Câu 35. Điều kiện xác định của biểu thức P(x) x10 là:

A. x10 B. x10 C. x10 D. x10 Câu 36. Điều kiện xác định của biểu thức 1x là :

A. x B. x 1 C. x1 D. x1

Câu 37. Biểu thức

2 2

1 1 x x

 được xác định khi x thuộc tập hợp nào dưới đây:

A.

x x/ 1

B.

x x/  1

C.

x x/  

1;1

 

D. Chỉ có A, C đúng

Câu 38. Kết quả của biểu thức: M

75

 

2 2 7

2 là:

A. 3 B. 7 C. 2 7 D. 10

Câu 39. Phương trình x 4 x 1 2 có tập nghiệm S là:

A. S

1; 4

B. S

 

1 C. S  D. S 

 

4

Câu 40. Nghiệm của phương trình 2 2

1 1

x x

x x

 

   thoả điều kiện nào sau đây:

A. x1 B. x2 C. x2 D. Một điều kiện khác

Câu 41. Giá trị nào của biểu thức S 7 4 3  74 3 là:

A. 4 B. 2 3 C. 2 3 D. 4

Câu 42. Giá trị của biểu thức M  (1 3)23 (1 3)3

A. 2 2 3 B. 2 32 C. 2 D. 0

(7)

Sưu tầm và tổng hợp 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

Câu 43. Trục căn thức ở mẫu của biểu thức 1 1

3 5 5 7

  ta có kết quả:

A. 7 3

2

 B. 7 3 C. 7 3 D. 7 3 2

Câu 44. Giá trị của biểu thức A 64 2 19 6 2 là:

A. 7 25 B. 5 2 C. 5 3 2 D. 1 2 2 Câu 45. Giá trị của biểu thức 2a24a 24 với a 2 2 là :

A. 8 B. 3 2 C. 2 2 D. 2 2

Câu 46. Kết quả của phép tính 10 6 2 5 12

 là

A. 2 B. 2 C. 2

2 D. 3 2 2 Câu 47. Thực hiện phép tính 25 2 16 2

( 3 2)  ( 3 2)

  có kết quả:

A. 9 32 B. 2 9 3 C. 9 32 D. 32

Câu 48. Giá trị của biểu thức:

6 5

2 120 là:

A. 21 B. 11 6 C. 11 D. 0

Câu 49. Thực hiện phép tính 3 6 2 2 4 3

2  3  2 ta có kết quả:

A. 2 6 B. 6 C. 6

6 D. 6

 6 Câu 50. Thực hiện phép tính 17 12 2

3 2 2

 ta có kết quả

A. 3 2 2 B. 1 2 C. 2 1 D. 2 2 Câu 51. Thực hiện phép tính 4 2 3  4 2 3 ta có kết quả:

A. 2 3 B. 4 C. 2 D. 2 3

Câu 52. Thực hiện phép tính

3 2

 

2 2 3 3

2 ta có kết quả:

A. 3 3 1 B. 3 1 C. 5 3 3 D. 3 3 5

(8)

Sưu tầm và tổng hợp 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

Câu 53. Thực hiện phép tính 3 3 3 3

1 1

3 1 3 1

    

 

  

    

   ta có kết quả là:

A. 2 3 B. 2 3 C. 2 D. 2

Câu 54. Số có căn bậc hai số học bằng 9 là:

A. 3 B.3 C. 81 D.81

Câu 55. Điều kiện xác định của biểu thức 4 3x là:

A. 4

x3 B. 4

x 3 C. 4

x 3 D. 3 x 4 Câu 56. Rút gọn biểu thức P

1 3

 

2 1 3

2 được kết quả là:

A. 2 B. 2 3 C. 2 3 D. 2 Câu 57. Giá trị của biểu thức 2

32

2 bằng:

A.  3 B. 4 3 C. 3 D. 4 3 Câu 58. Rút gọn biểu thức

2 4

y x

x y (với x0;y0 ) được kết quả là:

A. 1

y B. 1 y

 C. y D. y

Câu 59. Phương trình 3.x 12 có nghiệm là:

A. x = 4 B. x = 36 C. x = 6 D. x = 2

Câu 60. Điều kiện xác định của biểu thức 3x5 là:

