• Không có kết quả nào được tìm thấy

BGĐT - Vật lý 8 - Áp suất khí quyển

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BGĐT - Vật lý 8 - Áp suất khí quyển"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Kiểm tra bài cũ

1. Viết công thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức?

2. So sánh áp suất tại bốn điểm A, B, C,

D trong bình đựng chất lỏng ở hình bên. A

B

C D

Trả lời:

1. Công thức tính áp suất chất lỏng:

p = d.h

Trong đó:

p là áp suất tính bằng Pa

d là trọng lượng riêng của chất lỏng tính bằng N/m

3

h là chiều cao của cột chất lỏng tính bằng m

2. p

A

< p

B

< p

C

= p

D
(2)

ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I.SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.

Trái Đất được bao bọc bở một lớp không khí dày tới hàng nghìn kilômét, gọi là khí quyển.

Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chiụ áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất.

Áp suất này gọi là áp suất khí quyển.

(3)

Tiết 10: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I - SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I - SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

1, Thí nghiệm 1:

Hút hết không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. Hãy giải thích tại sao?

Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.

Giải thích: Khi hút hết không khí trong hộp ra, thì áp suất của không khí ở trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển ở ngoài nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ ngoài vào theo mọi

phương làm vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía.

(4)

Tiết 10: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I - SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

1, Thí nghiệm 1:

2, Thí nghiệm 2:

Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển thêo mọi phương.

(5)

Thí nghiệm 2: Cắm 1 ống thủy tinh ngập trong nước, rồi lấy tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước

C2: Nước có chảy ra khỏi ống hay không? Tại sao?

Nước không chảy ra khỏi ống vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên cân bằng với trọng lực của cột nước.

Áp suất khí quyển ???

Áp suất

của

cột

nước

(6)

Thí nghiệm 2:

C 3: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì xảy ra hiện tượng gì?

Giải thích tại sao?

Nước sẽ chảy ra khỏi ống

vì áp suất khí quyển bên

trên cộng với áp suất của

cột nước lớn hơn áp suất

khí quyển bên dưới.

(7)

Tiết 10: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I - SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

1, Thí nghiệm 1:

2, Thí nghiệm 2:

Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.

3.Thí nghiệm 3

(8)

3.Thí nghiệm 3

Năm 1654 ,Ghê – rích (1602 – 1678), Thị trưởng thành phố Mác-đơ-buốc của Đức đã làm như sau : Ông lấy hai bán cầu bằng

đồng rỗng, đường kính

khoảng 30 cm, mép được

mài nhẵn, úp chặt vào

nhau sao cho không khí

không lọt vào được. Sau

đó, ông dùng máy bơm

hút hết không khí bên

trong quả cầu ra ngoài rồi

đóng khóa van lại .người

ta phải dùng hai đàn ngựa

mỗi đàn 8 con mà cũng

không kéo được hai bán

cầu ra.

(9)

Hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo ra được.

C4 : Hãy giải thích tại sao?

(10)

Rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất

trong quả cầu bằng 0

Vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển làm hai bán cầu ép chặt vào

nhau.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất.. Áp suất này được gọi

phân tử của chất khí không đổi bằng những phần tử hơi nước nhẹ hơn với cùng một lượng và cùng tốc độ chuyển động sao cho nhiệt độ và áp suất không đổi, mật độ của khối khí

- Tăng huy động phế nang: Bệnh nhân ARDS khi nằm sấp thì vùng phổi phụ thuộc ở phía lưng được giải phóng khỏi đè ép làm tăng bài xuất dịch ở vùng phổi phía lưng nên

Giáng thuỷ có thể hình thành từ những mây băng thuần nhất trong đó các hạt băng cũng lớn lên do quá trình ngưng hoa, song thường những đám mây này ở cao và giáng thuỷ

Nước không chảy ra khỏi ống vì áp suất khí quyển tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước.. Áp suất

Lực Côriôlít luôn tác động thẳng góc với hướng chuyển động của vật, làm cho vật chuyển động lệch về bên phải nếu ở bán cầu Bắc và lệch về bên trái nếu ở bán cầu

Câu 1 trang 40 SBT Địa Lí 6: Trên hình 12.1 trong SGK có các vệt sao băng, hãy tìm hiểu và cho biết hiện tượng này xảy ra ở tầng khí quyển nào?. Giải thích vì

- Các loại gió chính trên Trái Đất: gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới và gió Đông cực.. - Phạm vi hoạt