• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng Vật lí lớp 7. Tiết 13- Áp suất khí quyển

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng Vật lí lớp 7. Tiết 13- Áp suất khí quyển"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chµo mõng

c¸c thÇy c« vÒ dù giê

víi líp

(2)

Kiểm tra bài cũ

Viết công thức tính áp suất của chất lỏng?

Nêu ý nghĩa từng đại l ợng trong công thức?

p : Áp xuất ở đỏy cột chất lỏng.

P = d . h d : Trọng lượng riờng cột chất lỏng.

h : Chiều cao của cột chất lỏng.

(3)

Có một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước.

Khi lộn ngược cốc nước thì nước có chảy ra ngoài

không?

?

Tại sao nước không

chảy ra khi ta lật

ngược cốc?

(4)

Tiết 10: Bài 9:

ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển

Trái Đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày hàng ngàn km, gọi là khí quyển.

.

Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và

mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp khí

quyển bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp

suất khí quyển

(5)

Tiết 9 Bài 9:

ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển

Ta thấy vỏ hộp sữa bị biến dạng theo nhiều phía.

C1 Hãy giải thích tại sao?

Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp sữa ra, thì áp

suÊt không khí trong hộp nhỏ hơn áp suÊt từ bên

ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suÊt bên ngoài

làm cho vỏ hộp bị biến dạng

.

1. Thí nghiệm 1: (H9.2)

Hót bít kh«ng khÝ trong vá hép s ữ a

HiÖn t îng:

(6)

Tiết 9 Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển

C2. Nước có chảy ra khỏi ống không? Tại sao?

 Nước không chảy ra khỏi ống vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước.

1. Thí nghiệm 1: H9.2 2. Thí nghiệm 2: H9.3

C¾m èng thuû tinh ngËp trong n íc, råi

lÊy ngãn tay bÞt kÝn ®Çu phÝa trªn vµ

kÐo èng ra khái n íc.

(7)

C3 Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống ra thì xảy ra hiện tượng gì?

 V × khi bá ngãn tay bÞt ®Çu trªn cu¶ èng th× khÝ trong èng th«ng víi khÝ quyÓn, ¸p xuÊt khÝ trong èng céng víi ¸p xuÊt cét n íc trong èng lín h¬n ¸p xuÊt khÝ quyÓn, bëi vËy lµm n íc ch¶y tõ trong èng ra.

Tiết 9 Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển

1. Thí nghiệm 1: (H9.2) 2. Thí nghiệm 2: (H9.3)

Gi¶i thÝch t¹i sao?

* N íc ch¶y ra khái èng.

(8)

Tiết 9: Bài 9

:

ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển

1. Thí nghiệm 1 2. Thí nghiệm 2 3. Thí nghiệm 3

Không khí

F F

C4. H·y gi¶i thÝch v ì sao?

 Vì khi hút hết không khí trong quả cầu ra thì áp

suất trong quả cầu bằng 0. Khi đó vỏ quả cầu chịu

áp lực của khí quyển từ mọi phía nên hai bán cầu ép

chặt với nhau.

(9)

tiÕt 9: Bài 9:

ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển

Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.

II. Độ lớn của áp suất khí quyển

1. Thí nghiệm Tô-ri-xen-li.

A B

76cm

- Dông cô: Mét èng thuû tinh dµi 1m, mét chËu thuû ng©n - TiÕn hµnh: sgk(T33)

- KÕt qu¶ TN: Thuû ng©n trong èng tôt xuèng cßn 76 cm kÓ tõ mÆt

tho¸ng trë lªn.

(10)

Bài 9:

ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

II. Độ lớn của ỏp suất khớ quyển 1. Thớ nghiệm Tụ-ri-xen-li.

2. Độ lớn của ỏp suất khớ quyển.

A B

76cm

C5. P

B

=

( Vỡ cựng nằm trên

m tặ

phẳng nằm ngang trong chất lỏng )

P

B

d

x

h=0,76x136000=103360(N/m

2

=

) P

A

P

B

: Là áp suất khí quyển

: Là áp suất ở đáy của cột thuỷ ngân cao 76cm Suy ra: P

A

= 103360( N/ m

2

)

Chỳ ý: Vỡ ỏp suất khớ quyển bằng bằng ỏp suất gõy ra bởi cột thuỷ ngõn trong ống Tụ-ri-xen-li,nờn

người ta cũn dựng chiều cao của cột thuỷ ngõn này để diễn tả độ lớn của ỏp suất khớ quyển.

VD: Áp suất khớ quyển ở điều kiện bỡnh thường

P

A

C6.

C7.

Các áp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống) và lên B (ở trong ống) có bằng nhau không? Tại sao?

Áp suất tỏc dụng lờn A là ỏp suất

nào? Áp suất tỏc dụng lờn B là ỏp suất nào?