A. 5

x3 B. 5

x3 C. 5

x 3 D. 5 x 3 Câu 61. Giá trị của biểu thức: B3

 

3 2 2 4 bằng:

A. 13 B. 13 C. 5 D. 5

Câu 62. Phương trình x  2 1 4 có nghiệm x bằng:

A. 5 B. 11 C. 121 D. 25

Câu 63. Điều kiện của biểu thức P x

 

2013 2014 x là:

A. 2013

x 2014 B. 2013

x 2014 C. 2013

x 2014 D. 2013 x 2014

(9)

Sưu tầm và tổng hợp 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

Câu 64. Kết quả khi rút gọn biểu thức A

5 3

 

2 2 5

2 1 là:

A. 5 B. 0 C. 2 5 D. 4

Câu 65. Điều kiện xác định của biểu thức A 2014 2015 x là:

A. 2014

x 2015 B. 2014

x 2015 C. 2015

x 2014 D. 2015 x 2014 Câu 66. Khi x < 0 thì x 12

x bằng:

A.1

x B. x C. 1 D. 1

Câu 67:Tìm nghiệm của phương trình 1 1. 2 2 x

x

 

A. x2. B. x3. C. x6. D. x1.

Câu 68: Cho a0, rút gọn biểu thức a3

a ta được kết quả

A. a2. B. a. C. a. D. a.

Câu 69: Cho 13 4 3 a 3b với a, b là các số nguyên. Tính giá trị của biểu thức

3 3

Tab .

A. T 9. B. T 7. C. T 9. D. T  7.

Câu 70: Kết quả của phép tính

2 5

2 5

A. 2 52. B. 2. C. 2. D. 2 2 5 .

Câu 71: Điều kiện để biểu thức 4 2x xác định là

A. x2. B. x2. C. x2. D. x2.

Câu 72: Cho biểu thức P ( 3 1) 2  (1 3)2 . Khẳng định nào sau đây đúng.

A. P2. B. P 2 2 3. C. P 2 3. D. P2 3. Câu 73: Tìm điều kiện của x để biểu thức  x2 5x6 có nghĩa.

A. x2. B. x2 hoặc x3. C. 2 x 3. D. x3. Câu 74:Tìm điều kiện của x để đẳng thức 2 2

3 3

x x

x x

  

  đúng.

A. x2. B. x 2. C. x 3. D. x3.

Câu 75: Giá trị của x thỏa mãn 8 4 x 2 là

(10)

Sưu tầm và tổng hợp 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

A. 3

x 2. B. x1. C. x 1. D. 3 x2. Câu 76: Cho K  a a24a4 với a2. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. K 2. B. K 2. C. K2a2. D. K 2a2. Câu 77: Tìm tất cả các giá trị của x thỏa mãn (2x1)2 9.

A. x 5, x4. B. x5, x4. C. x 5, x 4. D. x5, x 4 Câu 78: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A.

4 3 7

 

2019 4 3 7

2018  4 3 7 . B.

4 3 7

 

2019 4 3 7

2018  4 3 7 .

C.

4 3 7

 

2018 4 3 7

2019  7 4 3. D.

4 3 7

 

2018 4 3 7

2019 4 3 7 .

Câu 79: Kết quả rút gọn biểu thức 1 1 13 15 15 17

  là

A. 13 17 2

 . B. 17 13

2

 . C. 17 13. D. 17 13 2

 .

Câu 80: Cho A3 9a6 6a3, với a0. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. A 3a3. B. A0. C. A3a3. D. A 15a3. Câu 81: Tìm các giá trị của a sao cho 1

a 0 a

  .

A. a0. B. 0 a 1. C. a1. D. 0 a 1. Câu 82: Cho Q4aa24a4, với a2. Khẳng định nào sau đây?

A. Q5a2. B. Q3a2. C. Q3a2. D. Q5a2. Câu 83: Kết quả rút gọn biểu thức 1 1

4 2 2

A x

x x x

  

   với x0, x4 có dạng x m

x n

 . Tính giá trị của m n .

A. m n  2. B. m n  4. C. m n 4. D. m n 2. Câu 84: Rút gọn biểu thức Q 4(1 6 x9x2) với 1

x 3.

A. Q 2(1 3 ) x . B. Q 2(1 3 ) x . C. Q2(1 3 ) x . D. Q2(1 3 ) x . Câu 85: Kết quả rút gọn của biểu thức 1 1 2

: 1

1 1

K a

a a a a a

   

           (với a0,

1

a ) có dạng ma n a

 . Tính giá trị m2n2.

A. m2n2 10. B. m2n2 2. C. m2n21. D. m2n2 5.

(11)

Sưu tầm và tổng hợp 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

Câu 86: Giá trị của biểu thức 49 225

 16 bằng A. 13

 4 . B. 13

4 . C. 43

 4 . D. 43 4 . Câu 87: Đẳng thức nào dưới đây đúng?

A. x2  7 (x 7)(x7). B. x2 7

7x



7x

.

C. x2  7 (7 x)(7x). D. x2  7

x 7



x 7

.

Câu 88: Tính M  4 16.

A. M 6. B. M 2 5. C. M 5 2. D. M 20.

Câu 89: Điều kiện của x để 4x có nghĩa là

A. x4. B. 1

x 4. C. 1

x 4. D. x4. Câu 90: Tìm tất cả các giá trị của x để biểu thức x2 có nghĩa.

A. x2. B. x2. C. x2. D. x0.

Câu 91: Đẳng thức nào sau đây đúng với mọi x0?

A. 9x2 3x. B. 9x2  3x. C. 9x2 9x. D. 9x2  9x. Câu 92: Cho P 4a2 6a. Khẳng định nào dưới đây đúng.

A. P 4a. B. P 4 | |a . C. P2a6 | |a . D. P2 | | 6aa Câu 93: Tính 12

M  3 :

A. M 4. B. M 3. C. M 1. D. M 2.

Câu 94: Cho biểu thức Pa 2 với a0. Khi đó biểu thức P bằng

A. 2a. B.  2a. C. 2a2 . D.  2a2 .

Câu 95: Tính M  9. 4.

A. M 6. B. M 5. C. M 13. D. M 36.

Câu 96: Cho M3(a1)33(a1)3 . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. M 2a. B. M  1 a. C. Ma. D. M  a 2. Câu 97: Điều kiện xác định của biểu thức x15 là

A. x 15. B. x15. C. x 15. D. x15. Câu 98: Tìm x để biểu thức

2

1

(x2) có nghĩa.

A. x2. B. x2. C. x 2. D. x2.

(12)

Sưu tầm và tổng hợp 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

II/ HÀM SỐ BẬC NHẤT, TÍNH ĐỒNG BIẾN NGHỊCH BIẾN

Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn x, y:

A. ax + by = c (a, b, c  R) B. ax + by = c (a, b, c  R, c  0) C. ax + by = c (a, b, c  R, a  0 hoặc b  0) D. A, B, C đều đúng.

Câu 2. Cho hàm số y f x( ) và điểm A(a ; b). Điểm A thuộc đồ thị của hàm số y f x( ) khi:

A. b f a( ) B. a f b( ) C. f b( )0 D. f a( )0

Câu 3. Cho hàm số y f x( ) xác định với mọi giá trị của x thuộc R. Ta nói hàm số y f x( ) đồng biến trên R khi:

A. Với x x1, 2R x; 1x2f x( )1f x( )2 B. Với x x1, 2R x; 1x2f x( )1f x( )2 C. Với x x1, 2R x; 1x2f x( )1f x( )2 D. Với x x1, 2R x; 1x2f x( )1f x( )2 Câu 4. Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 2x3y 5

A.

 

2;1 B.

 1; 2

C.

2; 1

D.

2;1

Câu 5. Cho hàm số y f x( ) xác định với xR. Ta nói hàm số y f x( ) nghịch biến trên R khi:

A. Với x x1, 2R x; 1x2f x( )1f x( )2 B. Với x x1, 2R x; 1x2f x( )1f x( )2 C. Với x x1, 2R x; 1x2f x( )1f x( )2 D. Với x x1, 2R x; 1x2f x( )1f x( )2 Câu 6. Cho hàm số bậc nhất: 2 1

y 1x m

  

 . Tìm m để hàm số đồng biến trong R, ta có kết quả là:

A. m 1 B. m 1 C. m 1 D. m 1

Câu 7. Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất:

A. y 1 3

 x B. yaxb a b( , R) C. y x 2 D. Có 2 câu đúng Câu 8. Nghiệm tổng quát của phương trình : 2x3y1 là:

A.