Hóy tớnh ỏp suất tại B, biết trọng l ợng riờng của thủy ngõn là

136000N/ m

3

. Từ đú suy ra độ lớn

của ỏp suất khớ quyển?

(11)

Tiết 9: Bài 9:

ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

III. Vận dụng

C8 Giải thích hiện tượng nêu ở đầu bài?

 Nước không chảy ra được là vì khí quyển đã tác dụng lên tờ giấy một áp lực có hướng từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của nước chứa trong cốc.

C9 Nêu thí dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất?

 Bẻ một đầu ống thuốc tiêm thuốc không chảy ra được, bẻ hai đầu ống thuốc tiêm thuốc chảy ra dễ dàng.

 Lỗ nhỏ trên nắp ấm trà.

C10 Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa là thế nào?

Tính áp suất này ra N/m2. Cho trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000N/m3?

 Khí quyển gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy một cột thuỷ ngân cao 76cm.

p = h.d = 0,76.136000 = 103360 (N/m2).

(12)

Bài 9:

ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

III. Vận dụng

C11 Trong thí nghiệm Tô-ri-xen-li, giả sử không dùng thuỷ ngân mà dùng nước thì cột nước trong ống cao bao nhiêu? Ống Tô-ri- xen-li phải dài ít nhất bao nhiêu? Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.

p = hnướcx dnước = hHgx dHg = hnướcx 10000 = 0,76 x136000 Suy ra: hnước= = 10,336 (m)0,76 x136000

10000

Vậy ống Tô-ri-xen-li dài ít nhất 10,336m khi dùng nước.

C12 Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = h.d ?

Vì ta không thể xác định chính xác độ cao của lớp khí quyển.

Trọng lượng riêng của của không khí trong lớp khí quyển luôn thay đổi theo độ cao.

(13)

Tiết 10: Bài 9

:

ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển

Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.

II. Độ lớn của áp suất khí quyển

Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ

ngân trong ống Tô-ri-xen-li, do đó người ta thường

dùng đơn vị mmHg (milimét thuỷ ngân) làm đơn vị

đo áp suất khí quyển.

(14)

Tiết 10 Bài 9:

ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

Bài tập vận dụng:

9.1 Hãy chọn câu trả lời đúng nhất Càng lên cao thì áp suất khí quyển:

A. càng tăng.

B. càng giảm.

C. không thay đổi.

D. có thể tăng và có thể giảm.

9.2. Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào do áp suất khí quyển:

A. Quả bóng bàn bị bẹp, thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.

B. Bánh xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.

C. Dùng ống nhựa nhỏ để hút nước.

D. Thổi hơi vào quả bóng bay nó sẽ phồng lên.

(15)

H ớng dẫn về nhà:

• Học bài cũ.

• Xem và trả lời lại các câu hỏi từ C1 đến C12

• Làm bài tập từ 9.1 đến 9.6

• Xem tr ớc bài 10: Lực đẩy á c-si-mét

(16)

Bài học đến đây kết thúc.

Bài học đến đây kết thúc.

Kính chúc quý thầy cô luôn Kính chúc quý thầy cô luôn

thành công trong công tác thành công trong công tác Các em học sinh luôn luôn Các em học sinh luôn luôn

học giỏi

học giỏi

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

= S áp suất tỉ lệ thuận với áp lực, tỉ lệ nghịch với diện tích bị ép. Áp suất càng lớn khi tăng áp lực, giảm diện tích bị ép. Do vậy, ta thấy xẻng ở hình b nhấn vào đất

Ở những khu vực phía bắc vùng bờ biển đông Liên Xô, chế độ gió mùa ít biểu hiện hay không tồn tại do hoạt động của xoáy thuận vào mùa đông mạnh, khí hậu ôn hoà hơn và sự

Lực Côriôlít luôn tác động thẳng góc với hướng chuyển động của vật, làm cho vật chuyển động lệch về bên phải nếu ở bán cầu Bắc và lệch về bên trái nếu ở bán cầu

Câu 1 trang 40 SBT Địa Lí 6: Trên hình 12.1 trong SGK có các vệt sao băng, hãy tìm hiểu và cho biết hiện tượng này xảy ra ở tầng khí quyển nào?. Giải thích vì

- Các loại gió chính trên Trái Đất: gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới và gió Đông cực.. - Phạm vi hoạt

- Kết luận: Ở vùng vĩ độ cao do góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với bề mặt Trái Đất nhỏ nên nhận được ít nhiệt, ánh sáng dẫn tới nhiệt độ ở đây thường thấp?. Ở nơi có vĩ

Câu hỏi trang 150 sgk Địa Lí 6: Không khí là một trong các yếu tố không thể thiếu được trong sự tồn tại và phát triển của con người cũng như sinh vật trên Trái Đất?. Vậy

- Phạm vi phân bố của các kiểu rừng nhiệt đới trên Trái Đất: Phân bố chủ yếu ở hai bên xích đạo, mở rộng đến khoảng hai chí tuyến, chỉ có một số nơi như chân núi