3 1

2 x y y R

 

 

 

B. 1

2 1

3 x R

y x

 



 

 C. 2

1 x y

 

  D. Có 2 câu đúng

Câu 9. Cho hàm số 2 2 2 1

y m x m m

   

 . Tìm m để hàm số nghịch biến, ta có kết quả sau:

(13)

Sưu tầm và tổng hợp 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

A. m 2 B. m 1 C. m 2 D. m 2

Câu 10. Đồ thị của hàm sốyax b a

0

là:

A. Một đường thẳng đi qua gốc toạ độ

B. Một đường thẳng đi qua 2 điểm M b

 

;0 và (0; b) Na C. Một đường cong Parabol.

D. Một đường thẳng đi qua 2 điểm A(0; )b và ( b; 0) Ba Câu 11. Nghiệm tổng quát của phương trình : 3x2y3 là:

A. 3

2 1 x R

y x

 

  

 B.

2 1

x 3 y y R

  



 

C. 1

3 x y

 

  D. Có hai câu đúng Câu 12. Cho 2 đường thẳng (d): y2mx3

m0

và (d'): y

m1

x m m

1

. Nếu (d) // (d') thì:

A. m 1 B. m 3 C. m 1 D. m 3

Câu 13. Cho 2 đường thẳng: y  kx 1y

2k1

x k 0; 1

k k 2

    

 

 . Hai đường

thẳng cắt nhau khi:

A. 1

k 3 B. k 3 C. 1

k 3 D. k 3

Câu 14. Cho 2 đường thẳng y

m1

x2k

m 1

y

2m3

x k 1 3

m 2

  

 

 . Hai đường thẳng trên trùng nhau khi :

A. m4 hay 1

k  3 B. m4 và 1 k 3

C. m4 và kR D. 1

k 3 và kR

Câu 15. Biết điểm A

1; 2

thuộc đường thẳng yax3

a0

. Hệ số góc của đường thẳng trên bằng:

A. 3 B. 0 C. 1 D. 1

Câu 16. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số : y 

1 2

x1
(14)

Sưu tầm và tổng hợp 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

A. M

0; 2

B. N

2; 2 1

C. P

1 2;3 2 2

D. Q

1 2; 0

Câu 17. Nghiệm tổng quát của phương trình : 20x + 0y = 25 A. 1, 25

1 x y

 

  B. x 1, 25 y R

 

  C. x R y R

 

  D. A, B đều đúng

Câu 18. Hàm số y

m1

x3 là hàm số bậc nhất khi:

A. m1 B. m1 C. m1 D. m0

Câu 19. Biết rằng hàm số y

2a1

x1 nghịch biến trên tập R. Khi đó:

A. 2

1

a B.

2

1

a C.

2

1

a D.

2

 1 a

Câu 20. Cho hàm số y

m1

x2 (biến x) nghịch biến, khi đó giá trị của m thoả mãn:

A. m1 B. m1 C. m1 D. m0

Câu 21. Số nghiệm của phương trình : ax by c a b c

, , R a; 0

hoặc b0) là:

A. Vô số B. 0 C. 1 D. 2

Câu 22. Cho hai đường thẳng (D): ymx1 và (D'): y

2m1

x1. Ta có (D) // (D') khi:

A. m1 B. m1 C. m0 D. A, B, C đều sai.

Câu 23. Cho phương trình : x22x m 0. Phương trình có hai nghiệm phân biệt thì:

A. m1 B. m 1 C. m1 D. A, B, C đều sai.

Câu 24. Cho hệ phương trình 3 4 2 ax y x by

 

   

 với giá trị nào của a, b để hệ phường trình có cặp nghiệm (- 1; 2):

A.

2 1 2 a b

 



  B. 2

0 a b

 

  C.

2 1 2 a b

 



   D.

2 1 2 a b

  



  

Câu 25. Với giá trị nào của a, b thì hai đường thẳng sau đây trùng nhau 2x + 3y + 5 = 0 và y = ax + b

A. 2; 5

3 3

ab B. 2; 5

3 3

a  b  C. 4; 7

3 3

ab D. 4; 7

3 3

a  b 

Câu 26. Với giá trị nào của a thì hệ phường trình

2

1 0

3 0 a x y ax y

   



  

 vô nghiệm

A. a = 0 B. a = 1 C. a = 2 D. a = 3

(15)

Sưu tầm và tổng hợp 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

Câu 27. Với giá trị nào của k thì đường thẳng y (3 2 )k x3k đi qua điểm A( - 1; 1)

A. k = -1 B. k = 3 C. k = 2 D. k = - 4

Câu 28. Với giá trị nào của a, b thì đường thẳng y = ax + b đi qua điểm A(- 1; 3) và song song với đường thẳng 2

2 y  x

A. 1; 3

a 2 b B. 1; 5

2 2

ab C. 1; 5

2 2

a  b D. 1; 5

2 2

a  b 

Câu 29. Cho hai đường thẳng y2x3my(2k3)x m 1 với giá trị nào của m và k thi hai đường thẳng trên trùng nhau.

A. 1; 1

2 2

km B. 1; 1

2 2

k  m C. 1; 1

2 2

km  D. 1; 1

2 2

k  m 

Câu 30. Với giá trị nào của a thì đường thẳng : y = (3- a)x + a – 2 vuông góc với đường thẳng y = 2x+3.

A. a = 1 B. a = 2

5 C. a = 7

2 D. a = 5

2

Câu 31. Với giá trị nào của m thì đồ thị 2 hàm số y = 2x + m +3 và y = 3x + 5 – m cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung:

A. m = 1 B. m = - 1 C. m = 2 D. m = 3

Câu 32. Với giá trị nào của a và b thì đường thẳng y = (a – 3)x + b đi qua hai điểm A (1; 2) và B(- 3; 4).

A. a0;b5 B. a0;b 5 C. 5; 5

2 2

ab D. 5; 5

2 2

ab  Câu 33. Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A(1; - 1) và B(2; 1

2) là :

A. 3

2

y x B. 3 2

y x C. 3 2 2

y x D. 3 2 2 y  x

Câu 34. Cho hàm số y(2m x)  m 3 với giá trị nào của m thì hàm số nghịch biến trên R.

A. m = 2 B. m < 2 C. m > 2 D. m = 3

Câu 35. Đường thẳng yax5 đi qua điểm M(-1;3) thì hệ số góc của nó bằng:

A. -1 B. -2 C. 1 D. 2

Câu 36. Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến ?

(16)

Sưu tầm và tổng hợp 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

A. y  1 x B. 2 2

y 3 x C.y2x1 D. y 3 2 1

x

Câu 37. Hàm số y

m2

x3 là hàm số đồng biến khi:

A.m2 B.m2 C.m2 D.m 2

Câu 38. Hàm số y 2015m x. 5 là hàm số bậc nhất khi:

A. m2015 B.m2015 C.m2015 D. m2015 Câu 39: Đường thẳng y  x m 2 đi qua điểm E(1;0) khi

A. m 1. B. m3. C. m0. D. m1.

Câu 40: Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất?

A. y2x2. B. y 1

 x. C. y  x 2. D. y 3x2. Câu 41: Một hàm số bậc nhất được cho bằng bảng bên dưới. Hàm số đó là hàm số nào sau đây?

x 2 1 0 1 2

y 5 3 1 1 3

A. y3x1. B. y 2x1. C. y 3x1. D. y2x1. Câu 42: Tìm m để hàm số 3 1

y 2x

m

 đồng biến trên tập số thực .

A. m 2. B. m 2. C. m2. D. m 2.

Câu 43: Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình x3y 1?

A. (2; 0). B. (2;1). C. (1; 2). D. (2; 11) . Câu 44:Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất?

A. yaxb. B. y 1 2x. C. yx21. D. y 1

x. Câu 45: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến với mọi x ?

A. y 2x4. B. y 3x2. C. 7 2

y  2 x. D. 1 3 y x. Câu 46: Trong mặt phẳng Oxy, tập nghiệm của phương trình 4x y 1 được biểu diễn bởi đồ thị hàm số nào dưới đây?

A. y4x1. B. y 4x1. C. y 4x1. D. y4x1. Câu 47: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số y 2x4 cắt trục hoành tại điểm A. M(0; 2). B. N(2; 0). C. P(4; 0). D. Q(0; 4). Câu 48: Tìm m biết điểm A(1; 2) thuộc đường thẳng có phương trình

(2 1) 3

y m x m.

(17)

Sưu tầm và tổng hợp 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

A. 5

m 3. B. 5

m3. C. 4

m 3 . D. 4 m 3. Câu 49: Xác định giá trị của m để các đường thẳng y2x4, y3x5, y mx cùng đi qua một điểm.

A. 1

m 2 . B. 1

m 2. C. m2. D. m 2. Câu 50: Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y2x3y  x 1,5. A. 3; 0

2

 

 

 . B. 3;3

2

 

 

 . C. 0;3 2

 

 

 . D. 3;3 2

 

 

 . Câu 51: Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số y(2m1)x m 2 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2

3

 .

A. 1

m 2 . B. 1

m 2. C. m 8. D. m8.

Câu 52: Tìm các giá trị của m để hàm số y(2m3)x2 có đồ thị là một đường thẳng song song với trục hoành

A. 3

m 2. B. 3

m2. C. 3

m 2 . D. 3 m 2. Câu 53: Tính góc nhọn  tạo bởi đường thẳng 3 1

y 3 x và trục Ox.

A.  45. B.  75 . C.   30 . D.   60 . Câu 54: Trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba đường thẳng y x 2; y2x1

( 2 1) 2 1.

ymxm Tìm giá trị của m để ba đường thẳng cùng đi qua một điểm.

A. m 3. B. m { 1;1}. C. m { 1;3}. D. m1. Câu 55: Cho hai đường thẳng d1:y  2x 3 và 2: 1 3.

d y 2x Khẳng định nào sau đấy đúng?

A. d1d2 trùng nhau.

B. d1d2 cắt nhau tại một điểm trên trục tung.

C. d1d2 song song với nhau.

D. d1d2 cắt nhau tại một điểm trên trục hoành.

Câu 56: Tất cả các giá trị của m để hai đường thẳng y2x m 2y

m21

x1

song song với nhau là

A. m1. B. m 1. C. m 1. D. m.

Câu 57: Hệ số góc của đường thẳng y  5x 7

(18)

Sưu tầm và tổng hợp 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

A. 5x. B. 5. C. 5. D. 7.

Câu 58: Xác định hệ số góc a của đường thẳng y2x3.

A. 1

a 3. B. a 3. C. a2. D. 1 a 2. Câu 59: Hình nào dưới đây là đồ thị của hàm số y x 2

A. . B. .

C. . D. .

Câu 60: Tìm điều kiện của m để hàm số y(2m1)x2 luôn đồng biến.

A. 1

m2. B. 1

m2. C. 1

m 2 . D. 1 m2. Câu 61: Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất?

A. yx2. B. y 2 1

 x . C. y 2x1. D. yx2. Câu 62: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y(2m1)x 2 m đồng biến trên .

A. m0. B. m0. C. 1

m 2. D. 1 m 2. Câu 63: Hàm số y

m4

x7 đồng biến trên , với

A. m4. B. m4. C. m4. D. m4.

Câu 64: Cho hàm số yax2. Xác định a để khi x2 thì y 4.

A. a 3. B. a3. C. a2. D. a 2.

Câu 65: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất

A. 1

y 2

x

 . B. yx1. C. y  2x x4. D. y 3 5x.

(19)

Sưu tầm và tổng hợp 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

III/ HÀM SỐ, PHƯƠNG TRÌNH BẬC 2, NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC 2 Câu 1. Phương trình 2 1 0

x   x 4 có một nghiệm là :

A. 1 B. 1

2 C. 1

2 D. 2

Câu 2. Cho phương trình : 2x2  x 1 0 có tập nghiệm là:

A.

 

1 B. 1; 1

2

  

 

  C. 1;1 2

 

 

  D. 

Câu 3. Phương trình x2  x 1 0 có tập nghiệm là :

A.

 

1 B. C. 1

2

 

 

  D. 1; 1

2

  

 

 

Câu 4. Phương trình nào sau đây có hai nghiệm phân biệt:

A. x2  x 1 0 B. 4x24x 1 0 C. 371x25x 1 0 D. 4x2 0

Câu 5. Cho phương trình 2x22 6x 3 0 phương trình này có :

A. Vô nghiệm B. Nghiệm kép

C. 2 nghiệm phân biệt D. Vô số nghiệm Câu 6. Hàm số y 100x2 đồng biến khi :

A. x0 B. x0 C. xR D. x0

Câu 7. Cho phương trình : ax2bx c 0 (a0). Nếu b24ac0 thì phương trình có 2 nghiệm là:

A. 1 b ; 2 b

x x

a a

     

  B. 1 ; 2

2 2

b b

x x

a a

    

 

C. 1 ; 2

2 2

b b

x x

a a

   

  D. A, B, C đều sai.

Câu 8. Cho phương trình : ax2bx c 0

a0

. Nếu b24ac0 thì phương trình có nghiệm là:

A. 1 2 2 x x a

   b B. x1 x2 b

  a C. x1 x2 c

  a D. 1 2 1. 2 x x b

   a Câu 9. Hàm số y x2 đồng biến khi:

A. x > 0 B. x < 0 C. xR D. Có hai câu đúng

(20)

Sưu tầm và tổng hợp 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

Câu 10. Hàm số y x2 nghịch biến khi:

A. xR B. x > 0 C. x = 0 D. x < 0

Câu 11. Cho hàm số yax2

a0

có đồ thị là parabol (P). Tìm a biết điểm A

 4; 1

thuộc

(P) ta có kết quả sau:

A. a 16 B. 1

a16 C. 1

a 16 D. Một kết quả khác Câu 12. Phương trình x2 22x 3 2 0 có một nghiệm là:

A. 6 2 B. 6 2 C. 6 2 2

 D. A và B đúng.

Câu 13. Số nghiệm của phương trình : x45x2 4 0

A. 4 nghiệm B. 2 nghiệm C. 1 nghiệm D.Vô nghiệm

Câu 14. Cho phương trình : ax2bx c 0

a0

.Tổng và tích nghiệm x1 ; x2 của phương trình trên là:

A.

1 2

1 2

x x b a x x c

a

  



 



B.

1 2

1 2

x x b a x x c

a

  

 

 



C.

1 2

1 2

x x b a x x c

a

  

 

 



D. A, B, C đều sai

Câu 15. Hàm số nào trong các hàm số sau đồng biến trên R:

A. y 1 2x B. yx2

C. yx 2 1 D. B, C đều đúng.

Câu 16. Nếu hai số x, y có tổng x + y = S và xy = P, thì x, y là hai nghiệm của phương trình:

A. X2SX P 0 B. X2SX P 0 C. ax2bx c 0 D. X2SX P 0 Câu 17. Cho phương trình : mx22x 4 0 (m : tham số ; x: ẩn số) Nếu phương trình có hai nghiệm phân biệt thì m có giá trị nào sau đây:

A. 1

m4 B. 1

m 4 và m0 C. 1

m 4 D. mR Câu 18. Nếu a b c   abbcca (a, b, c là ba số thực dương) thì:

A. a b c B. a2b3c C. 2a b 2c D. Không số nào đúng Câu 19. Phương trình bậc hai: x25x40 có hai nghiệm là:

A. x = - 1; x = - 4 B. x = 1; x = 4

(21)

Sưu tầm và tổng hợp 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

C. x = 1; x = - 4 D. x = - 1; x = 4

Câu 20. Cho phương trình 3x2x40 có nghiệm x bằng : A. 3

1 B. 1 C.

6

1 D. 1 Câu 21. Phương trình x2x10 có:

A. Hai nghiệm phân biệt đều dương B. Hai nghiệm phân biệt đều âm

C. Hai nghiệm trái dấu D. Hai nghiệm bằng nhau.

Câu 22. Giả sử x x1, 2 là hai nghiệm của phương trình2x23x100.Khi đó tích x x1. 2 bằng:

A. 3

2 B. 3

2 C. 5 D. 5

Câu 23. Trong các phương trình sau phương trình nào có 2 nghiệm phân biệt:

A. x23x 5 0 B. 3x2  x 5 0 C. x26x 9 0 D. x2  x 1 0 Câu 24. Với giá trị nào của m thì phương trình x24x m 0 có nghiệm kép:

A. m =1 B. m = - 1 C. m = 4 D. m = - 4

Câu 25. Phương trình bậc 2 nào sau đây có nghiệm là : 3 2 và 3 2 A. x22 3x 1 0 B. x22 3x 1 0 C. x22 3x 1 0 D. x22 3x 1 0

Câu 26. Với giá trị nào của m thì phương trình x2 2x3m 1 0 có nghiệm x x1; 2 thoả mãn x12x22 10

A. 4

m 3 B. 4

m3 C. 2

m 3 D. 2 m3

Câu 27. Với giá trị nào của m thì phương trình x2mx 4 0 có nghiệm kép:

A. m = 4 B. m = - 4 C. m = 4 hoặc m = - 4 D. m = 8 Câu 28. Với giá trị nào của m thì phương trình x23x2m0 vô nghiệm

A. m > 0 B. m < 0 C. 9

m8 D. 9

m8

Câu 29. Giả sử x x1; 2 là 2 nghiệm của phương trình 2x23x 5 0. Biểu thức x12x22 có giá trị là:

A. 29

2 B. 29 C. 29

4 D. 25

4

(22)

Sưu tầm và tổng hợp 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

Câu 30. Cho phương trình

m1

x22

m1

x m  3 0 với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm duy nhất.

A. m1 B. 1

m3 C. m1 hay 1

m3 D. Cả 3 câu trên đều sai.

Câu 31. Với giá trị nào của m thì phương trình

m1

x22

m1

x m  3 0 vô nghiệm

A. m < 1 B. m > 1 C. m1 D. m1

Câu 32. Với giá trị nào của m thì phương trình x2(3m1)x m  5 0 có 1 nghiệm x 1

A. m = 1 B. 5

m 2 C. 5

m2 D. 3

m4 Câu 33. Với giá trị nào của m thì phương trình x2mx 1 0 vô nghiệm A. m < - 2 hay m > 2 B. m 2 C. m 2 D. m 2 Câu 34. Phương trình nào sau đây có 2 nghiệm trái dấu:

A. x2 – 3x + 1 = 0 B. x2 – x – 5 = 0 C. x2 + 5x + 2 = 0 D. x2+3x + 5 = 0

Câu 35. Cho phương trình x2 – 4x + 1 – m = 0, với giá trị nào của m thì phương trình có 2 nghiệm thoả mãn hệ thức: 5

x1x2

4x x1 2 0

A. m = 4 B. m = - 5 C. m = - 4 D. Không có giá trị nào.

Câu 36. Phương trình x4 + 4x2 + 3 = 0 có nghiệm

A. x 1 B. x  3 C. Vô nghiệm D. x 1 hay x  3 Câu 37. Đường thẳng (d): y = - x + 6 và Parabol (P): y = x2

A. Tiếp xúc nhau B. Cắt nhau tại 2 điểm A(- 3;9) và B(2;4) C. Không cắt nhau D. Kết quả khác

Câu 38. Toạ độ giao điểm của đường thẳng (d): y = x – 2 và Parabol (P): y = - x2 là:

A. (1;1) và (-2;4) B. (1;-1) và (-2;-4) C. (-1;-1) và (2;-4) D. (1;-1) và (2;-4) Câu 39. Với giá trị nào của m thì phương trình sau có nghiệm kép x2mx 9 0.

A. m 3 B. m 6C. m6 D. m 6 Câu 40. Giữ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 13: Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát sinh một đột biến lặn, trường hợp nào sau đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho chọn lọc

Câu 16: Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát sinh một đột biến lặn, trường hợp nào sau đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho chọn lọc

Dạng 2: Viết công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm phương trình trên mặt phẳng tọa độ.. - Để viết công thức nghiệm

Giả sử các điều kiện sinh thái khác của ba bãi lầy này là tương đồng nhau, không ảnh hưởng đến sức sống của các loài cây này và sự sai khác về độ mặn

Kim loại X tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí H2 đi vào ống đựng oxit kim loại Y, đun nóng, oxit này bị khử cho kim loại Y. Sắt tác dụng chậm với dung dịch axit

Câu 241: Đun nóng axit axetic với rượu etylic có axit sunfuric làm xúc tác thì người ta thu được một chất lỏng không màu, mùi thơm, không tan trong nước và nổi trên

Thể tích của khối tròn xoay thu được khi quay hình D xung quanh trục Ox

Khi đó mặt cầu ngoại tiếp khối hộp đã cho có diện tích bằng.. Cho hai số phức